Do đó việc nghiên cứu về công tác huy động nguồn vốn tiền gửi khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long là một yêucầu cấp thiết để giúp cho nhà quản trị
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đãnhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, các cá nhânđoàn thể thể trong và ngoài trường
Trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáotrong khoa Tài chính Ngân hàng, Ban giám hiệu trường Đại Học Thương mại,những người đã trang bị những kiến thức, giúp em rèn luyện, định hướng đúng đắntrong học tập và tu dưỡng đạo đức trong suốt bốn năm học vừa qua
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S VũNgọc Diệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo Ngân hàngTMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long, các anh chị phòng Dịch vụ khách hàngcùng toàn thể các anh chị trong ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuậnlợi cho em được tham gia tiếp cận thực tế hoạt động của ngân hàng nhằm phục vụcho đề tài nghiên cứu
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè
đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ, ủng hộ em về cả vật chất lẫn tinh thần trongsuốt thời gian qua để em hoàn thành khóa học và hoàn thành khóa luận tốt nghiệpnày
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ v
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI NÓI ĐÀU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu khóa luận 3
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Một số khái niệm về huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Khái niệm và vai trò của của NHTM 4
1.1.2 Khái niệm vốn trong ngân hàng và các loại vốn trong ngân hàng 5
1.1.3 Khái niệm hoạt động huy động vốn và tiền gửi KHDN của NHTM 8
1.2 Nội dung cơ bản về huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM 8
1.2.1 Các hình thức huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM 8
1.2.2 Vai trò nguồn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM 10
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM 12
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM 14
Trang 31.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 14 1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 16 1.3.3.Các nhân tố thuộc về nền kinh tế 17 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIÊP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG- CHI NHÁNH THĂNG LONG 18 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 18 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 18 2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 20 2.1.3 Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 21 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 23 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 26 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn tiền gửi phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015- 2017 26 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp phân theo loại tiền của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 29 2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp phân theo
kì hạn của ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 32 2.2.4 Chi phí huy động vốn 35 2.2.5 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 39 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại TP Bank- chi nhánh Thăng Long 42
Trang 42.3.1 Kết quả đạt được 42 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác huy động vốn từ tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 43 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG- CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 47 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 48 3.2.1 Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long 48 3.2.2 Một số kiến nghị 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi
nhánh Thăng Long trong 3 năm 2015-2017 24
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn tiền gửi phân theo thành phần kinh tế 27 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp phân theo loại tiền 30
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp phân theo kì hạn Đơn vị: Triệu đồng 33
Bảng 2.5 : Các chỉ tiêu về chi phí trả lãi, thu lãi và lãi suất huy động bình quân giai đoạn 2015-2017 36
Bảng 2.6: Chênh lệch lãi suất bình quân 37
Bảng 2.7 Huy động và sử dụng vốn ngắn hạn 39
Bảng 2.8 Vốn dài hạn và sử dụng vốn trung và dài hạn 41
Biểu đổ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn tiền gửi phân theo thành phần kinh tế 28
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi KHDN phân theo loại tiền 32
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp phân theo kì hạn 35
Biểu đồ 2.4 Chênh lệch lãi suất bình quân 38
Biểu đồ 2.5 Quan hệ giữa vốn huy động ngắn hạn và cho vay ngắn hạn 40
Biểu đồ 2.6 Quan hệ giữa vốn huy động dài hạn và cho vay trung, dài hạn 41
Sơ đồ tổ chức bộ máy của TP Bank chi nhánh Thăng Long 20
Trang 6DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Trang 7LỜI NÓI ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Để tồn tại và phát triển, NHTM không những phải có vốn mà còn phải khôngngừng tăng cường huy động vốn để đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũngnhư mục tiêu thanh khoản và an toàn trong hoạt động của mình Tuy nhiên, vấn đềđặt ra là làm sao để có thể tăng cường huy động được nguồn vốn với chi phí hợp lý
và ổn định, khai thác tối đa những nguồn vốn đang còn tiềm tàng trong các tổ chứckinh tế và dân cư để có một nguồn vốn phong phú với cơ cấu vốn tối ưu đáp ứngnhu cầu phát triển của xã hội và của bản thân mỗi ngân hàng
Các ngân hàng hiện nay đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt - cạnh tranh
về vốn, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quảhoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận Để duy trì hoạt động và phục vụcho mục đích kinh doanh, ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn.Nguồn vốn cácngân hàng huy động được xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn vốnchủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi của tổ chức và dân cư Vấn đề huy động vốn sao chohiệu quả luôn là vấn đề khiến các nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, nhất là trongtình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay đã tác động đếntâm lý người gửi tiền và gây những ảnh hưởng xấu đến công tác huy động vốn củangân hàng
Do đó việc nghiên cứu về công tác huy động nguồn vốn tiền gửi khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long là một yêucầu cấp thiết để giúp cho nhà quản trị ngân hàng nói chung và các nhà quản trịNgân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long nói riêng có những giảipháp góp phần nâng cao chất lượng công tác huy động nguồn vốn nói riêng và hiệuquả hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng Xuất phát từ những lý do trên,cùng kinh nghiệm thực tiễn trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP TiênPhong- chi nhánh Thăng Long, kết hợp với kiến thức học được, em chọn
Trang 8đề tài: “Huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng và có tính quyết định trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng.Vì vậy mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tíchtình hình huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCPTiên Phong – chi nhánh Thăng Long trong 3 năm vừa qua
- Khóa luận đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tiền gửi tại Ngânhàng TMCPTiên Phong- chi nhánh Thăng Long
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanhnghiệp của ngân hàng thương mại
- Phạm vi nghiên cứu là thực trạng huy động vốn tiền gửi khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long, thời gian từ năm
2015 đến năm 2017
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Được tổng hợp từ các báo cáo tài chính của
ngân hàng qua các năm
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Sử dụng phương pháp thống kê,đối chiếu, sosánh để phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi ngân hàng TMCP TiênPhong- chi nhánh Thăng Long
Trang 95 Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết thúc,tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của khóaluận được kết cấu thành 3 chương:
-Chương 1: Những vấn đề chung về huy động vốn tiền gửi khách hàng doanhnghiệp của ngân hàng thương mại
-Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
-Chương 3:Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàngdoanh nghiệp tại NHTMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
Trang 10Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm về huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm và vai trò của của NHTM
1.1.1.1 Khái niệm NHTM
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM, nhưng để đưa ramột khái niệm chuẩn xác và tổng quát thì ta phải dựa vào tính chất và mục đích tổng quátcủa nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượnghoạt động của nó trên thị trường tài chính Theo đó:
-Theo luật ngân hàng Mỹ:” NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”
- Theo Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): “ NHTM là những xí nghiệp hay cơ
sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức kýthác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các hoạtđộng về chiết khấu, tín dụng và tài chính”
- Théo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam: “ NHTM là loại hình ngân hàngđược thực hiện tất cả các hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháctheo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhận tiền gửi, sửdụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các hoạt động thanh toán
Như vậy, chung ta có thể đưa ra khái niệm chung về NHTM: “ NHTM là mộtdoanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy độngvốn, cho vay, thanh toán, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạtđộng khác có liên quan”
1.1.1.2 Vai trò của NHTM
Thứ nhất, NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh.Trong nền kinh tế thị trường, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đòi hỏidoanh nghiệp phải có vốn để đổi mới thiết bị lạc hậu, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
Trang 11hiện đại.Trong điều kiện đó một mặt NHTM đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thiếuhụt, cung cấp dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác nhằm hỗ trợ các doanhnghiệp thực hiện tốt kế hoạc sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, NHTM góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng, ngành
trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế Thông qua cáchoạt động của mình, NHTM một mặt góp phần hình thành, duy trì và phát triển nền kinh
tế theo một cơ cấu ngành và khu vực nhất định Mặt khác, các NHTM góp phần điềuchỉnh ngành, khu vực khi xuất hiện sự phát triển mất cân đối hoặc khi cần có sự thay đổicho phù hợp với yêu cầu của thị trường
Thứ ba, NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của
NHTW Việc thực hiện chính sách tiền tệ thuộc về NHTW, để thực thi chính sách tiền tệ,NHTW phải sử dụng các công cụ như lãi xuất, dự trữ bắt buộc, thị trường mở… ChínhNHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của các công cụ này và đồng thời đóng vaitrò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của các chính sách đến nền kinh tế
Thứ tư, NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.
Với xu hướng phát triển của nền kinh tế là mở cửa, hội nhập vào cộng đồng kinh tế khuvực và toàn thế giới, nên việc mở rộng giao lưu kinh tế là một tất yếu, nó giúp cho mỗiquốc gia phát huy được lợi thế của mình, giữa các nước có sự giúp đỡ thân thiện vớinhau Thông qua các hoạt động tài trợ xuất khẩu, quan hệ thanh toán với các tổ chức tíndụng, ngân hàng và doanh nghiệp quốc tế, NHTM giúp cho việc thanh toán, trao đổimua bán được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và có hiệu quả
1.1.2 Khái niệm vốn trong ngân hàng và các loại vốn trong ngân hàng
1.1.2.1 Khái niệm vốn trong ngân hàng
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đượcdùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác
1.1.2.2 Các loại nguồn vốn trong ngân hàng
a, Vốn tự có
Vốn tự có của ngân hàng là vốn do chủ sở hữu đóng góp và vốn được tạo ra trongquá trình kinh doanh của ngân hàng Vốn tự có của ngân hàng thực hiện một chức năng
Trang 12không thể thay thế trong hoạt động của ngân hàng đó là : cung cấp những nguồn lực banđầu để giúp ngân hàng mới thành lập hoạt động, cung cấp nền tảng cho sự tăng trưởng
và , phát triển, giúp ngân hàng chống lại những rủi ro, duy trì niềm tin của công chúng vàcủa các cổ đông vào khả năng quản lý và phát triển của ngân hàng
Đặc điểm của nguồn vốn này đó là: Tỷ trọng vốn này trong tổng nguồn vốn thường
là rất nhỏ thông thường từ 5-10% trên tổng nguồn vốn của ngân hàng, có tính ổn địnhcao, luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại và phát triển của NHTM, quyết định quy
mô hoạt động của NHTM và là nhân tố xác định tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinhdoanh của NHTM Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nêntrang thiết bị, văn phòng cho ngân hàng Nguồn vốn này bao gồm:
- Vốn điều lệ: Đây là nguồn vốn hình thành ban đầu khi thành lập Tùy theo tínhchất khác nhau của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau.Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nước thì Ngân sách Nhà nước cấp vốn Nếu làngân hàng cổ phần thì các cổ đông góp vốn thông qua mua phiếu Ngân hàng liên doanh
do các bên góp vốn Ngân hàng tư nhân thì vốn thuộc sở hữu tư nhân
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt động, ngânhàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khác nhau như:
+ Nguồn từ lợi nhuận giữ lại: Trong điều kiện lợi nhuận sau thuế lớn hơn không,chủ sở hữu ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn bằng cách chuyển một phần lợi nhuậnthành vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tích lũy này phụ thuộc vào cân nhắc và chính sách của mỗingân hàng trong từng thời kì Trong giai đoạn phát triển mạnh, tăng trưởng nhanh thìnguồn này có tỷ lệ cao, còn trong giai đoạn suy giảm hoặc phát triển chậm thì tỷ lệ này sẽthấp
+ Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, vốn góp thêm, cấp thêm… để mởrộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng nhu cầu gia tăngvốn chủ sở hữu do NHNN quy định…Đặc điểm của hình thức huy động này là khôngthường xuyên, song giúp ngân hàng có được lượng vốn lớn trong những trường hợp cầnthiết
- Quỹ dự phòng: Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích lũy lại để bù đắp
Trang 13những tổn thất xảy ra trong hoạt động của NHTM Quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắpnhững hao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát.
c Nguồn vốn phi tiền gửi
- Tiền vay: Ngoài các nguồn vốn tự có và vốn tiền gửi NHTM còn đi vay các tổchức kinh tế khác đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra bìnhthường và mở rộng hơn về quy mô Có các hình thức vay vốn sau:
+ Vay từ NHNN: Hình thức chủ yếu cho vay của NHNN là tái chiết khấu và táicấp vốn NHNN được phép cung cấp dịch vụ tái chiết khấu giấy tờ có giá.Sau khi chiếtkhấu hoặc tái chiết khấu, giấy tờ có giá trở thành tài sản của NHTM và khi thiếu vốn chohoạt động kinh doanh, NHTM có thể sử dụng giấy tờ có giá này tái chiết khấu tạiNHNN.NHTM có thể cầm cố hoặc tái cầm cố các thương phiếu tại NHNN.Ngoài raNHNN có hình thức cho vay thanh toán đối với các NHTM Khi các NHTM tham gia hệthống thanh toán bù trừ, nếu ngân hàng nào thiếu vốn trong thanh toán sẽ được NHNNcho vay để đảm bảo các phiên giao dịch thanh toán bù trừ được thực hiện, hoàn tất Khicho vay thanh toán, NHNN áp dụng một trong hai phương thức: cho vay qua đêm hoặccho vay thấu chi
+ Vay các tổ chức tí dụng khác: Các NHTM có thể liên hệ trực tiếp với nhau với 2hình thức: Vay không cần tài sản đảm bảo và vay cần tài sản đảm bảo
+ Vay trên thị trường tài chính: NHTM có thể huy động vốn trên thị trường tài
Trang 14chính dưới các hình thức: Huy động vốn ngắn hạn bằng cách phát hành giấy tờ có giángắn hạn( dưới 12 tháng) như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu… hoặchuy động vốn trung và dài hạn bằng cách phát hành trái phiếu.
- Vốn phi tiền gửi khác: Tiền trong thanh toán, các khoản treo chờ xử lý, tiền ủythác…
1.1.3 Khái niệm hoạt động huy động vốn và tiền gửi KHDN của NHTM
- Khái niệm hoạt động huy động vốn của NHTM
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất
ủa NHTM.Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạtđộng khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nhìnvào bảng cân đối tài sản của NHTM chúng ta thấy rằng hoạt động huy động vốn đượcphản ánh bên phần tài sản Nợ Do vậy, huy động vốn còn gọi là nghiệp vụ tài sản nợ
- Khái niệm tiền gửi KHDN của NHTM
Tiền gửi KHDN của NHTM là tiền mà các doanh nghiệp gửi vào nhằm hưởng lãi
và phục vụ các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm và một số mục đíchkhác
- Khái niệm huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiêp của NHTM
Huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM là một trong nhữnghoạt động huy động vốn mang lại nguồn vốn cho ngân hàng từ nguồn tiền mà các doanhnghiệp gửi vào nhằm hưởng lãi và một số mục đích khác
1.2 Nội dung cơ bản về huy động tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM
1.2.1 Các hình thức huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM
1.2.1.1 Tiền gửi không kì hạn
Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà khách hàng không có thỏa thuậntrước về thời gian rút tiền.Ngân hàng phải trả một mức lãi suất thấp hoặc khộng phải trảmột lãi cho số tiền gửi này Bởi vì, tiền gửi không kì hạn (KKH) của khách hàng rất biếnđộng, khách hàng có thể rút ra bất kì lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động sử dụng
Trang 15vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền đảm bảo có thể thanh toán ngay khi kháchhàng có nhu cầu Tiền gửi không kì hạn gồm 2 loại:
- Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng để thựchiện các khoản thanh toán về tiền mua hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khácphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng Đứng trên góc độ làkhách hàng thì đây là tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng để sử dụng các công cụthanh toán không dùng tiền mặt: Séc, thẻ thanh toán, ủy nhiệm chi… họ có quyền rút rabất cứ lúc nào thông qua công cụ thanh toán Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàngcoi đây là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất kỳ lúcnào Tuy nhiên ngân hàng cần tận dụng khoản tiền này để làm vốn kinh doanh của mìnhbởi vì trong quá trình lưu chuyển vốn của ngân hàng do có sự chênh lệch giữa các khoảntiền gửi vào và rút ra giữa các tài khoản của khách hàng
- Tiền gửi không kì hạn thuần túy: Là loại tiền gửi KKH, khách hàng gửi vào ngânhàng nhằm đảm bảo an toàn về tài sản Tiền gửi KKH thuần túy cũng là tài sản củangười ký thác, họ có quyền rút bất kì lúc nào, ngân hàng luôn luôn phải đảm bào có thểthanh toán, lãi suất tiền gửi không kì hạn thuần túy cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán.Mục đích của người gửi tiền là đảm bảo an toàn tài sản vì khách hàng không xác địnhđược thời gian nhàn rỗi cho số tiền của họ và họ không có nhu cầu sử dụng tiền gửithanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng
1.2.1.2 Tiền gửi có kì hạn
Là loại tiền gửi, khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thỏa thuận trước về thời hạnrút tiền.Tiền gửi có kì hạn là loại tiền gửi tương đối ổn định vì ngân hàng xác dịnh đượcthời gian rút tiền của khách hàng để thanh toán cho khách hàng đúng thời hạn Do đóngân hàng có thể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thờigian ký kết Đối với loại tiền gửi này, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3tháng, 6 tháng… mục đích là tạo cho khách hàng có được nhiều kì hạn gửi phù hợp vớithời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Chính vì là loại tiền gửi mà ngân hàng cóquyền sử dụng nó trong thời gian nhất đinh nên loại tiền gửi này được trả lãi suất cao hơnlãi suất tiền gửi không kì hạn
Trang 161.2.1.3 Tiền gửi tiết kiệm
Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi Khi kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho khách hàng một cuốn sổ, khách hàngphải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân hàng giao dịch
Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhânngười lao động mà họ chưa đưa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệthay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hóa Tiền gửi tiết kiệm có 3 loại:
- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: Là loại tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào songkhông được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác Số dư tiền gửinày không lớn, nhưng ít biến động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các NHTM thườngtrả lãi suất cao hơn với tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: Là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian gửi
và rút tiền tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kì hạn Loại hình tiết kiệmnày khá quen thuộc ở Việt Nam, các NHTM ở Việt Nam thường huy động tiết kiệm vớithời hạn phong phú từ ba tháng đến một năm
- Tiền gửi tiết kiệm dài hạn: Đây là loại tiền gửi phổ biến ở một số nước côngnghiệp Loại tiết kiệm này có tính ổn định cao bởi vì thời gian gửi tiền từ một năm trởlên, do đó ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, nó tạo cho ngân hàng có tính chủđộng sử dụng vốn cho mục địch vốn dài hạn Để thu hút vốn này, ngân hàng thường phảitrả lãi suất cao , hình thức huy động vốn từ tiền gửi khách hàng của NHTM
1.2.2 Vai trò nguồn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM
1.2.2.1 Đối với ngân hàng
Vai trò đầu tiên của vốn huy động đó là nó quyết định đến quy mô của hoạt động
và quy mô tín dụng của ngân hàng Thông thường nếu so với các ngân hàng lớn thì cácngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khốilượng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn chovay được ở thị trường trong nước, ngoài nước thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trongphạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên cácngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động về chính sách, gây ảnh
Trang 17hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế.Huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp quyết định đến khả năng thanhtoán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nền kinh tế Để tồn tại vàngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trên thị trường làđiều trọng yếu Uy tín đó trước hết phải được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán,chi trả cho khách hàng, khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụngcủa ngân hàng càng lớn, đồng thời với nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàngvới quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có quan hệ, đảm bảo uy tín, nâng caothanh thế của ngân hàng trên thị trường.
1.2.2.2 Đối với khách hàng
Huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng mộtkênh tiết kiệm và đầu tư nhằm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội để có thể gia tăng tiêudùng trong tương lai Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi khách hàng doanhnghiệp còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thờinhàn rỗi, đồng thời nguồn vốn huy động giúp khách hàng tiếp cận được các dịch vụ củangân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng và dịch vụ tín dụng khi kháchhàng cần vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc cho tiêu dùng
1.2.2.3 Đối với nền kinh tế
Huy động vốn tiền gửi của ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ổn địnhlưu thông tiền tệ, góp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
- Đối với những người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trướchết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán, đồng thờicác khoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng
- Đối với những người cần vốn: Họ sẽ có những cơ hội được mở rộng đầu tư, pháttriển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng
Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực hiện.Quátrình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của cácngân hàng thương mại Tuy việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều kênh: thị
Trang 18trường chứng khoán, ngân sách nhà nước, … nhưng trong điều kiện nước ta hiện nay thìhuy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọngnhất.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM
1.2.3.1 Quy mô và tốc độ tăng tưởng nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng
Quy mô huy động vốn tiền gửi khách hàng là khối lượng vốn tiền gửi mà ngânhàng huy động được trong một khoảng thời gian nhất định.Trong tổng nguồn vốn củangân hàng thì quy mô vốn huy động vốn tiền gửi khách hàng rất quan trọng Quy môhuy động vốn tiền gửi là một trong những thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng cũng như hoạt động huy động vốn tiền gửi Việc ướclượng quy mô nguồn vốn tiền gửi khách hàng giúp ngân hàng chủ động và có cơ sở đề racác quyết định về quy mô cho vay, đầu tư, góp phần tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quảkinh doanh của ngân hàng Điều đó cho thấy ngân hàng đã thành công khi thu hút đượcnhiều khách hàng biết đến ngân hàng, tin tưởng và gửi tiền vào ngân hàng Ngoài ra,ngân hàng phải có một cơ cấu vốn hợp lí, điều đó thể hiện bởi sự cân đối giữa vốn huyđộng ngắn hạn với trung và dài hạn
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi
=
Error! Bookmark not defined.- Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng trưởng nguồn
vốn tiền gửi khách hàng của ngân hàng Nếu tỉ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ quy mô,khối lượng vốn tiền gửi của ngân hàng năm này được mở rộng hơn so với năm trước,tương ứng với kết quả là số phần trăm vượt bậc của năm này so với năm trước Việc mởrộng quy mô huy động vốn tiền gửi một cách liên tục cộng với tốc độ tăng trưởng vốntiền gửi này ngày càng cao sẽ chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng này ngỳ cànglớn, hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng đang được cải thiện và nâng cao
- Tăng trưởng về số dư huy động vốn tiền gửi khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh
Trang 19về số lượng khách hàng gửi tiền tiết kiệm, tiền gửi thanh toán với ngân hàng qua các năm
=
Số dư huy động vốn= Số lượng khách hàng x Số tiền gửi mỗi khách hàng
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động huy động vốn từ khách hàng.So sánh chỉ tiêu qua các năm cho thấy sự thay đổi cơ cấu huy động vốn của khách hàng trong tổng vốn huy động của ngân hàng
1.2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng
Cơ cấu vốn tiền gửi là tỷ trọng mỗi loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn tiền gửi của khách hàng Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ giữa các loại vốn tiền gửi trong tổng nguồn vốn tiền gửi, nguồn vốn tiền gửi loại nào nhiều nhất, nguồn vốn tiền gửi loại nào ít nhất Từ đó, thấy sự phù hợp cân đối giữa các loại nguồn vốn tiền gửi trong tổng nguồn vốn tiền gửi hay chưa, ngân hàng định hướng đầu tư hoặc cho vay vào lĩnh vực nào, với quy mô tương ứng bao nhiêu thì cũng sẽ có kế hoạch xây dựng cơ cấu nguồn vốn tiền gửi tương ứng
Sự biến đổi về cơ cấu nguồn vốn sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay, đầu tư và kéo theo sự thay đổi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy xu hướng biến đổi cơ cấu huy động vốn tiền gửi phải đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trong tương lại như cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
=
1.2.3.3 Chi phí huy động vốn tiền gửi khách hàng
Chi phí huy động vốn ảnh hưởng rất lớn tới các loại hình doanh nghiệp nói chung cũng như kết quả hoạt động của Ngân hàng nói riêng Đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu hàng đầu bao giờ cũng là: giảm thiểu chi phí và tối đa hóa doanh thu, từ đó lợi nhuậnthu được mới cao
Trang 20=
Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cư, các ngân hàng cạnh tranh nhau về mọi măt: công nghệ, chất lượng sản phẩm dịch vụ, địa điểm, cơ sở vật chất hạ tầng… Trong đó, yếu tố quan trọng cần phải
kể đến đó là lãi suất huy động Lãi suất huy dộng chính là công cụ quan trọng được các ngân hàng sử dụng nhằm thu hút khách, gia tăng thị phần vốn trong nền kinh tế
1.2.3.4 Phù hợp giữa huy động vốn từ tiền gửi khách hàng và sử dụng vốn
Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là huy động vốn từ tiền gửi kháchhàng Ngân hàng sẽ chuyển hóa nguồn vốn- tiền gửi thành các loại tài sản khác theo mộtphương thức thích hợp, nhằm thỏa mãn các mục tiêu mà ngân hàng đặt ra
Quy mô hoạt động càng tăng, tài sản càng tăng, khả năng sinh lời có thể càng lớnhơn hoặc ngược lại
Quy mô và cấu trúc tiền gửi liên quan chặt chẽ đến ngân quỹ cũng như kì hạn nợcủa các khoản tín dụng Một số ngân hàng từ cấu trúc, tính ổn định và thanh khoản củanguồn, sẽ quyết định cấu trúc, tính thanh khoản của tài sản Một số ngân hàng, ngược lại
từ quy mô cấu trúc tài sản tự tính sẽ tìm kiếm, quản lý quy mô và cấu trúc nguồn chothích hợp Một danh mục tài sản bao gồm các khoản cho vay và rủi ro cao, có thể bị tổnthất lớn làm giảm uy tín của ngân hàng Phản ứng của dân chúng là rút tiền ra khỏi ngânhàng Nguồn tiền suy giảm nhanh và mạnh sẽ đẩy ngân hàng đến phá sản Ngược lại,một danh mục tài sản nếu bao gồm phần lớn các tài sản rủi ro thấp sẽ hạn chế thu nhậpcủa ngân hàng, hạn chế ngân hàng mở rộng quy mô trong môi trường kinh doanh đầybiến động Khả năng mở rộng thị trường nguồn vốn của ngân hàng sẽ bị giảm sút
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tiền gửi khách hàng doanh nghiệp của NHTM
1.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Do nhu cầu của khách hàng là đa dạng nên nếu như ngân hàng có nhiều hình thức
và kỳ hạn phong phú sẽ dễ dàng đáp ứng được các nhu cầu đó của khách hàng Chấtlượng của các dịch vụ của ngân hàng cũng là điều mà các ngân hàng cần quan tâm Khi
Trang 21mà lãi suất và các hình thức huy động hay kì hạn của các ngân hàng là giống nhau thìyếu tố quyết định một người sẽ gửi tiền tại ngân hàng này mà không phải ngân hàngkhác chính là chất lượng dịch vụ mà ngân hàng sẽ đáp ứng người dân
- Chất lượng tín dụng: Nghiệp vụ huy động vốn luôn luôn gắn liền với nghiệp vụ
sử dụng vốn Nếu như nghiệp vụ huy động vốn nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế thì nghiệp vụ sử dụng vốn lại thực hiện việc sử dụng các nguồn vốnvào nền kinh tế để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng… để đem lại lợi nhuận chongân hàng Chính vì lẽ đó, một ngân hàng nếu như sử dụng vốn gặp vấn đề thì trước hếtnó sẽ là giảm quy mô vốn mà ngân hàng đó sẽ huy động, sau đó uy tín của ngân hàng sẽ
bị suy giảm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến việc thu hút vốn nhà rỗi của ngân hàng là rấtkhó khăn
- Uy tín của ngân hàng: Việc người dân gửi tiền vào ngân hàng không chỉ đơnthuần là tìm kiếm lợi nhuận đó là còn vì họ mong việc gửi tiền sẽ giúp họ giảm thiểuđược rủi ro khi cầm tiền Chính vì vậy khi họ quyết định gửi tiền, họ sẽ chỉ tìm đếnnhững ngân hàng nào thực sự có uy tín cao, có thương hiệu trên thị trường Vì vậy, nếungân hàng có uy tín cao sẽ dễ dàng thu hút vốn hơn Uy tín ngân hàng không chỉ tạo lậptrong ngày một ngày hai, đó cần cả quá trình lâu dài và bền bỉ
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Việc huy động vốn không chỉ tiến hàngtrong một thời kì ngắn hạn, nó cần phải có một chiến lược huy động vốn dài hạn Vì vậy,mỗi ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể, thích hợpvới mình Chiến lược đó phải xây dựng dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu,các cơ hội và thách thức của ngân hàng để từ đó đưa ra quyết định thu hẹp hay mở rộngviệc huy động vốn về quy mô, có thể thay đổi các tỷ lệ các nguồn vốn, tăng hay giảm chiphí huy động Trong từng thời kì, tùy thuộc vào từng chính sách của Chính phủ vàNHTW sẽ có những chính sách thu hút vốn sao cho hợp lí
Chính sách lãi suất
Việc cá nhân hay tổ chức gửi tiền vào ngân hàng thì điều đầu tiên họ mong muốn
là tìm kiếm lợi nhuận, chính vì vậy lãi suất chính là yếu tố đầu tiên mà họ quan tâm Vìvậy chính sách lãi suất là một trong những công cụ quan trọng nhất bổ trợ đến việc huyđộng vốn của ngân hàng Và ngân hàng sử dụng nó như một công cụ để thay đổi quy mô
Trang 22nguồn vốn thu hút vào ngân hàng, đặc biệt là tiền gửi Để duy trì cạnh tranh với các ngânhàng khác, đồng thời thu hút thêm vốn, ngân hàng phải có một mức lãi suất cạnh tranhđồng thời phải có thêm các ưu đãi đối với khách hàng lâu năm, có chính sách khuyếnkhích đối với những khách hàng mới.
- Trình độ công nghệ ngân hàng: Ngày nay cùng với việc đổi mới hoạt động ngânhàng thì các NHTM ngày càng chú trọng vào việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đạivào hoạt động ngân hàng Đây cũng là điều tất yếu trong công nghệ thông tin hiện nay.Không thể phủ nhận vai trò tích cực của Khoa học công nghệ đối với ngân hàng, nó giúpcác hoạt động của ngân hàng diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn và giảm thiểu rủi ro hơn
Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại luôn là bộ mặt của ngân hàng đó là điều đầu tiênkhách hàng sẽ nhìn thấy khi bước chân vào ngân hàng Thực tế là khách hàng sẽ tintưởng, yên tâm hơn khi gửi tiền vào ngân hàng có trình độ khoa học công nghệ cao
- Năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng: Trang thiết bịhiện đại, uy tín của ngân hàng hay chính sách lãi suất… đều được quyết định bởi nhân tốcon người Ngân hàng là một hoạt động dịch vụ, mục tiêu là phục vụ nhu cầu của kháchhàng vì vậy trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của cán bộ ngân hàng là một yếu tốkhá quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của ngân hàng Một ngân hàng có đội ngũcán bộ có trình độ nghiệp vụ cao, thái độ phục vụ, tác phong làm việc nhiệt tình, cởi mở
sẽ gây ấn tượng rất tốt với khách hàng, điều đó sẽ giúp ngân hàng thu hút nhiều kháchhàng hơn Do vậy, các ngân hàng phải chú ý thường xuyên đến độ phục vụ của nhânviên, phải đào tạo được đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ
- Chính sách Marketing: Trong hoạt động của bất cứ doanh nghiệp nào, Marketingluôn chiếm một vai trò quan trọng và có thể nói là quyết định đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Các NHTM hiện nay cũng đang từng bước học tập và áp dụng cácnghệ thuật thông tin quảng cáo, các hình thức khuyến mãi Đây là một vấn đề rất quantrọng nhằm giúp cho ngân hàng nắm bắt được yêu cầu nguyện vọng của khách hàng để
từ đó ngân hàng đưa ra những hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, kỳ hạn… phùhợp nhất Cạnh tranh ngân hàng ngày càng gay gắt thì thị trường ngân hàng ngày càng bịthu hẹp lại, vì thế vai trò của Marketing ngày càng quan trọng: phải tìm được những
Trang 23khoảng trống trên thị trường để giúp ngân hàng phát triển.
1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Nền kinh tế phát triển, số lượng ngân hàng thương mại mọc lên ngày càng nhiều, đicùng với đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng Để có được kháchhàng thân thiết, các ngân hàng cần phải tạo cho khách hàng niềm tin vào chất lượng dịch
vụ và lợi ích khách hàng nhận được khi lựa chọn ngân hàng này mà không phải ngânhàng khác Khách hàng cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp là nhân tố quan trọng quyếtđịnh sự thành bại của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế hiện nay khách hàng củaNHTM rất đa dạng và khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thíchtiêu dùng và vị trí trong xã hội Ngân hàng thương mại phải có chính sách đáp ứng nhucầu từng nhóm khách hàng sao cho phù hợp
1.3.3.Các nhân tố thuộc về nền kinh tế
- Yếu tố kinh tế: Hệ thống các ngân hàng thương mại bị các tiêu chí kinh tế như tốc
độ tăng trưởng nền kinh tế, thu nhập quốc dân, tỉ lệ lạm phát…tác động trực tiếp Khinền kinh tế phát triển, thu nhập quốc dân thì các đơn vị kinh tế, dân cư sẽ có nguồn tiềnlớn gửi vào ngân hàng Ngược lại nếu nền kinh tế gặp khủng hoảng, tỉ lệ thất nghiệp cao,lạm phát gia tăng thì không chỉ việc huy động vốn mà các hoạt động khác của ngân hàng
sẽ gặp khó khăn do người dân thay vì gửi tiền vào ngân hàng sẽ đầu tư vào các tài sảnkhác có tính ổn định cao, các doanh nghiệp tư nhân sẽ thu hẹp sản xuất nên lượng tiềngửi vào ngân hàng sẽ hạn chế
- Yếu tố khoa học, kĩ thuật: Thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, việc áp dụngcác công nghệ trở thành điều kiện bắt buộc với ngân hàng thương mại Các dịch vụ nhưhome banking, máy rút tiền tự động ATM, như tín dụng (L/C),….Đã làm cho tỉ lệ tiềngửi, thanh toán qua ngân hàng ngày càng tăng
- Yếu tố văn hóa, xã hội, dân cư: Những nơi đông dân cư, nhập cao thì việc huyđộng vốn từ tiền gửi khách hàng sẽ dễ dàng hơn là những nơi hẻo lánh, trình độ dân tríthấp
- Yếu tố pháp lý: Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặcbiệt ( tiền tệ) nên chịu tác động bởi nhiều chính sách của chính phủ và ngân hàng trungương Sự thay đổi chính sách của Nhà nước, Ngân hàng trung ương về tài chính, tiền tệ,
Trang 24lãi suất sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn từ tiền gửi khách hàng của ngân hàngthương mại.
- Yếu tố chính trị: Sự ổn định về chính trị hay chính sách ngoại giao giữa các quốcgia trong khu vực và thế giới cũng sẽ ảnh hưởng đến tình hình phát triển của ngân hàngthương mại
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIÊP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN TIÊN PHONG- CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Tiên chi nhánh Thăng Long
Phong-a Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngày 05/05/2008, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TP Bank) chính thức đượcthành lập và đi vào hoạt động với vốn điều lệ là 2000 tỷ đồng (và được nâng lênthành 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010) Sự đầu tư và hợp tác chiến lược của 5 cổđông lớn: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI; Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tưcông nghệ FPT;Công ty tài chính quốc tế (IFC); Tập đoàn Tài chính SBI VenHolding Pte.Ltd.Singapore và Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Vinare mang lạicho TienPhongBank ưu thế về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động
và tài chính
TP Bank luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hànghiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảngcông nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, TPBank là ngân hàng luôn tiênphong trong các xu hướng dịch vụ ngân hàng hiện đại, hướng tới mục tiêu trở thànhNgân hàng số số một tại Việt Nam
Với những nỗ lực đó TPBank đã nhận được các phần thưởng xứng đáng: Bằngkhen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, đượcTạp chí Global Financial Market Review trao tặng giải thưởng “Ngân hàng Số sáng tạonhất Việt Nam” hai năm liên tiếp 2014, 2015 và giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt nhấtViệt Nam” trong 2 năm 2015, 2016 Đặc biệt, trong năm 2016 TPBank vinh dự nhận
Trang 25giải thưởng - Best Internet Banking (Ngân hàng điện tử tốt nhất) do The Asian Bankertrao tặng và lọt vào top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín Với tuyên ngôn
thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank mong muốn lấy nền tảng của “sự thấu
hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu.Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để sáng tạo ra những sảnphẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhất chokhách hàng Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững mà TPBankhướng đến.nhất năm 2016 theo báo cáo đánh giá của Vietnam Report Nhờ những nỗlực không ngừng, tháng 10/2016 TPBank đã được Moody xếp hạng tín nhiệm B2, mứccao nhất trong các Ngân hàng cổ phần ở Việt Nam
-Tên công ty: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG
-Tên tiếng anh: TIEN PHONG COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
-Tên giao dịch: TIENPHONGBANK
-Trụ sở : Số 57 phố Lý Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, quận HoànKiếm, Hà Nội
-Loại hình : Công ty Cổ phần
-Vốn điều lệ: 3000 tỷ đồng
-Ngày thành lập theo quyết định số: 05/05/2008
b Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong chi nhánh Thăng Long
NHTMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long được khai trương vào11/10/2010 tại số 129-131 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội, trởthành chi nhánh thứ 2 của TP Bank tại Thủ đô
-Điện thoại: (04) 37559191
-Fax: (04) 37917109 Ông Đinh Tiến Đức là giám đốc chi nhánh
Các điểm kinh doanh trực thuộc gồm có:
+ Phòng Giao dịch Phạm Hùng, tại tầng 0, tòa nhà FPT, đường Duy Tân,phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội
+ Phòng Giao dịch Mỹ Đình, tại tầng 1, tòa nhà C4, đường Nguyễn Cơ Thạch,
xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội
Trang 26+ Phòng Giao dịch Lạc Long Quân, tại số 76, đường Lạc Long Quân, phườngBưởi, quận Tây Hồ, TP Hà Nội.
+ Quỹ tiết kiệm Nguyễn Trãi, tại số 501 Nguyễn Trãi, phường Thanh XuânNam, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội
Một số thành tựu mà NHTMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long đã đạtđược trong những năm qua:
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ và chỉ tiêu trong năm vừa qua
+Đạt danh hiệu chi nhánh xuất sắc năm 2016
+Và hiện đang dẫn đầu toàn chi nhánh ở 3 quý đầu năm 2017
2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ tổ chức bộ máy của TP Bank chi nhánh Thăng Long
(Nguồn : Phòng hành chính nhân sự NHTMCP Tiên Phong)
b Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong TPBank Hà Nội
- Giám đốc chi nhánh: Giám đốc chi nhánh là người điều hành toàn bộ hoạt
động của chi nhánh Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về hoạt động của chinhánh an toàn, hiệu quả, tuân thủ pháp luật
- Phó giám đốc chi nhánh: Phó Giám đốc chi nhánh: có chức năng giúp
Giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc
- Phòng giao dịch: Chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh, chất
lượng tín dụng, công tác huy động vốn, phát triển dịch vụ tại Phòng giao dịch
Trang 27- Bộ phận kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế
toán tổnghợp Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán củachi nhánh cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính
-Khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng và tiếp thị sản
phẩm tớikhách hàng, quản lý danh mục khách hàng cá nhân, phát triển thị trường vàchăm sóc khách hàng
- Khách hàng doanh nghiệp: Huy động vốn và chịu trách nhiệm về doanh số
bán hàng và tiếp thị sản phẩm tới khách hàng, quản lý danh mục khách hàng doanhnghiệp, phát triển thị trường và chăm sóc khách hàng doanh nghiệp
- Hỗ trợ kinh doanh: có chức năng hỗ trợ hoạt động các phòng ban khác hoạt
động, tổ chức nhân sự, kế toán ngân hàng, lái xe cho giám đốc
2.1.3 Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
a Hoạt động huy động vốn
Ngoài nguồn vốn tự có (vốn điều lệ và các quỹ), hoạt động huy động vốn có ýnghĩa quan trọng đối với NHTM trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinhdoanh Trong hoạt động này, Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Longđược sử dụng các công cụ và biện pháp mà pháp luật cho phép để huy động cácnguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay đáp ứng nhu cầucủa nền kinh tế Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chinhánh Thăng Long bao gồm:
– Tiền gửi của khách hàng
– Tiền gửi của tổ chức kinh tế
– Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình
– Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá
– Huy động vốn qua đi vay
Ngoài ra NHTM còn huy động được nguồn vốn phát sinh trong quá trình làm đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng… để bổ sung nguồn vốn huy động phục
vụ hoạt động kinh doanh
a Hoạt động tín dụng
Trang 28Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩa quantrọng đối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Ngân hàng TMCPTiên Phong- chi nhánh Thăng Long được cấp tín dụng cho tổ chức và cá nhân dướihình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, bảo lãnh, chothuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
-Cho vay: Ngân hàng trực tiếp cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn,trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và đời sống Ngân hàng cho vay theo nguyên tắc đối tượng vay phảihoàn trả gốc và lãi khi khoản vay đến hạn và được kiểm tra, giám sát quá trình sửdụng vốn vay của tổ chức, cá nhân vay vốn Hoạt động cho vay đi kèm với các rủi
ro trong hoạt động tín dụng nên bản thân các ngân hàng được sử dụng các biện phápđảm bảo tài sản từ các đối tượng vay như: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh… và trích lậpquỹ dự phòng rủi ro để bù đắp các khoản cho vay không thu được nợ
- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá: Ngânhàng cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giángắn hạn khác Trong trường hợp này, người sở hữu thương phiếu và giấy tờ có giákhác phải chuyển nhượng ngay mọi quyền lợi và lợi ích hợp pháp từ các giấy tờ cógiá cho ngân hàng Ngân hàng cũng có thể cấp tín dụng dưới hình thức cầm cố cáchối phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác và được thực hiện các quyền, lợi ích hợppháp phát sinh trong trường hợp chủ sở hữu các giấy tờ có giá đó không thực hiệnđầy đủ các cam kết trong hợp đồng tín dụng Ngoài ra Ngân hàng có thể sử dụngcác hối phiếu và chúng từ có giá đã nhận chiết khấu để tái chiết khấu vay vốn tạingân hàng nhà nước hay NHTM khác
- Bảo lãnh ngân hàng: Ngân hàng được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tàichính của mình để bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợpđồng, bảo lãnh dự thầu và các bảo lãnh khác cho các tổ chức, cá nhân
- Cho thuê tài chính:Ngân hàng (thông qua các Công ty cho thuê tài chính củamình) dùng vốn để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của bên thuê và cho bên thuêthuê trong một thời gian nhất định Bên thuê có trách nhiệm trả cho bên cho thuêtiền thuê tài sản theo những định kỳ do hai bên cùng thỏa thuận Tài sản thuê thuộc
Trang 29quyền sở hữu của bên cho thuê Khi hợp đồng cho thuê hết hiệu lực, bên thuê đượcquyền ưu tiên mua lại tài sản thuê theo giá thỏa thuận của hai bên.
c Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán: Ngân hàng thực hiện cung ứngcác phương tiện thanh toán cho các tổ chức và cá nhân khi đến giao dịch với ngânhàng như: Mở tài khoản tiền gửi, séc, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán…
Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng: Ngân hàng được phép thanhtoán trong nước thông qua hệ thống ngân hàng của mình, liên ngân hàng hoặc ngânhàng nhà nước để đáp ứng nhu cầu thanh toán của các tổ chức và cá nhân trong nềnkinh tế
Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý Khi đượcngân hàng nhà nước chấp thuận, ngân hàng thương mại được thực hiện chức năngthanh toán quốc tế như: Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, giao dịch liên quanđến L/C, chuyển tiền quốc tế, bao thanh toán quốc tế, giao dịch hàng hóa tuơnglai… để đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế quốc tế của các cá nhân và doanh nghiệptrong xã hội
– Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ cho các tổ chức và cá nhân
– Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử
– Các sản phẩm dịch vụ khác như tư vấn tài chính, giữ hộ tài sản, thanh toánséc…
d.Các hoạt động khác
– Góp vốn đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từnguồn vốn tự có để đa dạng hóa danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệuquả kinh doanh
– Tham gia thị trường tiền tệ: Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thị trườngnội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quyđịnh của ngân hàng nhà nước
– Hoạt động ủy thác và đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việcquản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng
– Hoạt động kinh doanh bảo hiểm
– Kinh doanh dịch vụ chứng khoán
Trang 30– Các hoạt động khác như bảo quản hiện vật quý hiếm, giấy tờ có giá,cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khách theo quy định của pháp luật.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long
Trang 31Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long trong 3 năm 2015-2017
1 Thu nhập lãi thuần 37,340.00 55,278.07 87,682.44 17,938.07 48.04 32,404.37 58.62
2 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 1,879.69 3,042.93 5,273.94 1,163.24 61.88 2,231.01 73.32
3 Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng 732.31 1,150.33 -650.81 418.02 57.08 -1,801.14 -156.58
4 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 12,825.60 6,994.60 12,497.50 -5,831.00 -45.46 5,502.90 78.67
5 Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần 216.38 277.00 178.75 60.62 28.02 -98.25 -35.47
11 Lợi nhuận sau thuế 63,552.00 86,226.13 125,663.46 22,674.13 35.68 39,437.33 45.74
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long trong 03 năm 2015 – 2017)
Trang 32Qua bảng ta thấy kết quả kinh doanh của NHTMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long cả thu nhập và chi phí đều tăng qua các năm, nhưng mức tăng của thu nhập lớn hơn mức tăng của chi phí nên lợi nhuận của chi nhánh tăng đều qua
cácnăm với tốc độ tăng trưởng khá cao, đây là dấu hiệu tốt của ngân hàng
-Tổng thu của ngân hàng từ hai khoản mục thu nhập lãi thuần và thu từ hoạtđộng dịch vụ liên tục tăng qua các năm 2015-2017
+ Thu nhập lãi thuần: Năm 2016 khoản mục thu nhập lãi thuần đã tăng đạt55,278.07 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 48,04% so với năm 2015 là37,340.00 triệu đồng Đến năm 2017 khoản mục này đạt 87,682.44 triệu đồng tăng32,404.37 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 58,32% so với năm 2016
+ Thu từ hoạt động dịch vụ: Năm 2015 là 1,879.69 triệu đồng đã tăng lên3,042.93 triệu đồng vào năm 2016 tương ứng với tỉ lệ tăng 61,88% Đến năm 2017con số này đã tăng thêm 2,231.01 triệu đồng đạt mức 5,273.94 triệu đồng tương ứngvới tỉ lệ tăng 73,32% so với năm 2016
=> Kết quả tăng trưởng từ hai khoản mục thu nhập lãi thuần và thu từ hoạtđộng dịch vụ vào năm 2017 đều tăng gấp 2 lần so với năm 2015 nhưng thu lãi vẫnthấp hơn khá nhiều so với khoản cho vay khách hàng
-Năm 2017 lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng có xu hướng giảmmạnh do thị trường ngoại hối và giá vàng có sự biến động lớn.Trong năm 2016,thu nhập từ hoạt động khác giảm 5.831 triệu đồng so với năm 2015, nguyên nhân là
do chưa cơ cấu lại hoạt động và chưa thực hiện tốt những lĩnh vực có thế mạnh
- Bên cạnh việc thu nhập của ngân hàng tăng, đa dạng hóa các hoạt động cũngkéo theo tổng chi tăng từ năm 2015-2017 Năm 2015 chi phí hoạt động là26,445.90 triệu đồng đến năm 2016 đã tăng lên 44,348.06 triệu đồng tương đươngvới tỉ lệ tăng 67,69% Đến năm 2017 đã tăng thêm 5,731.34 triệu đồng tương đươngvới 12,01% so với năm 2016, tăng chi phí cho nhân viên, tăng chi phí hoạt độngcông vụ Chi phí dự phòng rủi ro năm 2017 tăng lên 5,731.34 triệu đồng so với năm
2016 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Thăng Long tăng lên, dẫn đến việc trích