Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 toán Tiết 1:Ôn tập: khái niệm về phân số I )Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số. Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. -Rèn kĩ năng đọc, viết PS và viết thơng, viết STN dới dạng PS. II) Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa nh SGK II)Các hoạt động dạy học : 1,Kiểm tra bài cũ: (3') - GV kiểm tra đồ dùng SGK của HS. 2,Bài mới: *)GTB (1') *) Hình thành kiến thức (12') 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số. -HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài. 2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng phân số. -GV tổ chức cho HS viết các phép tính rồi rút ra kết luận nh chú ý 1,2,3,4. -HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu của GV rồi rút ra các KL . *Thực hành (20') Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. -Củng cố cho HS cách đọc PS Bài 2:Viết các thơng sau dới dạng PS -Tổ chức cho HS làm bài. -GV nhận xét sửa. Bài3 Tổ chức HS làm bài 3 -KL:Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng PS có mẫu số là 1,tử số là STN ấy . Bài 4:Bài yêu cầu gì ? -GV chuyển thành bài đố vui. -Kl:Số 1 có thể viết dới dạng PS có tử số bằng mẫu số . -HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe. -HS làm bài cá nhân . - HS lên bảng chữa bài. -1 HS nêu yêu cầu bài -HS làm việc cá nhân. -Đổi vở kiểm tra chéo. -HS làm bài. 3:Củng cố dặn dò: (4') -Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dới dạng số tự nhiên và STN dới dạng phân số. -Chuẩn bị bài sau. 1Tuần Tập đọc Tiết 1 : Th gửi các học sinh I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc VN mới. -Học thuộc lòng một đoạn văn. -Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ, giọng đọc thể hiện đợc tình cảm thân ái .của Bác đv thiếu nhi VN. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt đông dạy học: A, Kiểm tra : (3') KT đồ dùng hoc tâp của HS. B, Dạy bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1') ( giới thiêụ chủ điểm bài học ) 2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: (10') -Bài chia làm 2 đoạn -GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. -Hai HS khá tiếp nối đọc bài -HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) -Lần 1:LĐ kết hợp LĐ từ khó. -Lần 2:LĐ kết hợp giải nghĩa từ khó. -HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. b, Tìm hiểu bài:(10) -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk -Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. -Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. - Nội dung truyện là gì? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: (7) -Luyện đọc đoạn 2 -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần) - Tổ chức HS đánh giá nhau. d, Hớng dẫn HS học thuộc lòng: (7) - Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk. -Tổ chức nhận xét đánh giá. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu. -Thi HTL 3, Củng cố dặn dò: 3 -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiếng việt ( BD) 2 Tiết 1: Luyện đọc diễn cảm bài Th gửi các học sinh Luyện viết : Đoạn từ đầu .đến Việt Nam I.Mục tiêu: - Hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm bài Th gửi các hs. Luyện viết 1 đoạn trong bài. + Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm bức th đó. + Rèn kĩ năng viết chữ đẹp. - GD HS kính yêu và biết ơn Bác. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: * HĐ1: Hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ HD hs đọc diễn cảm đoạn GV lu ý hs nhấn mạnh từ ngữ: - Cho hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm: đọc đoạn, cả bài. - HS và GV nhận xét, bình chọn biểu dơng. - Gọi hs nêu ND , ý nghĩa của bài. * HĐ 2: Luyện viết: - GV đọc cho HS sinh viết đoạn từ đầu đến Việt Nam. - Lu ý HS các chữ viết hoa. * HĐ3: Củng cố Dặn dò: - Gọi hs mhắc lại ý nghĩa của bài - Cho hs liên hệ - Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà luyện đọc, viết nhiều lần. - HS K-G - 2 đoạn - 2 HS nối tiếp đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn 4- 5 lần. - HS luyện đọc theo nhóm - Hs thi đọc diễn cảm. - HS viết. _______________________________________________________________ Toán (BD) Tiết 2+3 : Ôn tập về phân số, tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: - Cho HS ôn tập về PS, một số T/c cơ bản của PS. - HS làm các BT về PS, t/c của PS. - Cho HS yêu thích học toán. II. Các HĐ dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Nêu K/n về Ps, ví dụ? - Nêu t/c cơ bản của PS? GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS ôn tập a, Ôn lý thuyết - Cho HS nhắc lại về ps/ t/c cơ bản của PS? b, GV đa ra BT và HD HS làm Bài 1: Viết các thơng sau dới dạng PS: 4: 5 12: 3 7: 11 10 : 6 3 - Gợi ý: viết SBC là TS, SC là MS. Ví dụ 4 : 5 = 5 4 - HS làm, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá HS- GV Bài 2 Rút gọn các PS sau: 18 12 ; 30 15 ; 42 27 ; 100 25 - GV gợi ý: nên rút gọn thành PSTG. - HS làm, chữa. NX- ĐG Bài 3: Quy đồng MS các PS sau 5 4 và 3 2 4 3 và 12 5 9 7 và 7 9 - HS làm nh QT lu ý quy đồng ở 2 PS 4 3 và 12 5 12 : 4 = 3 4 3 = 34 33 x x = 12 9 - HSG thêm 3 2 ; 4 3 và 6 4 HS nên tìm MSC là 12 Bài 4: Chơi T/c tìm bạn: Tìm các PS bằng nhau bằng cách dùng 1 gạc nối giữa các PS đó ( theo mãu) 4 3 39 13 48 12 36 18 16 4 16 12 24 12 50 14 100 25 Cách chơi: GV cho viết 7 PS vào 7 tờ giấy khổ A4, ho 7 em lên cầm giấy và những PS nào bằng nhau thì 2 bạn đứng gần nhau. Bạn nào tìm sai thì nhảy lò cò 1 vòng qanh lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại ND bài học - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________________ Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Chính tả (Nghe viết) Tiết 1 : Việt Nam thân yêu A,Mục tiêu:Giúp HS: -Nghe -viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. -Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắ chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k. -Rèn KN viết và trình bày bài. B,Đồ dùng D-H: Bảng phụ viết BT3 C,Các hoạt động D-H 1,KT; KT sự chuẩn bị của HS 2,Dạy bài mới a,Giới thiệu bài (1') b,Hớng dẫn nghe- viết 1HS đọc bài thơ -Qua bài thơ ta thấy con ngời VN nh thế nào? Bài thơ cho thấy con ngời VNrấtvất vả nhng luôn có lòng yêu nớc . 4 c,Hớng dẫn viết từ khó GV đa ra 1số từ khó:dập dờn, Trờng Sơn,nhuộm bùn . GV đọc các từ đó 3 HS lên bảng viết Cả lớp viết vở nháp GV và HS NX ,sửa c,Viết chính tả Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ nào?Cách trình bày bài thơ nh thế nào? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục bát GV hớng dẫn cách trình bày bài thơ đọc cho HS viết bài(mỗi cụm tự, câu ngắn đọc 3lần). HS viết bài vào vở d,Soát lỗi và chấm bài -Đọc toàn bài cho HS soát lỗi HS dùng bút chì,đổi vở cho nhau để soát lỗi -thu, chấm 10 bài -NX bài viết của HS đ,HD làm BT chính tả Bài 2: 1HS Đọc yêu cầu bài tập Yeu cầu HS thảo luận theo cặpđiền trong vở BT HS đọc bài đã hoàn chỉnh NX, kết luận bài làm đúng 1HS đọc lại toàn bài Bài 3:tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống 1HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm bài 1HS làm bài trên bảng phụ Vài HS đọc bài của mình Gọi HS NX, chữa bài trên bảng GV kết luận bài giải đúng -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh. -HS nêu 3,Củng cố- dặn dò -NX tiết học, chữ viết của HS Dặn HS về nhà viết lại bảng quy tắc viết chính tả vào sổ tay,chuẩn bị bài tiết sau. _______________________________________ Toán ( BD) Tiết 4: Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về phân số: khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 51. HĐ1:Ôn lý thuyết: - Gọi hs nêu ý nghĩa của phân số 3 2 -Nêu tính chất cơ bản của phân số? 2. HĐ2: Bài tập a. Bài tập dành cho hs cả lớp: Bài 1: Viết các thơng sau dới dạng phân số rồi đọc các phân số đó: 4 : 7 ; 12 : 17 ; 75: 100 . - Yêu cầu hs làm vào vở. Gọi 3 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2 : Rút gọn các phân số sau: 30 25 ; 42 18 ; 64 36 . - Gọi đại diện của 3 dãy bàn lên bảng thi đua làm hs dới lớp làm vào vở. - Chữa bài, lu ý hs cần rút gọn về phân số tối giản. Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số: a. 3 2 và 8 5 ; b. 4 1 và 12 7 c, 6 5 và 8 3 - HS đọc và nêu lại yêu cầu của BT -HS TB-Y - Mỗi dãy rút gọn 1 PS, làm xong làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét , sửa sai. - Gv giúp đỡ hs yếu làm bài: phần a quy đồng bình thờng, phần b lấy mẫu số chung là 12 chỉ cần quy đồng PS thứ nhất. Vơi hs K-G phần c nên tìm MSC nhỏ nhất. b. Bài tập dành cho hs K-G làm thêm: - GV treo bảng phụ chép BT - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài. 3. HĐ3:củng cố - dặn dò: - Nhấn mạnh ND bài. - Nhận xét tiết học. Dặn hs VN ôn bài. - HS làm vào vở Hs làm bài rồi chữa bài. _________________________________________________________________ Luyện chữ bài Tiết 1 Luyện chữ bài 1 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại kĩ thuật viết và cỡ các con chữ - Rèn chữ viết cho học sinh . - Giáo dục nề nếp cho sinh. II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học 1GTB 2 Giảng bài *Gv đọc toàn bài viết . HS theo dõi *Bài viết có nhữ từ ngữ nào khó viết dễ lẫn HS nêu 6 GV +HS nhận xét. HS nhận xét YC HS viết các từ ngữ ra nháp. HS viết từ ngữ khó ra nháp GV giúp học sinh yếu YC học sinh ngồi ngay ngắn viết bài HS viết bài Gv chú ý các em yếu viết các từ ngữ khó *. Thu bài chấm bài nhận xét . Gv thu bài chấm và nêu một số lỗi mà HS mắc phải HS chữa ra nháp GV nhận xét kĩ thuật viết . *Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp5 I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Vị thế của học sinh lớp5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp5. II.Đồ dùng : - Các bài hát về chủ đề trờng em. - Micrô giấy để chơi trò phóng viên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: HS hát bài Em yêu trờng em nhạc và lời Hoàng Vân 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. GVyêu cầu HS quan sát tờng tranh ảnh trong sgkT3,4 thảo luận theo các câu hỏi sau: -Tranh vẽ gì ? - Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ? - HS lớp5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? - Cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp5 ? - GVKL: SGV trang 16. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk. GVyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GVKL: Hoạt động 3: Liên hệ (BT2 sgk). GV yêu cầu HS tự liên hệ. GVKL: Các em cần phát huy những điểm tốt để xứng đáng là HS lớp5. Hoạt động 4:chơi trò chơi phóng viên Câu hỏi: -HS thảo luận theo nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 HS nêu yc của bài tập 1. -1 vài nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét. -1 HS nêu yc của bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi. -3- 4 HS liên hệ trớc lớp. -HS thay nhau đóng vai phóng 7 - Theo bạn HS lớp5 cần làm gì ? - Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp5 ? - Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình "Rèn luyện Đội viên " ? - Nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? - Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp5 ? - Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trờng em. GVKếnH lớp5 phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi . 3. Củng cố, dăn dò:(3 , ) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. viên, phỏng vấn các bạn khác bằng một số câu hỏi. - 1-2 HS đọc ghi nhớ. -Về lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này . - Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp5 gơng mẫu và vẽ tranh về chủ đề Trờng em. __________________________________________________________ Toán Tiết 4:Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo) I)Mục tiêu: -Củng cố : So sánh phân số với đơn vị ;so sánh 2 PS có cùng tử số . rRèn kĩ năng so sánh PS . -GD HS tính cẩn thận, khoa học . II) Đồ dùng: -Bảng phụ chép bài 1 III) Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách so sánh phân số?. -Cách quy đồng mẫu 2 PS?. --GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài mới Bài 1.GV treo bảng phụ -Tổ chức cho HS làm bài tập -GV chấm vở một số em.Nhận xét . Bài 2. Hs nêu yêu cầu của bài . GV tổ chức chữa bài cho HS. Giúp HS nắm chắc quy tắc so sánh hai PS cùng tử. Bài 3: Muốn biết phân số nào lớn hơn ta làm thế nào? -Tổ chức HS làm bài 3 Bài 4 -1Hs đọc yêu cầu -HS làm bài ,1HS lên bảng làm bài -HS nhận xét bài làm của bạn -HS rút ra quy tắc so sánh PS với 1. -HS làm bài và kiểm tra chéo theo cặp. -HS hỏi đáp theo cặp về so sánh hai PS cùng tử. -So sánh . -HS làm cá nhân nắm chắc cách so sánh hai PS khác mẫu. -HS đổi vở chấm bài theo cặp. 8 -Tổ chức cho HS làm bài -Tổ chức nhận xét đánh giá. -HS đọc đề , nêu cách làm. -HS làm cá nhân. -Một HS lên bảng. -Nhận xét chữa bài. 3,củng cố -dặn dò: -Nhận xét đánh giá giờ học. -chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________ Tập làm văn Tiết 1:Cấu tạo của bài văn tả cảnh I. Mục tiêu : _Nắm đợc cấu tạo 3 phần(mở bài ,thân bài ,kết luận)của bài văn tả cảnh. _Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể II .Đồ dùng -VBTTV -Bảng phụ trình bày cấu tạo bài Nắng tra II .Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài :SGV HĐ2:Hình thành khái niệm: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 1 Giải nghĩa từ khó :màu ngọc lam ,nhạy cảm,ảo giác,hoàng hôn, - Xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả,rút ra phần ghi nhớ SGK Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài tập số 2 -Xác định yêu cầu của bài 2 -Thảo luận nhóm 4 Rút ra phần ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài,XĐ yêu cầu Thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả HĐ4 :củng cố ,dặn dò Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 Mở bài:từ đầuyên tĩnh này Thân bài :chấm dứt Lết luận : cònlại Nhóm khác NX So sánh thứ tự mu tả của hai bài văn Bài Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh Bài Hoàng hôn tả sự thay đổi của cảnhtheo thời gian; . Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK đọc thầm bài Nắng tra Thảo luận nhómđôi Nhóm khác NX đáp án :SGVtr56 9 -Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ -Vận dụng cách viết văn qua 2bài trên đểquan sát viết về một buổi sáng , tra hoặcchiều trong công viên hay đờng phố _______________________________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: - Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. -HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa. II- Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III- Hoạt động dạy học: 1,KTBC : - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ? 2 Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1 2 phút. b. Hớng dẫn làm bài tập:28-30 phút. * Bài tập 1: Làm việc nhóm 4. GV phát phiếu khổ to, bút dạ cho các nhóm. GV tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV khuyến khích HS tìm đợc càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt. GV nhận xét, tính điểm. * Bài tập 2: Đặt câu. GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu. HS đọc yêu cầu của bài tập 1. HS thảo luận nhóm, tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên phiếu. Các nhóm nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. HS đặt câu, nói với bạn ngồi cạnh câu mình đặt. HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt. 10 [...]... thu xanh ngắt mấy tầng cao b, Tháng Tám mùa thu xanh thắm c, Một vùng cỏ mọc xanh rì đ, Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc e, Suối dài xanh mớt nơng ngô GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Chữa bài theo nhóm HS HS TB-Y HS chữa bài trên bảng Mỗi dãy bàn làm 1 phần 3 đại diện 3 dãy bàn thi đua làm trên bảng - Hs K-G tự làm bài: xanh ngắt:xanh 1 màu trên diện rộng xanh thắm: xanh tơi và đằm thắm xanh... 5: Phân số thập phân I)Mục tiêu - Giúp HS:Nhận biết các PSTP; nhận ra đợc :có 1 số PS có thể viết thành PSTP; biết cách chuyển các PS đó thành PSTP - Rèn kĩ năng nhận biết các PSTP;chuyển 1số PSthành PSTP II: DDD-H: Bảng phụ chép bài 2;4 III)Các hoạt động dạy học1, 1, KTBC: -Phát biểu quy tắc so sánh 2 PS -1HS đọcyêu cầu bài HS làm bài cá nhân.2HS lên bảng -Đổi vở kiểm tra chéo -Nhận xét B)Bài mới: 1. .. đúng Đáp án:điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả 3 Củng cố dặn dò : -HS nhắc lai KT về từ đồng nghĩa - GV nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị bài sau _ Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Kể chuyện Tiết 1 :Lý Tự Trọng I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện;... bài: xanh ngắt:xanh 1 màu trên diện rộng xanh thắm: xanh tơi và đằm thắm xanh rì: xanh đậm và đều nh màu của cây cỏ rậm rạp xanh biêc: xanh lam đậm và tơi ánhlên xanh mớt: xanh tơi và mỡ màng 3 HĐ3: Củng cố dặn dò: - HS nêu lại thế nào là từ đồng nghĩa - Nhận xét tiết học -Dặn hs ôn bài _ 15 ... lên bảng -Đổi vở kiểm tra chéo -Nhận xét B)Bài mới: 1 HĐ 1 :Giới thiệu PSTP: GV giới thiệu nh SGK -HS lấy VD về PSTP -PS 3 có phải là PSTP không? Tại sao? 5 Làm thế nào để PS trên trở thành PSTP -GV hớng dẫn HS trình bày -HS trả lời tìm cách đa PS trên trở thành PSTP -HS viết PS 7 20 ; thành PSTP 4 1 25 -HS rút ra KL nh SGk 12 2 HĐ2:Thực hành: Bài 1: Đọc các PSTP Bài 2:Viết các PSTP -Yêu cầu HS làm việc... ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù -Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên,kết hợp với cử chỉ điệu bộ +KN nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn -Giáo dục HS yêu quý và học tập anh Lý Tự Trọng II Đồ dùng : Tranh kể chuyện, bảng phụ ghi lời thuyết minh cho tranh... -Giáo dục HS yêu quý và học tập anh Lý Tự Trọng II Đồ dùng : Tranh kể chuyện, bảng phụ ghi lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học : 11 A Kiểm tra: B Bài mới : 1 Giới thiệu bài: 2 GV kể chuyện : - GV kể lần 1 - Theo dõi + Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh 3,HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện : - Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm - Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm - Kể toàn bộ câu... hoạt động dạy- học: 1, KTBC: -Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần 2,Dạy bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Bài giảng: *BT1: -1HS đọc bài _HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trong sgk -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -GV nhận xét, kết luận: 13 Câu 1: Tác giả tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời,những giọt ma -TG qs sự vật bằng cảm giác của làn da; bằng mắt -Chi tiết thể hiện sự qs tinh.. .1 HS đọc yêu cầu của BT Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi vợt thác HS làm bài vào vở BT 1 số HS đọc bàilàm Lớp nhận xét -2HS đọc lại ĐV hoàn chỉnh GV mời từng dãy nối tiếp nhau chơi trò thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1, 2 câu vừa đặt GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc * Bài tập 3: GV phát phiếu... -Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong ĐV Buổi sớm trên cánh đồng, hS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh -Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bầy theo dàn ý những điều đã quan sát HS yêu quý cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc II,Đồ dùng dạy-học -Bút dạ, giấy khổ to để HS chép dàn ý III,Các hoạt động dạy- học: 1, KTBC: -Bài văn tả cảnh . cách dùng 1 gạc nối giữa các PS đó ( theo mãu) 4 3 39 13 48 12 36 18 16 4 16 12 24 12 50 14 10 0 25 Cách chơi: GV cho viết 7 PS vào 7 tờ giấy khổ A4, ho. sau: 18 12 ; 30 15 ; 42 27 ; 10 0 25 - GV gợi ý: nên rút gọn thành PSTG. - HS làm, chữa. NX- ĐG Bài 3: Quy đồng MS các PS sau 5 4 và 3 2 4 3 và 12 5 9 7