Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
197 KB
Nội dung
Thø hai ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập đọc: Ơn tập tiết I I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trơi chảy các bài tập đã học, đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thioocj 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, Tiêng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a Giới thiệu bài : - Hát đầu giờ, kiểm tra bài cũ b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS bốc thăm chọn bài. - HS lên bốc thăm - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. - HSTL - GV ghi điểm, HS nào đọc khơng đạt u cầu cho về nhà luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau. c. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc u cầu - 1 HS đọc - Y/C HS nêu tên bài trong 2 chủ điểm trên. - HS nêu - GV phát phiếu khổ to, bút dạ theo nhóm 4, y/c các nhóm điền vào bảng như y/c SGK - Hoạt động nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ơng Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái bưởi Vẽ trứng Xn Yến Lê-ơ-nác-đơ đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long- Phạm Ngọc Tồn Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ơn-cốp-xki 1 Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ viết, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung (P.1,2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn "Ba cá bống" A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (P.1,2) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ 4. Củng cố - Dặn dò : - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc. - GV nhận xét tiết học. Toán Tiết 86: Dấu hiệu chia hết choc 9 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ. 2. Bài mới : 1. Ví dụ : - Y/C HS tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9, GV ghi thành 2 cột. - Em có nhận xét gì về tổng các chữ số đó? - Y/C HS cho ví dụ về số có 3 chữ số có tổng các chữ số là 9 - Y/C HS đặt phép chia để tìm kết quả. - GV cho số 657. - Y/C HS tính tổng các chữ số của số đó. - Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Cho thêm VD về số chia hết cho 9 - Y/C HS xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số - 2 HS nêu - HS nêu - HSTL - HS nêu - HS chia - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HSTL 2 chia ht cho 2; cho 5; cn c nhn bit cỏc s chia ht cho 9. + Mun bit mt s cú chia ht cho 2 hay 5 khụng, ta cn c vo du hiu no? + Mun bit mt s cú chia ht cho 9 hay khụng, ta cn c vo õu? 2. Luyn tp : Bi 1: - Y/c HS c - Cho HS gch bỳt chỡ vo SGK - Y/C HS nờu s v gii thớch vỡ sao? Bi 2: - Y/c HS c - Cỏch lm tng t nh bi 1 3. Cng c - Dn dũ : - Dn dũ HS chun b bi sau : Du hiu chia ht cho 3. - Nhn xột tit hc. - HSTL - HSTL - 1 HS c - Lm vo SGK - HS nờu v gii thớch - 1 HS c - 1 HS lm bng, lp lm BC Đạo đức Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối kì I I. Mục tiêu: - Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. II. Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : + Giờ trớc học bài gì? + Vì sao phải yêu cầu lao động? 2. Ôn bài cũ: + Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN? + Vì sao phải tiết kiệm tiền của? + Vì sao phải tiết kiệm thời gian? + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: + Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? + Vì sao phải yêu lao động? 3. Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống. + Em sẽ làm gì khi đợc phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? + Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trờng nhng cha đợc phân công em sẽ làm gì? - HS trả lời. - NX, bổ sung. - Em sẽ nêu lí do để mọi ngời hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến . + Những việc làm nào dới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT. - HS nêu. 3 e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. g) Xé sách vở gấp máy bay. - GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. + Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ cha? Nêu VD cụ thể? + Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? + Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? - TL nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Thảo luận nhóm 2 - Báo cáo, NX. a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nớc cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lng cho bà. Đ + Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo? + Em sẽ làm gì khi? a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi? b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử? + Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? - Chăm chỉ HT. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn . - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dng ai đẽ mang phần đến cho. 4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học. Ngày soạn: 05/12/2010 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toỏn: Tit 87: Du hiu chia ht cho 3 I. Mc tiờu:Giỳp HS: - Bit du hiu chia ht cho 3 - Bc u bit vn dng du hiu chia ht cho 3 trong mt s tỡnh hung n gin. II. Cỏc hot ng dy hc: 1. n nh t chc: 2 Bi c : + Nờu du hiu chia ht cho 9. Cho VD s cú 3 ch s chia ht cho 9. 3. Bi mi : a. Vớ d : - Y/C HS tỡm vi s chia ht cho 3 v vi s khụng chia ht cho 3, GV ghi thnh 2 ct. - Y/C HS lờn ghi phộp chia tng ng v - Hỏt u gi, kim tra s s - 2 HS nờu - HS nờu - HS ln lt lờn ghi 4 kết quả của phép chia. - Y/C HS chú ý vào các số chia hết cho 3 và rút ra nhận xét. - GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của vài số. Chẳng hạn : 27 có 2 + 7 = 9, mà 9 chia hết cho 3; 15 có 1 + 5 = 6, mà 6 chia hết cho 3. GV cho HS nhẩm miệng tổng các chữ số của vài số nữa. Từ đó GV cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của các số ở cột này. - Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Cho thêm VD về số chia hết cho 3 - Y/C HS xem các số ở cột bên phải. Chẳng hạn : 52 có 5 + 2 = 7, mà 7 không chia hết cho 3(dư1). Số 83 có 8 +3 =11, mà 11 không chia hết cho 3 (dư2) …Từ đó giúp HS nêu được nhận xét về đặc điểm chung của các số ở cột bên phải : đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3. b. Luyện tập : Bài 1: - Y/C HS làm bài và giải thích vì sao? Bài 2: - Cách làm tương tự như bài 1 4. Củng cố, dặn dò : + Số chia hết cho 3 là số ntn? - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập Bài sau : Luyện tập - HS theo dõi, tập nhẩm - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe - Làm miệng - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm BC Chính tả Ôn tập kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: - Mức đọ yêu cầu về kĩ năng như tiết 1 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học. - Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cho trước. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra : như tiết 1 3. Bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - 1 HS đọc - Y/C HS làm bài - Làm VBT - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập 3 - 1 HS đọc 5 - Y/C HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ. - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV kết luận lời giải đúng : ( a, * Có chí thì nên. * Có công mài sắt, có ngày nên kim. * Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững b, * Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. * Lửa thử vàng gian nan thử sức. * Thất bại là mẹ thành công * Thua keo này, bày keo khác. c, * Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! * Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! * Đứng núi này trông núi nọ.) 4. Củng cố, dặn dò : - Về làm lại bài 2 vào vở 2. Ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào VBT - HS trình bày, nhận xét Luyện từ và câu Tiết 35: Ôn tập kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. - Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2. Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Bài tập : Bài 2 - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đọc truyện Ông Trạng thả diều. - Treo bảng phụ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - Y/c HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò : - 1 HS đọc - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền - 3 đến 5 HS trình bày 6 - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau Kể chuyện Tiết 18: Ôn tập kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), trình bày đúng bài thơ 4 chữ: Đôi que đan II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : - Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Bài tập : - GV đọc bài thơ đôi que đan - Y/c HS đọc lại + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV hướng dẫn từng từ. - GV đọc bài - Thu chấm bài 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét bài viết của HS - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi SGK - 1 HS đọc - HSTL - HSTL - HS nêu - Theo dõi và ghi nhớ - HS viết bài - Lắng nghe. - Lắng nghe. Ngµy so¹n: 07/12/2010 Thø tư ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập đọc Tiết 36: Ôn tập kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã họa: Ai làm gi? Thế nào? . II. Các hoạt động dạy học: 7 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phó, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa. Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Buổi chiều xe làm gì? Nắng phố huyện như thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét bổ sung - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, chữa bài Toán: Tiết 88: Luyện tập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : + Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2. Vì sao các số đó chia hết cho 2? + Nêu ví dụ về các số chia hét cho 5, 3, 9 rồi hỏi lại như trên. - GV gợi ý để HS ghi nhớ : * Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : dấu hiệu chia hết cho 2, 5. * Căn cứ vào tổng các chữ số : dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 2. Bài mới : Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu - 3 HS nêu - HS nêu - 1 HS đọc. 8 - Y/C HS làm bài Bài 2: - 1 HS đọc đề bài. - Y/C HS làm bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - HS tự làm bài 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc. - Làm vào SGK - 1 HS đọc. - Làm vào SGK - Lắng nghe. Khoa học Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to. - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nên bằng nhau + Một lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ). III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới : HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK - Y/c các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGKvà quan sát sự cháy của các ngọn nến - Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - GV giúp HS rút ra kết luận và giảng về vai trò của khí ni-tơ : Giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không qua nhanh và qua mạnh. * Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - Tổ trưởng kiểm tra - 1 HS đọc - Hoạt động trong nhóm 4 - Lắng nghe và rút ra kết luận - HS lắng nghe - 1 HS đọc 9 - Y/c HS c mc thc hnh, thớ nghim trang 70, 71 SGK. - Y/c cỏc nhúm lm thớ nghim nh mc 1 trang 70 SGK v nhn xột kt qu. - HS tip tc lm thớ nghim nh mc 2 trang 71 SGK v tho lun trong nhúm, gii thớch nguyờn nhõn lm cho ngn la chỏy liờn tc sau khi l thu tinh khụng cú ỏy c kờ lờn khụng kớn . - Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh by kt qu lm vic ca nhúm mỡnh * Kt lun: duy trỡ s chỏy, cn liờn tc cung cp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cn cho s lu thụng. * KNS: H1: Lm th no ngn la bp than v bp ci khụng b tt? H2: Khi gp ngn la ang chỏy, cỏc em cn lm gỡ? 3. Cng c, dn dũ : - HS c li ghi nh SGK. - Dn HS v hc thuc mc bn cn bit. Chun b bi sau : Khụng khớ cn cho s sng. - Nhn xột tit hc. - Hot ng trong nhúm - HS cỏc nhúm tip tc lm thớ nghim - Cỏc nhúm trỡnh by kt qu. - Lng nghe - HS TL. - 2 HS c. - Lng nghe. Lịch sử Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối kì I ( Kim tra theo ca t) Ngày soạn: 07/12/2010 Thứ nm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toỏn: Tit 89: Luyn tp chung I. Mc tiờu: Giỳp HS : - Vn dng du hiu chia ht vit s chia ht cho 2, 3, 5, 9 trong mt s tỡnh hung n gin. - Bi tp cn lm: Bi 1, bi 2, bi3 II. Cỏc hot ng dy hc: 1. Bi c : + Em hóy nờu cỏc du hiu chia ht cho 2,5, 3, 9 v cho vớ d minh ho. 2. Bi mi : Bi 1: - 1 HS c bi. - Y/C HS lm bi Bi 2: - 4 HS ln lt tra li - 1 HS c. - 1 HS lm bng, lp lm v 10 [...]... cảm của mình với chiếc bút - 3 đến 5 HS trình bày mở bài, kết 11 - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài GV sửa bài lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS 4 Củng cố - Dặn dò : - Lắng nghe - Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn tả cây bút vào vở 4 - Nhận xét tiết học TiÕt 18: §Þa lý KiĨm tra ®Þnh k× ci k× I (§· kiĨm tra theo đề của tổ khối) Ngµy so¹n: 07/12/2010 Thø sáu ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2010 Tốn KiĨm traci k× I... được trong lành, chúng ta cần làm gì? - 2 HS đọc - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK 4 Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã - Lắng nghe học và chuẩn bò tốt cho bài sau - GV nhận xét tiết học 13 Sinh ho¹t NhËn xÐt trong tn 18 I Mơc tiªu: - HS biÕt nhËn ra nh÷ng u ®iĨm, tån t¹i vỊ mäi ho¹t ®éng trong tn 18 - BiÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i - BiÕt ph¬ng...- 1 HS đọc đề bài - Y/C HS làm bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề - HS tự làm bài Đáp án đúng: a, (2 , 5, 8) b, (0 , 9) c, (0) d, (4) 3 Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà làm vở bài tập Chuẩn bị Tiết sau : Kiểm tra định kì cuối kì 1 - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc - Làm vào SGK - 1 HS đọc - Làm vào SGK - Lắng nghe Tập làm văn: Tiets... TL bạn cảm thấy thế nào ? -Yêu cầu HS thực hiện và nêu cảm giác - HS thực hiện và trả lời - GV kết luận * Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật - GV cho HS quan sát hình 3 và 4 và nêu - HS TL nguyên nhân - GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều - HS lắng nghe hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa (Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến... một đồ dùng học tập đã quan sát - Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145 ) - Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT 2a III Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học 2 Kiểm tra TĐ và HTL : Tiến hành tương tự như tiết 1 3 Bài tập 2 : - Gọi HS... viÕt xÊu III.Ph¬ng híng tn 19 - Ph¸t huy u ®iĨm, kh¾c phơc tån t¹i: Duy tr× sÜ sè, ®i häc ®óng giê Häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ - RÌn ch÷ viÕt cho häc sinh - Tham gia nhiƯt t×nh c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê 14 Líp trëng b¸o c¸o c¸c ho¹t ®éng - HS nghe 15 . cho từng HS. 4. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn tả cây bút vào vở 4. - Nhận xét tiết học bài - Lắng nghe. §Þa lý TiÕt 18: KiĨm tra. HS nêu - GV phát phiếu khổ to, bút dạ theo nhóm 4, y/c các nhóm điền vào bảng như y/c SGK - Hoạt động nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác