Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
272 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: I. Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . -Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học -Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cÇn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Y/c hs quan sát tranh minh họa SGK nêu nội dung tranh Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Thế nào là kiếm sống? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? -Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa -3 hs trình bày. . - HS đọc nối tiếp - Lên đọc từ khó. - hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK -Vài hs đọc câu văn dài -Nghề thợ rèn -Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. -Là tìm cách làm việc để nuôi mình -Bà ngạc nhiên và phản đối -Mẹ cho là Cương bò ai xui, nhà Cương thuộc ….thể diện của gia đình. -Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết ……bò coi thường -Trình bày với người trên về một vấn đề Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 có nghóa là gì? - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của mẹ con Cương. 4. Lên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài- CBB: Điều ước của vua Mi- đát nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn -Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương rất dòu dàng với con ------------------------------------------------------- Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU : -Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke II. CHUẨN BỊ -1thước ê-ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : 3HS lên vẽ góc nhọn,góc tù và góc bẹt ,nêu đặc điểm của từng góc 2.Bài mới : 2.1Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học và ghi đề lên bảng 2.2Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc GVvẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi: -Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì? -Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCDta được hai đường thẳng như Hình chữ nhật ABCD A B D C Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc vuông --Nếu kéo dài hai đường thẳng BC&DC ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau M Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Hai đường thẳngOM&ON vuông góc với nhau và tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh 0 Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 thế nào với nhau? -Vẽ hai đường thẳng M&N cắt nhau tại 0 ,hai đường thẳng này tạo thành mấy góc? Các góc này như thế nào? -Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc ? 2.3 Luyện tập thực hành: b.Thực hành BT1 -Gọi hs đọc y/c -Gọi hs nêu miệng kết quả -NX-KL BT2 Tương tự bài 1 BT3(a) Tương tự bài 1 3)Củng cố – dặn dò -Hai cạnh song song thì như thế nào? -NX tiết học và dặn dò hs O N -Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và vẽ góc vuông -Đọc y/c -Nêu -NX Tương tự Tương tự -Hai đường thẳng song song thì kg bao giờ cắt nhau -Nghe ************************************************************************** Thứ ba, ngày 19tháng 10 năm 2010 Sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghóa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) hiểu được ý nghóa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c ) II. Đồ dùng dạy học: • HS chuẩn bò tự điển (nếu có).GV phô tô vài trang cho nhóm. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví -2 HS ở dưới lớp trả lời. -2 HS làm bài trên bảng. Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghóa với từ ước mơ. -Gọi HS trả lời. -Mong ước có nghóa là gì? -Đặt câu với từ mong ước. -Mơ tưởng nghóa là gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất. -Kết luận về những từ đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp. -Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó. Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghóa của -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ. -Các từ: mơ tưởng, mong ước. -Mong ước : nghóa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. “Mơ tưởng” nghóa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu cầu. -Viết vào vở bài tập. Bắt đầu bằng Tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. Mơ ước mơ tưởng, mơ mộng. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ. -Viết vào VBT. -1 HS đọc thành tiếng. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong những trường hợp nào? -Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghóa đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng. -Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ. Tiếng việt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC I.MỤC TIÊU: -Hiểu tác dụng của dấu ngoặc kép -Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1:Trong khổ thơ sau: Có bạn tắc kè hoa Xây "lầu" trên cây đa Rét , chơi trò đi trốn -Trong khổ thơ trên từ "lầu" được dùng với ý gì? -Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì? Bài2: Gạch dưới những lời nòi trực tiếp trong đoạn văn sau: Có lần cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?" Tôi loay một lúc,rồi cầm bút bắt đàu viết:"Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.Em quét nhà và rửa bát đóa. Đôi khi,em giặt khăn mùi xoa." Bài 3: trả lời câu hỏi: Có thể đặt lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? -nếu còn thời gian GV cho HS làm VBT 3.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học -VN làm lại bài tập đối với những em làm sai -1HS trả lời -HS hoạt động nhóm 2 -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung -HS làm vở -1HS làm bảng lớp -HS khác nhận xét sửa sai -HS trả lời miệng -HS khác nhận xét sửa sai Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 ………………………………………………… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bè bạn , người thân . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện . - Giáo dục hs biết ước mơ có lòng tự hào dân tộc , yêu quê hương đất nước Việt Nam II. Đồ dùng dạy- học- Bảng lớp viết đề bài.- Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) viết vắn tắt : Ba hướng xây dựng cốt truyện.+ Dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra :- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe (đã đọc) về những ước mơ +ý nghóa câu chuyện - Nhận xét và ghi điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đề - Kiểm tra việc HS chuẩn bò bài + Nhận xét .2.Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài- Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc, phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các tù ngữ quan trọng - Hỏi: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi HS đọc gợi ý 2- Treo bảng phụ + nhắc y/cầu +h.dẫn cách kể b) Kể trong nhóm - Chia nhóm, ycầu hs kể chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn bè nội dung, ý nghóa - GVgiúp đỡhs. Chú ý hs mở đầu c. chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. c) Kể trước lớp- Tổ chức cho HS thi kể. - Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện. - Gọi HS nhxét bạn kể - Nhận xét, điểm ,biểu dương -Dặn dò : Luyện kể ở nhà +xem bài ch.bò -Nh.xét tiết học +biểu dương - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương .- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của các bạn- Th.dõi, biểu dương - 2 HS đọc thành tiếng đề bài + Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật. Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân. - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ. * Em kể về ước mơ của em trở thành cô giáo vì quê em ở rất ít giáoviên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ. * Em từng chứng kiến một cô ý tá đến tận nhà tiêm cho em. .- Kể trong nhóm4(5’) +trao đổi nội dung ý nghóa của câu chuyện - 10 HS tham gia kể chuyện +nêu ý nghóa c.ch - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn. -Th.dõi, biểu dương những bạn kể hay -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 ---------------------------------------------------- Tiếng Việt: ƠN LUYỆN TẬP LÀM VĂN. I - Mục đích, u cầu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Vận dụng được khi làm bài. II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện theo trình tự thời gian. - Nhận xét. - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ơn lí thuyết: - Kể một câu chuyện thường có mấy phần ? Hãy kể tên. - Nhớ lại để trả lời. - Phần mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện cần nêu những gì ? - Nhắc lại. 3. Thực hành: - Nêu tên đề bài, ghi bảng. - Hãy kể một câu chuyện nói về ước mơ tốt đẹp theo trình tự thời gian. - Đọc và xác định đề bài. - Gạch dưới ý trọng tâm. - Tiến hành làm bài. - Quan sát chung gợi ý. - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Nói về ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ làm bài của HS. - Về cần hồn thiện câu chuyện . ****************************************************************************** Chiều TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục tiêu -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song . -Nhận biết được hai đường thẳng song song . B/Đồ dùng dạy- học -Thước thẳng và ê ke Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 C/Các hoạt động dạy-học HĐ của GV HĐ của HS I/Bài cũ: -Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau trong hình A B C E D II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. 2/Giới thiêu hai đường thẳng song song -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên hình -Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau -Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song song nhau không? -Nêu: Hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau -Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta. -Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song 3/Thực hành Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài. a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình đó b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài -Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE Bài 3:(a) -2 hs trình bày. -Đọc lại đề. -Hình chữ nhật ABCD. -Theo dõi GV thực hiện. -1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi của cô. -Vài hs nhắc lại. -2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối diện của vở, các chấn song cửa sổ… -Tập vẽ vào vở nháp -1hs đọc a/AB & DC A B M N AD & BC b/ MN & PQ D C Q P MQ & NP -Cạnh AB & CD song song với cạnh BE -1hs đọc , lớp đọc thầm. a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP song song nhau Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 -Cho hs đọc nội dung bài a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? III/Củng cố-Dặn dò -Thế nào là hai đường thẳng song song nhau? -Nhận xét giờ học -Dặn hsCBB:Vẽ hai đường thẳng vuông góc -Trong hình EDIHG có cạnh ID song song với cạnh DH ----------------------------------------------------- Tốn: ƠN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố vè tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết. - Củng cố về giải tốn. -Vận dụng thành thạo. II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a) 328 + 142 – 237 b) 392 : 8 x 9 c) 134 x 4 + 137 x 3 d) (639 – 453) : 3 - Ghi lần lượt biểu thức. - Nêu lại u cầu. - Nêu cách tính biểu thức. - Làm bảng con, làm bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x. a) X x 5 = 635 b) 4 x X = 236 c) X : 7 = 126 d) 224 : X = 4 - Nêu lại u cầu. - Ghi lần lượt biểu thức, nhận xét. - Nêu quy tắc tính. - Tính ở vở nháp, vài em làm bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 346m vải. Ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai 24m. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán dược bao nhiêu mét vải ? - Nêu đề tốn. - Đọc đề tốn, tóm tắt, giải vở. - Một em làm bảng. Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ơn lại bài. ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN( TIẾP THEO) ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,nhiều thú quý,… - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên:có nhiều thác ghềnh.- Mô tả sơ lược:rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng…),rừng khộp(rừng rụng lá mùa khô)- Chỉ trên bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy - học:Các hình chụp trong SGKBản đồ Đòa lí tự nhiên VN. III/ Các hoạt động dạy và học : : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra: - Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở TN. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài ,ghi đề 2.HĐ1: Khai thác sức nước - Kể tên 1 số sông ở TN.-Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?-Tại sao sông ở TN lắm thác ghềnh- Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?- Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?- Chỉ vò trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào-Nh.xét+ Kết luận 3.HĐ2: Rừng và khai thácrừngởTâyNguyên - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao TN lại có các loạirừngkhácnhau? - Mô tả rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới và lập bảng so sánh 2 loại rừng đó. 4.HĐ3:Quan sát tranh và TLCH - Rừng TN có giá trò gì?Gỗ được dùng để làm gì? Thế nào là du canh du cư?- Chúng ta cần -Vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét , bổ sung . -Th.dõi -HS thảo luận nhóm đôi(3’) dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét, bổ sung. + . + Để sản xuất ra điện. + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường - HS đọc mục 4, quan sát H 8, 9, 10 trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết bản thân để trả lời :+ Rừng có nhiều loại. Rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới.+ Do có miền khí hậu khácnhau - Lớp nhận xét, bổ sung - hs lần lượt trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh [...]... rồi tính 4 798 5+ 26807 93 862-25836 872 54+ 5508 10000- 6565 Bài2: Tính bằng cách thuâën tiện nhất Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Lớp làm nháp -2HS làm bảng lớp -HS khác nhận xét chữa bài + HS nêu cách tính rồi làm bài vào vở Người soạn: Trường Tiểu học Hải An a)2 34+ 177+ 16+ 23 b) 1+ 2+ 3+ 97 + 98 + 99 Bài 3: Hai ô tô chuyển đựơc 16tấn hàng Ôâtô bé chuyển được ít hơn ô tô lớn 4 tấn... chung gợi ý - Đọc bài làm của mình - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh Người soạn: Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 - Nói về ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể - Nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ làm bài của HS - Về cần hồn thiện câu chuyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT BÀI 9 I - Mục tiêu: HS luyện viết theo mẫu chữ mới thơng qua một đoạn văn, một khổ thơ... hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước -GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu: +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC... viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ - Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn II Đồ dùng dạy học- Bút dạ và 3 ,4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT 2a hay 2b III.Các hoạt động dạy học Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh Người soạn: Trường Tiểu học Hải An HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Kiểm tra :Y/cầu hs viết các từ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu -Nh.xét, biểu dương... phối hợp chân với tay * Lần 3: GV hô nhòp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập * Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhòp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em * Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhòp cho HS tập -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt -Cán sự lớp điều khiển hô nhòp để HS cả lớp tập -GV chia tổ tập luyện do... đòa phương - Sau khi NQ mất tình hình nước ta ntn? nổi dậy + KL: Về tình hình đất nước sau khi NQ mất 3.HĐ2: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh Người soạn: Trường Tiểu học Hải An - GV chia hs thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm4 hs và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo các nội dung ở phiếu - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và yc các nhóm đánh dấu x vào trước những câu trả lời đúng... theo nhóm4 (3’)+ làm phiếu - Đại diện các nhóm lên TLCH - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Th.dõi, biểu dương - HS đọc phần ghi nhớ -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I Yêu cầu cần đạt : - Vẽ được hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke ) * BTCL : bài 1a,2a II.Đồ dùng dạy học: -Thước kẻ và êke III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1)KT bài cũ: -Vẽ HCN chiều dài 4 cm, chiều... hình vuông ABCD có cạnh 3 cm” -Chúng ta vẽ tương tự như HCN nhưng ở đây các cạnh hình vuông đều bằng nhau -Vừa vẽ vừa nói cách vẽ ( chọn cạnh 4 dm ) -Y/c hs vẽ lại -NX b.Thực hành BT1a -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -NX, cho điểm Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh HOẠT ĐỘNG HỌC -HS vẽ -NX -Nghe -QS -Vẽ lại -NX -Đọc y/c -Làm vở -Sửa bài -NX Người soạn: Trường Tiểu học Hải An BT2a -Gọi hs... cử 1 cặp HS đóng vai trình bày Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh Người soạn: Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 bài không? - Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không? - Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không? - GV hướng dẫn HS nhận xét - GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV) 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bò bài sau: T 19 trước lớp - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi... hình vòng tròn -Đội hình hồi tónh và kết thúc -HS hô “khỏe” ********************************************************************************** Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 I Mục tiêu: Giáo án: Lớp 4B Đặng Diệu Anh TẬP ĐỌC : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT Người soạn: Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lới xin khẩn cầu của Mi-đát , lời phán . mới: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a) 328 + 142 – 237 b) 392 : 8 x 9 c) 1 34 x 4 + 137 x 3 d) (6 39 – 45 3) : 3 - Ghi lần lượt biểu thức. - Nêu lại u cầu vào vở Giáo án: Lớp 4B Người soạn: Đặng Diệu Anh Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 - 2011 a)2 34+ 177+ 16+ 23 b) 1+ 2+ 3+ 97 + 98 + 99 Bài 3: Hai ô tô chuyển