1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 30 lớp 4 SN

23 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy tuần 30 Thứ- ngày Thời khoá biểu Tên bài dạy Nội dung giảm tải Thứ hai 16 - 4 2007 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử SHTT Bảo vệ môi trờng Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Những . vua Quang Trung Sửa các BT1,3 GT câu hỏi 2 Thứ ba 17 - 4 2007 Toán Khoa học Chính tả Mĩ thuật Thể dục Tỷ lệ bản đồ Nhu cầu chất khoáng của thực vật NV: Đờng đi Sa Pa Tập nặn tạo dáng TD : Đề . chọn Nhảy dây Thứ t 18 - 4 2007 Toán LT&C Kể chuyện Kĩ thuật Khoa học ứng dụng của tỉ lệ bản đồ MRVT: Du lịch - Thám hiểm Kể chuyện đã nghe ,đã đọc Lắp xe nôi Nhu cầu không khí của thực vật Thứ năm 19 - 4 2007 Tập đọc Toán TLV Thể dục Địa lí Dòng sông mặc áo ứng dụng của tỷ lệ bản đồ ( Tiếp ) Luyện tập quan sát con vật Môn thẻ thao tự chọn Thành phố Đà Nẵng Thứ sáu 20 - 4 2007 Toán LT&C TLV Âm nhạc SHL Thực hành Câu cảm Điền vào giấy tờ in sẵn ôn hai bài hát: Chú voi con ở bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan 1 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007 Đạo đức bảo vệ môI trờng I. Mục tiêu Giúp học sinh biết - Cần phải tôn trọng luật giao thông biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng. - Học sinh biết đợc những hành vi việc làm thực hiện tốt việc bảo vệ môi trờng. - Có thể dự đoán đợc những tình huống có thể xảy ra trong từng tình huống cụ thể. iII. Tài liệu và phơng tiện: GV: ảnh trong sách giáo khoa. III. Hình thức , Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: Học sinh biết đợc nguyên nhân gây ra ô nhiễm môI trờng . b) Cách tiến hành: + Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh. + HS thảo luận theo nhóm tìmm hiểu nguyên nhân gây ra ô nhiễm môI tr- ờng + Đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. + Kết luận nh sgk *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . -YC học sinh quan sát các hình trong SGK và cho biết những việc làm nào đã thực hiện tốt việc bảo vệ môI trờng, giảI thích đợc vì sao việc làm ấy lại bảo vệ môi trờng. - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Tập làm nhà tiên tri. ( bài tập 3, SGK) a) Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống cụ thể trong việc tham gia bảo vệ môI tr- ờng. b) Cách tiến hành: + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. +Các nhóm thảo luận nội dung BT 3. + Đại diện các nhóm trình bày. 2 + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, bổ sung. * Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên nhận xét tiết học. Tập đọc hơn 1000 ngày vòng quanh tráI đất I. Mục tiêu - Học sinh đọc trôi chảy lu loát bài văn chú ý đọc đúng tên nớc ngoài. - Đọc đúng các từ khó trong bài: Ma-gien- lăng,thám hiểm. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm vợt khó ,vợt nguy hiểm của đoàn thám hiểm . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK TV 4, bảng phụ.viết đoạn văn cần luyện đọc II. Hình thức, Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài : Trăng ơi từ đâu đến và trả lời câu hởi trong bài - Giáo viên nhận xét đánh giáá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng rõ ràng chậm rãi, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt ) - Hết lợt 1: GV hớng dẫn đọc các tên riêng (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien- lăng, Ma-tan), các chữ số chie ngày tháng năm. - Hết lợt 2: HD HS tìm hiểu một số từ khó hiểu trong bài. - 1 HS đọc chú giải + Đọc theo cặp : - HS đọc theo cặp, đồng loạt, HS nhận xét; giáo viên nhận xét. + Đọc toàn bài : - 2 HS: K- G đọc toàn bài . + GV đọc mẫu toàn bài . *HĐ2: Tìm hiểu bài . - Một học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK: + Ma- gien - lăng thự hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Học sinh nêu ý kiến của mình. - Học sinh - GV nhận xét . - Các câu hỏi khác tiến hành tơng tự. 3 - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài học này tác giả muốn nói lên điều gì?(HS khá, giỏi trả lời ) + Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt lại ( Nh phân mục đích yêu cầu.) *HĐ3 : Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: K- G tìm giọng đọc hay, HS K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao ? - GV HD HS TB đọc nâng cao đoạn: Phát động Kiên Giang - HS thi đọc diễn cảm. 3 / Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các phép tính trên phân số, tìm phân số của một số. - Luyện KN giải toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của hai số đó. II. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Luyện tập thực hành . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu cách giải một bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số, khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. a) Bài 1(Tr &5, VBT T4 ) - HS đọc yêu cầu bài 1.HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số - Học sinh làm vào vở bài tập. - HS lên bảng làm và nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số. b) Bài 2 (Tr 75, VBT T4) - Học sinh đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi tìm cách giải -1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào VBT - GV chữa bài : Đáp số :160 KL: Củng cố cách tính diện tích hình bình hành c) Bài 3 (Tr 76, VBT T4 ) - HS đọc yêu cầu bài 3. - Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? Đây là dạng toán gì? - Giáo viênYC học sinh làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh. d) Bài tập 4 (Tr 76, VBT T 4) 4 - HS đọc to yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài cá nhận vào VBT, 2 HS TB, K lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng. KL: Củng cố cách tìm phân số. C. Củng cố dặn dò: - GV cho học sinh nhắc lạicách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Lịch sử Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang trung. -Tác dụng của các chính sách đó . II. Hình thức, Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát. IiI - đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài họcvà trình bày sơ qua về tình hình kinh tế của nớc ta thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. - GV phân nhóm và YC các nhóm thảo luận : +Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của những chính sách đó là gì? - Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét, kết luận nh SGV trang53. * Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) - Giáo viêẩntình bày việc vua Quang trung coi trọng chữ Nôm ban bố chiếu lập học và đa ra câu hỏi: +Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu: Xây dựng đất nớc lấy việc học làm trọng là nh thế nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung nh SGV trang 53. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của ngời đời sau với vua Quang Trung C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. 5 - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007 Toán Tỷ lệ bản đồ I. Mục tiêu: Giúp HS: Giúp học sinh bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỷ lệ bản đồ là gì ? II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bảng phụ viết bài tập 2, BT 3, BT4- VBT. II. Hình thức - phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành,quan sát. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Giới thiệu tỷ lệ bản đồ. - Giáo viên cho học sinh xem một số bản đồ ghi tỷ lệ :1:10 000 000; và giơí thiệu các tỷ lệ ghi trên bản đồ 1:10 000000;là các tỷ lệ bản đồ . -Tỷ lệ 1:10 000 000 cho biết nớc Việt Nam đã dợc vẽ theo tỷ lệ thu nhỏ 10 triệu lần chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dàI thật là 10 000 000 cm hay 100 km. - Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số1:10 000 000 =1/10 000 000. - Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là một đơn vị đo độ dài và mẫu số cho biết độ dàI thực tế. - Giáo viên lấy ví dụ một tỉ lệ bản đồ để học sinh nêu độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu 3. Thực hành a) Bài 1 (Tr 77, VBT T4): Viết vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, gọi HS nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. b) Bài 2 (Tr 78, VBT T4) - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm bài 2. - 1 HS lên bảng làm. ( Học sinh khá, TB ) - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả. c) Bài 3 (Tr 78, VBT T4) - GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập cá nhân vào VBT. - Gọi 4 HS tiếp nối tiếp lên bảng làm bài tập. HS cùng GV nhận xét kết quả đúng. d) Bài 4 (Tr 78, VBT T4): Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Học sinh làm vào vở bài tập . - Đại diện các tổ lên thi tiếp sức. 6 C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt II. Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: Thực vật có nhu cầu về nớc nh thế nào? Lấy ví dụ? B. Bài mới: * Giới thiệu bài. *HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật a) Mục tiêu: HS kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật b) Cách tiến hành: -YC học sinh quan sát hình các cây cà chua trang 118 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Các cây cà chua ở hình b ,c,d thiếu các chất khoáng gì ? Kết pủa ra sao + Trong các cây cà chua : a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ?Hãy giải thích tại sao? điều đó giúp em rút ra kết luận gì? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả đợc ?Tại sao ?điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời . - HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận nh SGK trang 195 * Hoạt động 2.Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật . a) Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về các loại câykhác nhau hoặc cùng một loài cây trong từng thời điểm phát triển khác nhauthì cần nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. b) Cách tiến hành : - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh theo mẫu trong SGVtrang196 - Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu - Học sinh trả lời theo nội dung trong phiếu - Giáo viên nhận xét ,bổ sung rút ra kết luận nh SGV trang197 7 C. Củng cố Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả Nhớ - viết: đờng đI sa pa I. Mục tiêu - Nhớ - Viết đúng chính tả đoạn bài: Đờng đi Sa Pa - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: d,gi. II. Đồ dùng dạy - học: GV: VBT TV T2, bút dạ, 3 - 4 tờ phiếu khổ to pô tô nội dung BT 2 HS: VBT TV 4 T2 III. Hình thức, Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MT của tiết học 2. HD học sinh nhớ - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: Đờng đi Sa Pa . - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. ( Học sinh TB ) - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Học sinh viết bài. - Học sinh soát bài theo mẫu của giáo viên trong bảng phụ - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1 (Tr 77, VBT TV) - Một học sinh đọc yêu cầu BT 1 - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. b) Bài tập 2a (Tr 78, VBT T4) - Một học sinh đọc yêu cầu BT. - Học sinh bài tập làm vào vở bài tập. - Học sinh lên bảng làm bài tập. ( Học sinh khá ) - Học sinh chữa bài tập trên bảng ( Học sinh khá ) - Giáo viên nhận xét bổ sung 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Mĩ thuật 8 Đề tài tự chọn (thay bài vẽ tranh ) I Mục tiêu: - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn - HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích - HS quan tâm đến cuộc sống sung quanh II Chuẩn bị: GV: - SGK-SHV - Tranh ảnh về nhiều đề tài khác nhau - Bài vẽ của HS lớp trớc - Hình hớng dẫn cách vẽ . HS: - SGK - giấy vẽ, bút chì, tẩy III Các HĐ dạy- học chủ yếu - Giới thiệu bài: Trực tiếp HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài(7phút) .- GV cho HS quan sát tranh ở nhiều đề tài khác nhau & yêu cầu HS: + Kể tên các đề tài có trong tranh + những hình ảnh đặc trng về đề tài này + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, con ngời - HS quan sát, thảo luận và nhận xét ( HS giỏi nhận xét, HS TB nhắc lại) HĐ2: Cách vẽ (5 phút) - Hớng cho HS chọn nội dung muốn vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và vẽ mẫu trực tiếp trên bảng + xác định hình ảnh chính phụ. + vẽ phác hình chính phụ bằng nét. + vẽ nét chi tiết. + HS quan sát và tìm ra cách vẽ. + vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Thực hành (17phút) - GV cho HS quan sát một số bài mẫu của HS năm trớc + Tranh này của bạn nào, bạn đã vẽ những gì? + HS nhận xét & tham khảo. + GV chia lớp làm 4 nhóm để thực hành - GV quan sát hớng dẩn HS hoàn thành bài tại lớp. HĐ4: NS ĐG (4phút) - GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá + HS nhận sét theo cảm nhận riêng về: - Bố cục - Màu sắc - Hình ảnh - GV tổng kết đánh giá Dặn dò: chuẩn bị bài sau 9 Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 200 Luyện từ và câu MRVT:Du lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu - Tiếp tục MRVT:Thuộc chủ đề Du lịch -Thám hiểm - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm có sử dụng các từ ngữ đã tìm đợc. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK TV, VBT TV 4 HS: SGK, VBT TV 4 III. Hình thức - Phơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nh thế nào là du lịch và thám hiểm? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét: a a) Bài tập 1 (Tr 79, VNT TV4). - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Giáo viên HD trình tự làm: - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi +Học sinh suy nghĩ thảo luận và phát biểu ý kiến +Học sinh - Giáo viên nhận xét ,bổ sung ( a: đồ cần dùng cho chuyến du lịnh là : Va li, lều trại, mũ nón, quần áo : phơng tiện giao thông: Tầu thuỷ, tầu hoả , ô tô con; c: tổ chức nhân viên phục vụ du lịnh: khách sạn, nhà nghỉ , hớng dẫn viên ; d: địa điểm thăm quan, du lịnh bãi biển, phố cổ, chùa ,.đền). b) Bài tập 2 (Tr 80, VBT TV 4): Tơng tự nh bài tập 1 c) Bài tập 3 ( Tr 80, VBT TV 4) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập - Học sinh viết một đoạn văn về chủ đề du lịch thám hiểm vào vở bài tập - Học sinh trình bày bài viết của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bổ sung đánh giá. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Toán ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: 10 [...]... nào?(1 :300 ) +1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu? (300 cm) +2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu?(2x300) Bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là 2 x 300 = 600(cm) 600cm = 6m Đáp số:6m b) Bài toán 2 Hớng dẫn tơng tự bài toán 1 2 Thực hành a) Bài 1(Tr 79, VBT T4) - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét b) Bài 2 (Tr 79, VBT T4)... động dạy học chủ yếu: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn học sinh thực hành tại lớp: - HD học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng ( Nh SGK ) 3 Thực hành ngoài lớp a) Bài 1 ( Tr 81, VBT T4) - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm 18 + Nhóm 1: Đo chiều rộng lớp học + Nhóm 2: Đo chiều dài lớp học + Nhóm 1: Đo khoảng cách giữa hai cây trên sân trờng - HS thực... SGK ( Học sinh TB ) 4 Phần luyện tập a) Bài tập 1 (Tr 82, VBT TV4) - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trớc lớp ( Học sinh TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng 19 b) Bài tập 2 (Tr 82, VBT TV4) - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 HS đọc tiếp nối các tình huống a, b - HS làm việc cá nhân vào VBT, sau đó gọi HS nêu kết quả của mình - HS cả lớp nghe và nhận xét... 2000:500 =4 (cm ) Đáp số :4cm b) Bài toán 2: Tiến hành nh bài1 15 * HĐ 2: Thực hành a) Bài tập 1 (Tr 80, VBT T4) - GV gắn bảng phụ kể các cột nh bài tập 1 trong VBT - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm bài cá nhân.Lu ý học sinh đổi ra cùng đơn vị đo để tính, 3 HS TB lên bảng nối tiếp làm bài tập - Học sinh nhận xét và nêu kết quả bài làm ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét b) Bài 2 (Tr 80, VBT T4) - HS đọc... Hai tai Từ ngữ miêu tả Vàng ơm To, tròn tròn Cụp xuống nh che cả đôi mắt - Học sinh làm bài và nêu kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét d) Bài 4 (Tr 81, VBT TV 4) - học sinh đọc yêu cầu, giáo viên nhắc lại - Học sinh ghi lại những hoạt động của con vật - Một vài học sinh trình bày trớc lớp - Học sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài... quan trọng - Hai học sinh đọc nối tiếp gợi ý1, 2, 3, 4 cả lớp theo dõi SGK - Giáo viên gợi ý hớng dẫn cho học sinh - học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể - Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn vắn tắt dàn ý kể chuyện - Một học sinh đọc nội dunh bảng phụ 3 Học sinh thực hành kể chuyện - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trớc lớp - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về... - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Toán Thực hành I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( Khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thớc dây - Biết xác định 3 điểm thẳng hành trên mặt đất bằng cách dóng thẳng hàng các cọc tiêu II Đồ dùng dạy hoc: GV: SGK, VBT T4, thớc dây, cọc tiêu HS: VBT T4 III Hình thức- phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm,... - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải -1HS (HS TB hoặc K) lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài - GV nhận xét kết quả chung c) Bài 3 (Tr 79, VBT T4) - Yêu cầu HS đọc to yêu cầu của bài tập HS K nêu cách làm HS TB nhắc lại - HS làm cá nhận vào VBT, 1 HS G lên bảng giải bài toán Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng GV kết luận kết quả đúng C Củng cố dặn dò: 11 - Nhận xét... 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 HD học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1 (Tr 81, VBT TV4) - Học sinh đọc yêu cầu của BT1 16 - Học sinh đọc nội dung bài: Đàn ngan mới nở - Học sinh xác định những câu miêu tả đàn ngan và đọc cả lớp nghe và nhặn xét b) Bài tập 2 (Tr 81, VBT TV4) - Giáo viên treo ảnh con chó, mèo - Yêu cầu học sinh quan sát và lu ý học sinh thực hiện trình tự bài tập...- Giúp học sinh: Biết từ độ dài thu nhỏ của bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất II.Đồ dùng dạy học GV: SGK, VBT T4, hình vé SGK HS: SGK, VBT T4 IIi Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: đồng loạt, nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại tỉ lệ bản đồ . khảo. + GV chia lớp làm 4 nhóm để thực hành - GV quan sát hớng dẩn HS hoàn thành bài tại lớp. H 4: NS ĐG (4phút) - GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh. sinh. d) Bài tập 4 (Tr 76, VBT T 4) 4 - HS đọc to yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài cá nhận vào VBT, 2 HS TB, K lên bảng làm bài tập. Cả lớp nhận xét và chốt

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w