Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm). • Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 78, 79 SGK. • Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔGN KHÍ SẠCH Mục tiêu : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm). Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm? - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - HS nhắc lại một số tính chất của không khí. Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 143 Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. Cách tiến hành : GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở đòa phương bò ô nhiễm nói riêng? - Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,…do các rác thải sinh ra. Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, …) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bò bài mới. Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 10 n¨m2009 TiÕt 1: tËp lµm v¨n Luyện tập phát triển câu chuyện I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU ViÕt ®ỵc c©u më ®Çu cho c¸c ®o¹n v¨n 1,2,3 – BT1 : nhËn biÕt ®ỵc c¸ch s¾p xÕp theo tr×nh tù thêi gian cđa c¸c ®o¹n v¨n vµ t¸c dơng cđa c©u më ®Çu ë mçi ®o¹n v¨n BT2 kĨ l¹i ®ỵc c©u chun ®· häc cã c¸c sù viƯc ®ỵc s¾p xÕptheo tr×nh tù thêi gian BT3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1. - Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC Khoảng -Kiểm tra 2 HS. • HS 1: Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước! • HS 2 trả lời câu hỏi sau: H:Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc -HS lên bảng kể chuyện. 4’ thể hiện trình tự thời gian? -GV nhận xét + cho điểm. -Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Trong các tiết TLV trước,các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian.Trong tiết học này,các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. HĐ 3 Làm BT1 Khoảng 9’ -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Các em đọc lại trích đoạn kòch Ở vương quốc Tương Lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. -Cho HS chuẩn bò. -Cho HS trình bày (có thể 2 HS khá giỏi màm mẫu,chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin với em bé thứ nhất). -Cho HS thi kể. -GV nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kòch thành lời kể. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS chuẩn bò cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Một số HS thi kể. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 11’ -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: BT đưa ra tình huống là trong cùng thời gian,bạn Tin Tin thăm một nơi,bạn Mi Tin thăm một nơi.Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó. -Cho HS chuẩn bò. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + khen những HS kể hay. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS tập kể theo cặp. -Một vài HS thi kể. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 7’ -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: Trong bài tập này,các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác nhau với cách kể chuyện trong bài tập 1. -Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn -HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến. Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. b/Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi… HĐ 6 Củng cố, dặn dò (3’) H:Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một hoặc cả hai đoạn văn hoàn chỉnh. Tn 18 Thø hai ngµy 4 th¸ng 1n¨m 2010 TiÕt2: TiÕng viƯt: ¤n tËp ( tiÕt 1 ) I Mơc tiªu: -KT : Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều. - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy cácbài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được3đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI. -TĐ : Yêu môn học,tích cực. II. Đồ dùng dạy- học:- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bò bảngbài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt độngcủa GV Hoạt động củaHS 1.G.thiệubài ghi đề,nêu mục tiêu 2.Kiểm tra tập đọc và HTL: -Nêu y/cầu, cách kiểâm tra -Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.-Nhận xét – ghi điểm. 3.Bài tập 2: H.dẫn hs lập bảng tổng kết các bài TĐ là truyện kể thuộc2chủđiểmCó chí thì nên; Tiếng sáo diều. -Nhắc y/cầu, cách làm -Thế nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài TĐ là truyệnkểthuộc2chủđiểm:Cóchí thì nên;Tiếng sáo diều -Nêu y/ cầu, giao nh.vụ. -Phát bảngphụcho 1 số nhóm làm -Y/cầu+ h.dẫn nh.xét,bổsung -Nhxét và chốt lại lời giải đúng. .Củngcố : Hỏi + chốt lại nội dung vừa ôn tập -D.dò:Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học, biểu dương - Th.dõi,lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bò (1’) -Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét, biểu dương -1,2 HS đọc yêu cầu bài tập- lớp thầm. -Th.dõi, thựchiện -Là bài có một chuỗi nói lên một điều có ý nghóa. -Th.dõi, th.luận N4 (5’) +Th.hiện theo yêucầu. -Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung - Một vài em nhắc lại. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ơng Trạng thả diều Trinh Đường Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, . Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nh.vật lịch sử VN Ca ngợi Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi . . -Th.dõi, thựchiện. -Th.dõi, biểu dương TiÕt 4: TOA Ù N : DẤU HIỆU CHIA HẾ7 CHO 9 I. Mục tiêu: -KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -KT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - TĐ: Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài ,ghi đề 2.H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9: -Nêu y/cầu ,nh.vụ -Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - GV ghi bảng (2 cột) - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9 -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét , chốt lại ghi nhớ -Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9 *Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Nhận xét , chốt lại 3. Thực hành: BT1: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm BT2 : Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Hỏi + chốt nội dung bài Dặn dò: về xem lại bài+chbòbàisau. -Nh.xét tiết học, biểu dương. - Nghe, nhắc lại. -Th.dõi, th.luận cặp -Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số không chia hết cho 9 -Lớp nh.xét, bổ sung -Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9 -Lớp nh.xét, bổ sung - Nghe, nhắc lạighi nhớ. -HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 9 - .tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9. -Th.dõi - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385. - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung - Vài em nêu lạidấu hiệu chia hết cho 9. -Nghe,thực hiện. -Th.dõi, biểu dương. TiÕt 5: TiÕng viƯt : ¤n tËp ( tiÕt 2 ) I. Mục tiêu: - KT : Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Củng cố về đặt câu (có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học); củng cố về thành ngữ, tục ngữ đã học -KN : Mức độ yêu cầu kó năng đọc như tiết1. Biết đặt câu có ý nh.xét về nh.vật trong bài TĐ đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. TĐ : Yêu mônhọc, học tập tích cực. II. Chuẩn bò:-Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài ,ghi đề , nêu mục tiêu 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Nêu y/cầu, cách kiểâm tra -Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. 3.Bài tập2 ; Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét nh.vật -Gọi HS nêu yêu cầu . -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét – ghi điểm. 4.Bài tập 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Y.cầu HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học -Y/cầuhs -Phát bảng nhóm cho vài nhóm. -Y/cầu hs+ H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nhận xét – ghi điểm. 2. Củng cố :Nêu lại nội dung ôn tập? -Dặndò:vềxemlạibài+bàiôn tập tiếp theo. -Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bò (1’) - Đọc trảlời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét, biểu dương -1 HS đọc y cầu bài tập –lớp thầm -Vài hs làm bảng- lớp vở + nh.xét, b.sung a,Nguyễn Hiền rất có chí./ . b, Lê – ô-nác-đô-đa Vin –xi rất kiên nhẫn . c,Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì. d, Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết. e,Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có ý chí -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Xem lại các thành ngữ, tục ngữ đã học ở bài TĐ Có chí thì nên - Các nhóm nhận giấy, th .luận N2(4’)và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - Một vài em nêu –lớp th.dõi -Th.dõi, thực hiện. -Th.dõi,biểudương Thø ba ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2010 TiÕt 1: TIE Á NG VIE Ä T : ¤n tËp ( tiÕt 2 ) I. Mục tiêu: - KT:Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Ôn tập về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - KN: Mức độ yêu cầu kó năng đọc như tiết1.Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) -TĐ : Giáo dục hs yêu môn học; học tập tích cực. II. Chuẩn bò: Bảng nhóm để hs làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS 1. Giới thiệu bài, ghi đề - Nêu mục tiêu bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Nêu y/cầu, cách kiểâm tra -Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. 3. H.dẫn làm bài tập: -BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu hs -Gọi vài hs -Nhắc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết bài( mở rộng và không mở rộng ) -Yêu cầu hs+ giúp đỡ -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm 2. Củng cố : -Nêu lại nội dung ôn tập? .Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ chuẩnbò bài ôn tập tiếp theo -Nhận xét tiết học, biểu dương -Th.dõi, lắng nghe. -Th.dõi, lắng nghe. -Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bò (1’) -Đọc trảlời câu hỏi trong thăm -Th.dõi,nh.xét, biểu dương - 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp thầm bài: Ông Trạng thả diều -Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và2 cách kết bài( mở rộng và không mở rộng ) -Làm bài cá nhân (Mỗi hs viết phầnmở bài gián tiếp, phầnkết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền . -Lần lượt hs đọc bài làm - Lớp nh.xét, bổ sung. -Th.dõi, biểu dương . - Một vài em nêu –lớp th.dõi -Th.dõi, thực hiện. -Th.dõi, biểu dương. TiÕt 2: To¸n: DÊu hiƯu chia hÕt cho 3 I. Mục tiêu: -KT : Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - TĐ : Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra : BT1,2/SGK trang 97 -Nh.xét, điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.H.dẫn hs tìm hiểu d’hiệu chia hết cho 3: -Nêu y/cầu ,nh.vụ -Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - GV ghi bảng (2 cột) - Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3 -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét , chốt lại ghi nhớ -Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 3 *Các số khg chia hết cho 3 có đ điểm gì ? - Nhận xét , chốt lại 3. Thực hành: BT1: Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm BT2 : Ycầu HS - Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: Ycầu HS + H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm -Vài hs trả lời + giải thích - Lớp nh.xét, biểu dương - Nghe, nhắc lại. -Th.dõi, th.luận cặp -Nối tiếp nêu các số chia hết cho 3,các số không chia hết cho 3 -Lớp nh.xét, bổ sung -Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3 -Lớp nh.xét, bổ sung - Nghe, nhắc lạighi nhớ. -HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu hiệu chia hết cho 3 - .tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3. -Theo dõi - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29 385. - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm -Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ sung -Trong các số đã cho,các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097. *HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 - Đọc đề, thầm + Nêu cách làm . chữa bài a, 646 20 ; 5270; b,572 34 ; 646 20. c, 646 20. -Vài HS làm bảng-lớp vở - Nh.xét,bsung, chữa bài a,528 ; 558 ; 588 ; b,603 ; 693 ; c, 240 . d,3 54 . *HS. ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’)