Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc.. SGK Câu 3: SGK GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.” b.3 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm GV
Trang 1TuÇn 1
Ngµy so¹n : 16/8/2009 Ngµy d¹y : Thø 2 ngµy 17/8/2009
Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy,
yêu bạn Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.” (Trả lời được
các CH 1,2,3)
HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- GD HS yêu quý BH
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh ,
nêu một số yêu cầu của môn tập đọc
2/ Bài mới
a)Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em
Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em
thấy trong bức tranh
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
b 1) Luyện đọc
-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?”
Đoạn 2 : phần còn lại
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,
chưa diễn cảm
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà
Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến
gì ?
GV đọc diễn cảm toàn bài
b.2) Tìm hiểu bài
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1
GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu
-Hai học sinh đọc nối tiếp học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó
Giải nghĩa các từ mới và khó Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước Học sinh đọc bài theo cặp
-Một học sinh đọc cả bàiHọc sinh nghe
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt
Trang 2nước Việt Nam độc lập Học sinh bắt đầu
hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
Câu 2 SGK
Câu 3: SGK
GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn
,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc
diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn
Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung
.4)hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt
3) Củng cố
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng
Nhận xét giờ học
4.Dặn dò
Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định
đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
Học sinh nhắc lại ý 1 Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm chonước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu Học sinh phải cố gắng siêng năng học
tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lênxây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu
Học sinh nhắc lại ý 2
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn Học sinh đọc diễn cảm
Học sinh nêu đại ýNhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờmột phần lớn ở công học tập của các em”
Nêu nhiệm vụ của học sinh
******************************************
to¸n : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU: - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK
- HS ham thích học toán
II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ :
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
3.Bài mới :
a Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây: -Quan sát và nêu:
Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng
Trang 3
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại
Yêu cầu:
b Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,
cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
-Giới thiệu 1:3 =13; (1:3 có thương là 1
phần 3)
c Thực hành:
Bài 1:làm miệng
Bài 2; 3:
Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu
xem lại chú ý 3;4
4 Củng cố:
5.Nhận xét- Dặn dò
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú
ý
nhau,tô màu 2 phần tức là tô màu 32 băng giấy Ta có phân số32 Vài hs nhắc lại.-Hs chỉ vào các phân số ;10040
4
3
; 10
5
; 3
2
và lần lượt đọc từng phân số
- Nêu ;10040
4
3
; 10
5
; 3
2
là các phân số
-HS làm các bài còn lại vàovë :
4 :10 ; 9 : 2 ; …-HS nhận xét nêu như chú ý sgk
- HS xung phong đọc phân số -Tự làm vào vở và nêu kết quả
- Làm vào bảng vë
Nhắc lại các chú ý trong sgk
HS nhận xét tiết học
**************************************
Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập
- Có ý thức học tập,rèn luyện
-Vui và tự hào là HS lớp 5
- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
TTCC: 1,2,3 của NX 1.
II/ CHUẨN BỊ:
-Các bài hát về chủ đề trường em
-Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1/ Ôån định
2/ Kiểm tra bài cũ
KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs
3/ Bài mới
Trang 4Khởi động :
a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh
Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?
-Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs
c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ
- GV yêu cầu hs tự liên hệ
- GV mời hs tự liên hệ trước lớp
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp
5 gương mẫu và chủ đề trường em
-HS hát bài “Em yêu trường em”
-Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp
-HS phát biểu ý kiến
-HS thảo luận nhóm đôi
-Một vài nhóm trình bày trước lớp
-HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5
-HS thảo luận nhóm đôi
- Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Hs nhận xét giờ học
***********************************************************
Ngµy so¹n : 17/8/2009 Ngµy d¹y :Thứ ba, ngày 18 / 8 / 2009
Toán : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU :
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số
các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2
- HS ham thích học toán
II.CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ -HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết
trước
Trang 53.Bài mới
A.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk
-Tương tự với vd 2
- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số
như sgk
B.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số :
+Rút gọn phân số để được phân số mới có ts và
ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã cho
+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể rút gọn
được nữa( Tức là phân số đã tối giản.)
* Quy đồng MS các phân số
C BT 2
- Chữa bài
4 Củng cố kiến thức:
5.Nhận xét- Dặn dò
-Ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3
18
15 3 6
3 5 6
-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được
1 phân số bàêng phân số đã cho
- Nêu nhận xét 2
- Nêu tính chất của phân số như sgk
- HS tự rút gọn phân số 12090
HS làm BT1 vào vë
Nhận xét cách rút gọn phân số nhanh nhất là chia cả ts và ms cho số lớn nhất có thể chia được
-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1 và 2-Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd
-HS làm vào vở
-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các ứng dụng
****************************************
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu
được ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,
dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
HS KG kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: Kiểm tra SGK
2 Bài mới:
a Tìm hiểu chuyện
- GV kể chuyện 2 lần
+ Lần 1: treo tranh giảng từ. Chú ý nghe, quan sát tranh
Trang 6+ Lần 2: chỉ tranh
b Hướng dẫn học sinh kể
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh
- Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh
và lời thuyết minh của tranh
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh khá giỏi kể câu chuyện một cách sinhđộng
- GV nhận xét
c Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét
- Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,
dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất
khuất trước kẻ thù
3.Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét
chọn bạn kể hay nhất
4 Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về
các anh hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học
*******************************************
Luyện t õ øvà câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ;
hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi
nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một
cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị SGK ,VBT
Trang 72/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như
vậy là các từ đồng nghĩa
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng
c/Phần ghi nhớ
d)Phần luyện tập
Bài tập 1 :
GV cho HS viết vë đáp án của mình GV sửa
bài
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT
HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên
bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến GV
chốt lại
Bài tập 3:
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài
GV thu vở chấm
HS nêu lại bài
Một HS đọc các từ in đậm đã đươc GV viết sẵntrên bảng lớp
So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi vídụ
a/xây dựng –kiến thiết b/vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
HS thảo luâïn cặp đôi
HS phát biểu ý kiến Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ mộthoạt động ,một màu )
-Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT(xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đượccho nhau …)
(vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm không thaythế được cho nhau )
HS đọc ghi nhớ và nhẩm thuộc (nếu có thể )
-Đọc yêu cầu BT-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau
nói những câu văn các em đã đặt (Làm theo
YC như đã nêu ở MT)
HS đọc lại ghi nhớ
- Yêu thích môn học
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 8Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học
- Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu
cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé
hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nàođó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình cóthể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con
HS thực hành vẽ
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo
đều để HS chơi
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Học sinh lắng nghe
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé?
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ củamình
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có
những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
GV chốt
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân
Mục tiêu: Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh
sản
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5
trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình
Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ
- Báo cáo kết quả - Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến
Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của
sự sinh sản - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ ? - HS nêu ý kiến (hs khá,giỏi)
Điều gì có thể xảy ra nếu con người không
có khả năng sinh sản? -HS nêu ý kiến (hs khá,gỏi)
- GV chốt ý
3 Củng cố
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu chocác bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữamình với bố, mẹ
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục
Trang 94 Daởn doứ:
- Chuaồn bũ: Nam hay nửừ ?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Ngày soạn : 17/8/2009
Ngày dạy : Thứ 4 Ngày 19/8/2009
Taọp ủoùc: QUANG CAÛNH LAỉNG MAẽC NGAỉY MUỉA.
I MUẽC TIEÂU: - Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi, nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ taỷ maứu vaứng cuỷa caỷnh vaọt
- Hieồu noọi dung: Bửực tranh laứng queõ vaứo ngaứy muứa raỏt ủeùp (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷitrong SGK)
HS KG ủoùc dieón caỷm ủửụùc toaứn baứi, neõu ủửụùc taực duùng gụùi taỷ cuỷa tửứ ngửừ chổ maứu saộc.
II
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1 Baứi cuừ: 2 HS ủoùc baứi thử gửỷi caực hs
2 Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi-Ghi baỷng - Hs nhaộc laùi
a Hửụựng daón ủoùc: - Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn
- Yeõu caàu hs ủoùc toaứn baứi 1 laàn
- Chia ủoaùn: 4 ủoaùn
+ ẹoùc laàn 1: sửỷa sai
+ ẹoùc laàn 2: giaỷng tửứ khoự
- ẹoùc theo caởp
- GV ủoùc toaứn baứi 1laàn
- 1 hs ủoùc
- Hs ủoùc noỏi tieỏp 2 laàn
- Hs ủoùc theo caởp
- 1 em ủoùc trửụực lụựp
b Tỡm hieồu baứi:
- Giaựo vieõn y/c hs ủoùc lửụựt toaứn baứi vaứ traỷ lụứi
caõu hoỷi 1
- Hoùc sinh ủoùc thaàm laùi baứi
- Hs neõu yự kieỏn – nx, boồ sung
GV neõu caõu hoỷi 2 - Hoùc sinh suy nghú vaứ neõu yự kieỏn
- GV neõu caõu hoỷi 3 y/c hs thaỷo luaọn nhoựm
ủoõi
- GV khai thác gián tiếp giúp cho HS hiểu biết
thêm về môi trờng thiên nhiênđẹp đẽ ở làng quê
Việt Nam
GV choỏt laùi
Hs thaỷo luaọn trong 2 phuựt
ẹaùi dieọn nhoựm neõu yự kieỏn
Nhoựm khaực boồ sung
- Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi 4 - HS nhaồm laùi baứi vaứ neõu yự kieỏn
- Giaựo vieõn noựi ủoự chớnh laứ noọi dung baứi :
Bửực tranh laứng queõ vaứo ngaứy muứa raỏt ủeùp - Vaứi hs nhaộc laùi
c ẹoùc dieón caỷm:
Cho 4 em ủoùc noỏi tieỏp ủoaùn
GV ủoùc maóu baỷng phuù - 4 hs ủoùc noỏi tieỏp.- Hoùc sinh caỷ lụựp nhaọn xeựt gioùng ủoùc.Cho HS khaự gioỷi ủoùc dieón caỷm - Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn
- Thi ủoùc
- Bỡnh choùn gioùng ủoùc hay
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
Trang 103 Củng cố : HS nhắc lại nội dung chính
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho 2 hs sửa bài
Giáo viên nhận xét,ghi điểm - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:
- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại
a Hướng dẫn học sinh ôn tập
* So sánh hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
7 7 - Học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại
* So sánh hai phân số khác mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
4 7
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số
quy đồng mẫu số hai phân số so sánh.
Giáo viên chốt lại: - Học sinh nhắc lại
- 1 HS
b Bài tập:
Bài 1 : - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua
giải nhanh
- Học sinh làm bài 1
Chú ý 289 và 218 - Học sinh sửa bài.
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3 - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồnghai phân số trên
Bài 2:
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài - 1 hs
- Học sinh làm bài 2 vào vở
- 1 hs làm bảng phụ
Trang 11- Hoùc sinh sửỷa baứi
Giaựo vieõn nhaọn xeựt : - Caỷ lụựp nhaọn xeựt
3 Cuỷng coỏ :
- Neõu caựch so saựnh hai phaõn soỏ - 2 hoùc sinh nhaộc laùi
4 Daởn doứ:
- Hoùc sinh laứm baứi - Chuaồn bũ baứi
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chổ roừ ủửụùc caỏu taùo ba phaàn cuỷa baứi : Naộng trửa ( muùc III ).
II CHUAÅN Bề:- Baỷng phuù ghi baứi Naộng trửa
III CA C HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: ÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1 Baứi cuừ:
Nhaộc laùi caỏu taùo baứi vaờn taỷ caỷnh 2 hs nhaộc laùi
2 Baứi mụựi:
- Giụựi thieọu baứi-Ghi baỷng - Hs nhaộc laùi
2.1 Nhaọn xeựt: - Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn
- Hoùc sinh ủoùc noọi dung vaờn baỷn “Hoaứng hoõn treõnsoõng Hửụng”
- Giaỷi nghúa tửứ: hoaứng hoõn, soõng Hửụng, - Hoùc sinh ủoùc baứi vaờn ủoùc thaàm, ủoùc lửụựt
- Yeõu caàu hoùc sinh tỡm caực phaàn mụỷ baứi, thaõn
baứi, keỏt baứi
- Nhoựm 2
- Phaõn ủoaùn-Neõu ND tửứng ủoaùn
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
Giaựo vieõn choỏt laùi đ ồng thời kết hợp giúp HS
cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên
Baứi 2: - 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu, caỷ lụựp ủoùc thaàm yeõu caàu
vaứ noọi dung baứi
- Nhoựm 4
- Yeõu caàu hoùc sinh nhaọn xeựt thửự tửù cuỷa vieọc
mieõu taỷ trong baứi vaờn
- Hoùc sinh laàn lửụùt neõu thửự tửù taỷ tửứng boọ phaọncaỷnh cuỷa caỷnh
Giaựo vieõn choỏt laùi: - Lụựp nhaọn xeựt
- Gioỏng: giụựi thieọu bao quaựt caỷnh ủũnh taỷ
- Khaực:
+ Thay ủoồi taỷ caỷnh theo thụứi gian
+ Taỷ tửứng boọ phaọn cuỷa caỷnh - HS chuự yự laộng nghe
Trang 12 Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2 Luyện tập:
Y/c hs đọc bài tập
+ Chia mấy đoạn?
+ Ý của từng đoạn?
- HS đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài
- Làm cá nhân
- 6 đoạn
- Hs nêu
3 Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
4 Dặn dò:
ø- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
*************************************
Chính tả: (Nghe-viết) VIỆT NAM THÂN YÊU
I-MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mace quá 5 lỗi trong bài ;
trình bày đúng hình thức thơ lục bát
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II- CHUẨN BỊ:
- SGK Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3
-HS vở viết chính tả
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của tro.ø
1.Ổn định:
2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách
vở của HS
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết
-GV đọc toàn bài một lượt
-GV hướng dẫn hs đọc
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che
đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ
-GV nhận xét sửalỗi
Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS
viết
Hoạt động 3: Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
-GV chấm 5 đến 7bài
- HS lắng nghe cách đọc
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bátnhững chữ dễ viết sai
- HS viết vë
- HS viết chính tả
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi
-HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để
Trang 13-GV nhận xét chung các bài chính tả đã
chấm
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài
tập
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho
HS làm
-Gvgọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng,
nhanh kết quả làm bài
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập
-GV hướng dẫn HS làm bài
-GV thu 5vở chấm nhận xét
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k,
-Những HS viết sai lỗi nhiều về nhà viết
lại cho đúng.Học quy tắc viết chính tả;
c/ k, g/ gh, ng/ ngh
sửa
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm
-Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét
-3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh
-HS làm bài vào vở
-HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét tiết học
************************************************************************ Ngµy so¹n : 17/8/2009
Ngµy d¹y : Thø 5 Ngµy 20/8/2009
Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS ham thích học toán
II CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài GV cho về nhà
Giáo viên nhận xét: - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:
- Lớp làm vào vở.û
- Nhận xét
- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng
1, phân số bé hơn 1?
- Lần lượt HS rút ra nhận xét
Trang 14+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 + Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Giáo viên chốt lại
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đuagiải nhanh
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số -Cá nhân trả lời
- Cả lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét
.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở
Bài 4: Gọi 1 hs đọc bài.
- Hs nêu yc bài
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài
4 Củng cố: - Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng ï
Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1 - 2 học sinh nhắc lại
5 Dặn dò:
- Học sinh làm bài ở nhà Bài 4:. - Hs chú ý
- Nhận xét tiết học
*******************************************
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I MỤC TIÊU:
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với
một từ tìm được ở BT1 ( BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3
HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2
III CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàntoàn ? Nêu vd
Giáo viên nhận xét - cho điểm - Nhận xét
2 Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
Trang 15- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ –
trắng-đen
- Học theo nhóm bàn
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng(đúng và nhiều từ)
Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét
- Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm
2, 3 câu.
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và
hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu
văn của học sinh: - Học sinh nhận xét từng câu
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
***********************************
Khoa học : NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về
vai trò của nam, nữ
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ
II CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột
III CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ:
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu
đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ
Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đềucó những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và - Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK vàthảo luận trả lời các câu hỏi
Trang 16trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau
giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan
nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái
?
- Đại diện hóm lên trình bày
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Giáo viên chốt
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp
Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu
( trang 8) và hướng dẫn cách chơi
- Học sinh nhận phiếu
Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính
cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc
điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của
bạn
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
- Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và
nư:õ
- Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo nhóm
Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ
theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từngnhóm)
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
trình bày kết quả
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp
- Cả lớp nhận xét
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm
xã hội về nam và nữ
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây
không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia
đình c/ Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kĩ thuật
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có khác
nhau không và khác nhau như thế nào ? Như
vậy có hợp lí không ?
3.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Trang 17- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
**********************************************
Lịch sử : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I Mục tiêu: Học xong bài này,học sinh:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng củaphong trào chống Pháp ở Nam Kì Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định :không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp
- Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định
II Chuẩn bị :
-Bản đồ hành chính VN
III Hoạt động dạy-học
1 Ổn định :
2 Bài mới :
*Hoạt động 1 :
-Giới thiệu bài,kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng,
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam
kỳ
-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở
đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm
chiếm ,biến nước ta thành thuộc địa của
chúng.Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn
nhát đầu hàng,làm tay sai cho giặc thì ND ta
với 17ame yêu nước đã không ngừng đấâu
tranh chống TD Pháp g phóng DT -Yêu cầu
quan sát hình minh hoạ tr.5:
*Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm
-Câu hỏi :
+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì
phải băn khoăn lo nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa quân và
dân chúng đã làm gì ?
-Nghe, quan sát BĐ
-1-2 học sinh nêu :tranh vẽ cảnh ND tađang làm lễ suy tôn TĐ là: “Bình TâyĐại nguyên soái” Buổi lễ rất trọng thểvà cho thấy ND ta rất khâm phục,tintưởng TĐ
-Thảo luận trình bày
Trang 18+Trửụng ẹũnh ủaừ laứm gỡ ủeồ ủaựp laùi 18ame
tin yeõu cuỷa ND ?
*Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vieọc caỷ lụựp
-Nhaỏn maùnh nhửừng KT caàn 18ame
3 Cuỷng coỏ
-Em coự suy nghú gỡ trửụực vieọc Tẹ ko tuaõn leọnh
vua quyeỏt taõm ụỷ laùi cuứng ND choỏng Phaựp ?
-Em bieỏt gỡ theõm veà Tẹ ?
- Em coự bieỏt nhửừng ủửụứng phoỏ trửụứng hoùc
naứo mang teõn Tẹ?
4 Nhaọn xeựt- daởờn doứ
-Nghe
-ẹoùc toựm taột saựch GK
Thaỷo luaọn chung roài TL
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
***************************************************
Chủ điểm tháng 9 Truyền thống nhà trờng
I Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của trờng.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý trờng mình, tự hào là học sinh của nhà trờng và có
ý thức phát huy truyền thống của trờng.
- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trờng về nền nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với ngời học sinh tiểu học
II Nội dung và kế hoạch hoạt động trong nhóm:
Tuần 1
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I Mục tiêu giáo dục:
- Học sinh hiểu đợc nội quy nhà trờng và nhiệm vụ năm học mới
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp.
II Nội dung và hình thức hoạt động:
1 Nội dung:
- Nội quy của nhà trờng
- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết
- Nội quy của lớp.
2 Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Trao đổi, thảo luận trong lớp.
- Văn nghệ.
III Chuẩn bị hoạt động:
1 Về phơng tiện:
- Một bản ghi nội quy của nhà trờng.
- Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
Trang 19- Một số bài hát, câu chuyện.
- Bản nội quy riêng của lớp.
2 Về tổ chức:
- Giáo viên: nêu yêu cầu những nội quy của nhà trờng, nhiệm vụ năm học mới, nội quy lớp Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hớng dẫn học sinh thảo luận.
IV Tiến hành hoạt động:
1 Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới:
- Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trờng, nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
- Học sinh: nghe
2 Thảo luận nhóm:
- Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng và 1 th ký Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đa ra câu hỏi cho mỗi nhóm để các em thảo luận.
- Học sinh: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Giáo viên: Trên cơ sở những ý kiến của học sinh, giáo viên chốt lại ý cơ bản của nội quy.
- Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
3 Nghe nội quy lớp:
- Giáo viên: xây dựng trớc nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trờng và đặc
Ngày soạn :17/8/2009
Ngày dạy : Thứ 6 Ngày 21/8/2009
Toaựn: PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN
I MUẽC TIEÂU:
- Bieỏt ủoùc, vieỏt phaõn soỏ thaọp phaõn Bieỏt raống coự moọt soỏ phaõn soỏ coự theồ vieỏt thaứnh phaõn soỏthaọp phaõn vaứ bieỏt caựch chuyeồn caực phaõn soỏ ủoự thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn
- Giaựo duùc tớnh caồn thaọn cho HS
II CHUAÅN Bề:- Caực phieỏu to cho hs laứm baứi
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1 Baứi cuừ: So saựnh 2 phaõn soỏ
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh sửỷa baứi taọp veà
nhaứ
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt , ghi ủieồm
- Hoùc sinh sửỷa baứi veà nhaứ
- HS nhaọn xeựt
Trang 202 Bài mới:
a Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm đôi
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập
phân: - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … gọi là
phân số gì ?
- phân số thập phân
- Một vài học sinh lặp lại
Giáo viên chốt lại:
b Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học
Bài 1: Đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc thầm cá nhân
- Học sinh khác sửa bài
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài vào nháp
- 1 hs làm bài vào phiếu
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV chấm bài , công bố điểm
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làmthêm câu b, d
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Giáo viên nhận xét
3 Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy
A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
Trang 21II CHUAÅN Bề:Giaỏy khoồ to, tranh aỷnh vửụứn caõy, coõng vieõn, caựnh ủoàng.
III CA C HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: ÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Giaựo vieõn nhaọn xeựt
2 Baứi mụựi:
- Giụựi thieọu baứi- Ghi baỷng HS nhaộc laùi
* Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp
- Hoùc sinh ủoùc - Caỷ lụựp ủoùc thaàm yeõu caàu cuỷa baứivaờn
- HS ủoùc thaàm ủoaùn vaờn “Buoồi sụựm treõn caựnh
+ Tỡm 1 chi tieỏt theồ hieọn sửù quan saựt tinh teỏ
cuỷa taực giaỷ ? Taùi sao em thớch chi tieỏt ủoự ?
- HS tỡm chi tieỏt baỏt kỡ
Giaựo vieõn choỏt laùi
- Moọt hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi
- Hoùc sinh giụựi thieọu nhửừng tranh veừ veà caỷnh vửụứn
caõy, coõng vieõn, nửụng raóy
- Hoùc sinh ghi cheựp laùi keỏt quaỷ quan saựt (yự) -GV chaỏm ủieồm nhửừng daứn yự toỏt - Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau trỡnh baứy
- Lụựp ủaựnh giaự vaứ tửù sửỷa laùi daứn yự cuỷa mỡnh
3 Cuỷng coỏ:
- Neõu caỏu taùo cuỷa 1 baứi vaờn taỷ caỷnh - 2 hs
4 Daởn doứ:
- Laọp daứn yự taỷ caỷnh em ủaừ choùn.
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp taỷ caỷnh
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
****************************************
ẹũa lyự : việt nam - đất nớc chúng ta
I Muùc tieõu: Caỷ lụựp: - Moõ taỷ sụ lửụùc ủửụùc vũ trớ ủũa lớ vaứ giụựi haùn nửụực VN.
- Ghi nhụự dieọn tớch phaàn ủaỏt lieàn VN : 330 000 km2
- Chổ phaàn ủaỏt lieàn VN treõn baỷn ủoõứ (lửụùc ủoà)
HS KG : - Bieỏt ủửụùc moọt soỏ thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn do vũ trớ ủũa lớ VN ủem laùi.
-Bieỏt phaàn ủaỏt lieàn VN heùp ngang, chaùy daứi theo chieàu Baộc-Nam, vụựi ủửụứng bụứ bieồn
cong hỡnh chửừ S.
Trang 22II.Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các
chữ:Phú Quốc,Côn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo lược đồ
+Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của
nước ta tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì? (HS KG)
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á,có vùng
biển thông với Đại Dương nên có nhiều thuận
lợi trong việc giao lưu với các nước bằng
đường bộ, đường biển và đường hàng không
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước
ta
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm
gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất
liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km?
4 Củng cố Trò chơi tiếp sức
-Treo hai lược đồ trống lên bảng
+Nhận xét tuyên dương
5.Dặn dò +Học bài cũ
-Quan sát hình 1
-Đất liền ,biển, đảo và quần đảo
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược đồ
-Trung Quốc, Lào, Campuchia
-Đông ,Nam và Tây Nam
Biển đông
-Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo Phú Quốc…Quần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa
-Nhận xét bổ sung
-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
-Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với cácnước bằng đường bộ, đường biển,đường hàngkhông
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong
như hình chữ S (HS KG)
-1650km
-50 km
-330 000 km2.-Đại diện nhóm trình bày
-Bổ sung
-Hai nhóm chơi xếp hai hàng dọc-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)-Dán tấm bìa vào lược đồ trống
-Nhận xét
Trang 23+ Chuaồn bũ baứi mụựi Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
I/ Muùc tieõu : - Bieỏt ủoùc ủuựng moọt vaờn baỷn khoa hoùc thửụứng thửực coự baỷng thoỏng keõ
- Hieồu noọi dung :Vieọt Nam coự truyeàn thoỏng khoa cửỷ, theồ hieọn neàn vaờn hieỏn laõu ủụứi (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK)
- Tửù haứo veà vaờn hoaự daõn toọc
- Baỷng phuù vieỏt 1 ủoaùn cuỷa baỷng thoỏng keõ ủeồ hửụựng daón hoùc sinh luợeõn ủoùc
II/Các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1/ / Kieồm tra baứi cuừ
Kieồm tra 2 hoùc sinh ủoùc baứi “Quang caỷnh laứng
maùc ngaứy muứa ”.traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi sau baứi
hoùc
2/ Baứi mụựi
a)Giụựi thieọu baứi mụựi
b) Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc vaứ tỡm hieồu
baứi
b 1) luyeọn ủoùc
-GV ủoùc toaứn baứi
-Cho hoùc sinh xem aỷnh Vaờn Mieỏu –Quoỏc Tửỷ
Giaựm
-GV chia baứi thaứnh ba ủoaùn :
ẹoaùn 1 :tửứ ủaàu ủeỏn “laỏy ủoó gaàn 3000 tieỏn sú ,cuù
Hoùc sinh ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
Nhaộc laùi baứi hoùc
Hoùc sinh nghe Hoùc sinh quan saựt aỷnh Hoùc sinh ủoùc noỏi tieỏp 2-3 lửụùt
Trang 24thể như sau ”
Đoạn 2:Bảng thống kê
đoạn 3 :Phần còn lại
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,
chưa diễn cảm
b.2) Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1
Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì ?
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích
bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu
Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu
điều gì vềø truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Rút nội dung của bài :(như ở MT)
b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại
GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn
GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt
3) Củng cố
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng
Nhận xét giờ học
4.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là
bảng thống kê
Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó
GV đã ghi bảng Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó
-Học sinh luyện đọc theo cặp -Một - hai học sinh đọc cả bàiGiải nghĩa các từ mới và khó (văn hiến ,VănMiếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích )Học sinh luyện đọc theo cặp
Học sinh đọc bài
-Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến
sĩ Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đếnkhoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vuaViệt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗgần 3000 tiến sĩ
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều
Lê-104 khoa thi Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ
-Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâuđời…
Học sinh nêu nội dung bài
3 học sinh nối tiếp nhau đọc Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn Học sinh đọc đúng bảng thống kê
- Làm được các BT 1,2,3
- HS yêu thích môn học
Trang 25II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số
-Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách
chuyển từng phân số thành phân số thập
phân
- Bài 3: Thực hiện tương tự
- Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm ở
nhà
4 Củng cố
-Thu vở 1 số em chấm nhận xét
5 Dặn dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài
sau
- Làm bài 4a,c của tiết trước
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân
- HS viết ; 109
10
4
; 10
- Có ý thức học tập,rèn luyện
-Vui và tự hào là HS lớp 5
II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em
-Giấy trắng bút màu
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/
ỉ n định
2 / Kiểm tra bài cũ -KT sự chuẩn bị của hs
-Cho hs đọc ghi nhớ
3 / Bài mới
a)Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn
-HS đọc bài học ở tiết 1 -Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong
Trang 26đấu
*Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt
mục tiêu
-Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên
về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
-Mời vài hs trình bày trước lớp
-GV nhận xét kết luận chung:
b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp
5 gương mẫu
*Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm
theo những tấm gương tốt
*Cách tiến hành :
-GV cho hs hoạt động cả lớp
-GV giới thiệu vài tấm gương khác
-GV kết luận
c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em”
*Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách
nhiệm đối với trường lớp
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu hs tự giới thiệu
-GV mời hs
-GV nhận xét và kết luận
4 / Củng cố dặn dò:
_ YC hs đọc lại ghi nhớ
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
nhóm nhỏ
-Nhóm trao đổi,góp ý kiến
-Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét
-HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm
-Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó
-Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp
-HS múa,hát,đọc thơ về chủi đề “Trườngem”
-Nhận xét giờ học
**************************************
Kĩ thuật (Tiết 2)
ĐÍNH KHUY HAI LỖ( Tiết 2)
I - MUC TIÊU : - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ Khuy đính tương đối chắc chắn
- Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu Khuy đính chắc chắn
-Rèn luyện tính cẩn thận
Trang 27II- CHUẨN BỊ : -Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai
lỗ
- Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau với nhiều màu sắc
khác nhau
- 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
- Một mảnh vải có kích thước 20cmx30cm Chỉ khâu
- Phấn vạch, thước, kéo,sản phẩmcủa tiết trước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
sản phẩm của tiết trước
-GV nhận xét chung
3.Bài mới:
Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV nhận xét chung và nêu một điểm cần lưu
ý
GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước và
hướng dẫn HS thực hành tiếp theo
- GV quan sát HS thực hành và uốn nắn HS
làm cho đúng thao tác kĩ thuật
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV chỉ định một số HS ở các nhóm trưng bày
sản phẩm
- GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng
- Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo
yêu cầu đã nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo
hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B)
4- Củng cố; Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS
- Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân”
-HS nêu lại quy trình
-HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm
HS thực hành
-HS nộp sản phẩm
-HS dựa vào bảng để đánh giá sản phẩm
-HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ
************************************************************************
Ngµy so¹n: 24/8/08/2009 Ngµy d¹y:Thø ba/25/08/2009
Toán ((Tiết 7)
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Trang 28I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mấu số.
- Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3
- HS cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 Dặn dò: Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Nêu lại cách giải bài 5
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tínhvào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp
- Nêu nhận xét về chung về cách cộng,trừ 2 phân số
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài toánvào vở Đáp số: 61 số bóng trong hộp
- Một em chữa trên bãng lớp
HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số
*****************************************
Kể chuyện (Tiết 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể
lại được rõ ràng, đủ ý
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước,truyện cổ tích truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện LíTự
Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
3.Bài mới:
Trang 29-GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
- GV giải nghĩa từ danh nhân.
- Các anh hùng dân tộc là những người như thế
nào?
-GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngoài SGK Chỉ
khi không tìm được, các em mới kể một câu
chuyện đã học
-GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà các câu
chuyện
-GV mời HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện
các em sẽ kể Nói rõ đó là truyện về anh hùng
hoặc danh nhân nào
-GV đưa ra tiêu chí đánh giá ,gọi HS đoc
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới không ?
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ)
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt
câu hỏi thú vị nhất
4 Củng cố ;Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học Về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe
-Xem bài tiết sau
-1 HS đọc đề bài
-HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK-HS đọc cả lớp đọc thầm
-Những người có công lớn trong sựnghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổivề ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện trước lớp.Sau khi kểxong trao đổi giao lưu cùng các bạntrong lớp đặt câu hỏi cho các bạn hoặctrả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật,
ý nghĩa câu chuyện
*******************************************
Luyện từ và câu (Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC I/ Mục tiêu : - Tìm được một số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã
học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số
từ chứa tiếng quốc.(BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
- HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học
trước
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,đọc hai bài
Sửa bài tập
HS nêu lại bài
HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏnhững từ không thích hợp
Trang 30“Thư gửi các học sinh ,Việt Nam thân yêu
”chia lớp thành hai dãy ,thảo luận cặp
đôi ,viết ra nháp những từ đồng nghĩa với
từ Tổ quốc
Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT
HS trao đổi theo 4 nhóm, thi tiếp sức HS
tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm
được Cả lớp nhận xét Nhóm thắng cuộc
là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với
từ “Tổ quốc” nhất
Bài tập3: Đọc yêu cầu BT
-HS làm bài theo 4 nhóm viết vào b¶ng
nhãm
Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng
tốt ,sau đó dán bài lên bảng ,đọc bài
làm Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT
-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen
ngợi những HS đặt được câu văn hay
3/ Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học Tuyên dương những
em học tốt
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS sửa bài theo lời giải đúng :Bài “Thư gửi các học sinh”:nước nhà ,non sông
Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê hương
HS thi đua làm bài sau đó sửa bài theo lờigiải đúng :đất nước ,quốc gia ,giang sơn ,quêhương
-HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng
“quốc”:
Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòngĐặt câu với 1 trong những từ đã cho HS khá,giỏi đặt được nhiều tư ønhiều câu càng tốt
-HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với Tổ
quốc.
****************************************
Khoa học (Tiết 4)
NAM HAY NỮ (Tiết 2)
I MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Bộ phiếu có nội dung như tr.8 sgk
+Hình trang 6,7 SGK
III CA C HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ
về mặt sinh học
+Nhận xét cho điểm
3.Bài mới (TT)
-Hai hs trả lời
Trang 31-Hoạt động 3: Một số quan niệm của xã hội
giữa nam và nữõ.
+Mục tiêu:Học sinh nhận ra một số quan
niệm xã hội giữa nam và nữõ
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm:
*Bước 2:Làm việc cả lớp
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr 9
–sgk
4 Củng cố
5 Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS
-Dặn hs xem lại bài,
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảoluận các câu hỏi tr.9-sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận
-Nhận xét ,bổ sung
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng trong SGK
*************************************************
Ngµy so¹n: 25/8/08/2009 Ngµy d¹y:Thø t/26/08/2009
Tập đọc (Tiết 4) SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
-Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích
- HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
-HS đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến”
và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong
SGK
2/ Bài mới
a)Giới thiệu bài míi
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
b1) Luyện đọc
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
-Hai học sinh đọc nối tiếp
Trang 32-1-2 hóc sinh khaù –gioûi ñóc toaøn baøi
-GV khen nhöõng em ñóc ñuùng , söûa loêi
cho nhöõng em ñóc sai töø ,ngaĩt nghư hôi
chöa ñuùng , chöa dieên cạm
-GV ñóc dieên cạm toaøn baøi
* GV kÕt hîp gi¸o dôc BVMT qua khư
th¬ : " Em yªu mµu xanh n¾ng tríi rùc
rì " GD hôc sinh yªu quý vÎ ®Ñp cña m«i
tríng thiªn nhiªn ®Ít níc
Hoûi theđm :Vì sao bán nhoû yeđu taât cạ caùc
maøu saĩc ñoù ?
Cađu 3: Baøi thô noùi leđn ñieău gì veă tình
cạm cụa bán nhoû vôùi queđ höông, ñaât
nöôùc ?
b.3) Höôùng daên hóc sinh ñóc dieên
cạmvaø HTL nhöõng khoơ thô em thích
-GV höôùng daên hóc sinh ñóc dieên cạm
moôt- hai khoơ thô tieđu bieơu ,cho moôt
hóc sinh gioûi ñóc (hoaịc GV ñóc )
-Hóc sinh ñóc dieên cạm theo caịp sau
ñoù thi ñóc dieên cạm tröôùc lôùp GV theo
doõi uoân naĩn
-Ruùt yù nghóa cụa baøi (Nhö MT )
4)Höôùng daên hóc sinh hóc thuoôc loøng
-GV tuyeđn döông ghi ñieơm hóc sinh ñóc
toât
3) Cụng coâ ; daịn doø
-Lieđn heô ,giaùo dúc tö töôûng
-Daịn hóc sinh veă nhaø hóc thuoôc baøi
-Hóc sinh ñóc noâi tieâp 2-3 löôït chuù yù caùc töø :oùng aùnh ,baùt ngaùt
-Nhöõng hóc sinh ñóc sai ñóc lái cho ñuùng töø khoù GV ñaõ ghi bạng
-Hóc sinh luyeôn ñóc theo caịp Hóc sinh ñóc baøi
-Hóc sinh ñóc thaønh tieâng ,ñóc thaăm töøng khoơ thô, lôùp tröôûng ñieău kieơn cạ lôùp trạ lôøi cađu hoûi SGK
(Bán yeđu taât cạ caùc saĩc maøu :ñoû ,xanh ,vaøng ,traĩng ,ñen ,tím ,nađu )-Moêi hs neđu nhöõng hình ạnh cụa moêi maøu
Hs tieâp noâi nhau ñóc lái baøi thô
( vì caùc saĩc maøu ñeău gaĩn vôùi nhöõng söï vaôt ,nhöõng cạnh nhöõng con ngöôøi bán yeđu quyù ) (Bán nhoû yeđu mói saĩc maøu tređn ñaât nöôùc Bán yeđu queđ höông ñaẫt nöôùc )
-Hóc sinh nhaơm nhöõng khoơ thô mình thích , sau ñoù thi ñóc thuoôc loøng
-Chuù yù caùch ngaĩt gióng ngaĩt nhòp -Moôt hóc sinh gioûi ñóc moôt khoơ thô do HS töï chón
-Hóc sinh ñóc dieên cạm
-Hóc sinh neđu noôi dung baøi-HS nhaơm trong 5 phuùt
-Nhaôn xeùt giôø hóc
***************************************************
Toaùn (Tieât 8)
Trang 33ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU:- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3
- Rèn khả năng tính toàn cho HS
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
a.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số
- Nêu vd :72x95 yêu cầu HS tính
- Làm tương tự với vd: :83
5 4
12 8
3 4
5 Dặn dò:- Làm thêm các BT còn lại
- Nêu cách giải khác của bài 3
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vàobảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp
- Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả
- Làm bài vào vở,1 số hs chữa bài trên bảng lớp HS tự nghiên cứu bài mẫu và làm bài vào vở
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở.Đáp số: diện tích của mỗi phần là 181 m2
- Một em chữa trên bảng lớp
HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS
*********************************************
Tập làm văn (Tiết 3)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/
Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”
(BT1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết
được môït đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
II/
Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), Tranh ảnh rừng tràm.
Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày
Trang 34III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ1/ Kieồm tra baứi cuừ :
2/ Baứi mụựi
a/ Giụựi thieọu baứi
GV neõu Mẹ YC cuỷa giụứ hoùc Chuyeồn moọt
phaàn daứn yự thaứnh moọt ủoaùn vaờn hoaứn chổnh
b)HD hs laứm baứi taọp
Baứi taọp 1 :
-giụựi thieọu tranh aỷnh rửứng traứm
GV nhaọn xeựt ,GV khen ngụùi nhửừng hs tỡm
ủửụùc nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp vaứ neõu ủửụùc lớ do vỡ
sao mỡnh thớch GV đồng thời giúp HS cảm
nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên
Baứi taọp 2:
-GV nhaộc hs neõn vieỏt ủoaùn thaõn baứi
-GV quan saựt hs laứm baứi
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm,tuyeõn dửụng nhửừng daứn yự
toỏt
GV choỏt laùi baống caựch cho HS gioỷi tỡnh baứy gv
nhaọn xeựt,boồ sung
3/ Cuỷng coỏ daởn doứ
-GV nhaọn xeựt giụứ hoùc Caỷ lụựp bỡnh choùn ngửụứi
vieỏt hay nhaỏt
Daởn HS ghi nhụự kieỏn thửực veà caỏu taùo cuỷa baứi
vaờn taỷ caỷnh , chuaồn bũ tieỏt sau
HS trỡnh baứy daứn yự theồ hieọn keỏt quaỷ quansaựt caỷnh moọt buoồi trong ngaứy
Baứi taọp 1 :ẹoùc yeõu caàu BT ,caỷ lụựp ủoùc tohai baứi vaờn “Rửứng trửa,Chieàu toỏi”
-HS caỷ lụựp ủoùc thaàm hai baứi vaờn,tỡm nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp maứ mỡnh thớch -HS phaựt bieồu yự kieỏn ,
(tuyứ tửứng hs neỏu hs naứo noựi ủửụùc lớ do vỡsao thớch thỡ caứng ủaựng khen )
-ẹoùc yeõu caàu BT
Moọt hai hoùc sinh laứm maóu:ủoùc daứn yự vaứchổ roừ yự naứo seừ choùn vieỏt thaứnh ủoaùn vaờn Caỷ lụựp vieỏt vaứo vụỷ BT
-Hs trỡnh baứy kqMoọt vaứi hs khaự gioỷi vieỏt vaứo giaỏy khoồ to trỡnh baứy trửụực lụựp
HS ủoùc ghi nhụự
******************************************
Bài 2:Vẽ trang trớ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I MỤC TIấU:
- HS hiểu sơ lược vai trũ và ý nghĩa của màu sắc trong trang trớ.
- HS biết cỏch sử dụng màu trong cỏc bài trang trớ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trớ.
II CHUẨN BỊ: