Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
422 KB
Nội dung
Tuần 13: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Hoạt động tập thể ____________________________ Tiết 2: Tập đọc: $ 25: ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Tốc độ đọc 75-80 tiếng / 1phút. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài vẽ trứng, nêu ý nghĩa bài? - 2 h/s đọc, lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Đ1: 4 dòng; Đ2: 7 dòng tiếp. Đ3: 6 dòng tiếp; Đ4: còn lại. - Đọc tiếp nối, kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ ( chú giải). - 4 h/s đọc nối tiếp, chú ý đọc đúng tên riêng, câu hỏi. - Yêu cầu đọc nhóm 2. - HS đọc nhóm. - Đọc cả bài. - 1 h/s đọc. - GV đọc toàn bài. 3.Tìm hiểu bài: - GVđiều khiển cho h/s trả lời, trao đổi lần lợt từng câu hỏi trớc lớp. - HS thảo luận trả lời. - Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? - Mơ ớc đợc bay lên bầu trời. - Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh thế nào? - Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm - Nguyên nhân chính giúp ông thành công? - Ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ớc. - GV giới thiệu về Xi-ôn-cốp-xki: - Em hãy đặt tên khác cho truyện? - Lần lợt nhiều h/s đặt: Ngời chinh phục các và sao; Từ mơ ớc bay lên bầu trời; Ông tổ của nghành vũ trụ - Nội dung bài? - HS nêu nội dung. 4. Đọc diễn cảm: - Đọc tiếp nối. - 4 h/s đọc. - Nêu cách đọc? - Toàn bài giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm - Luyện đọc diễn cảm đoạn: từ đầu trăm lần. - GV đọc. - Nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. - Cá nhân đọc, cặp đọc. - GV cùng h/s nhận xét h/s đọc tốt. C. Củng cố dặn dò: - Em học đợc gì qua cách làm việc của nhân vật Xi-ôn cốp-xki? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tiết 3: Toán: $ 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - Giúp h/s biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân với số có 2 chữ số ta làm thế nào? - 1 số h/s nêu. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. 1. Nhân nhẩm trờng hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10. - Đặt tính và tính: 27 x 11 - Nhận xét kết quả 297 và 27 ? - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7. - Vận dụng tính: 23 x 11=? - HS tính và nêu miệng kết quả: 253. 2. Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Nhân nhẩm: 48 x 11=? - Em nhận xét gì về tổng 4+8? - HS nhẩm theo cách trên ta thấy tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số mà là số có 2 chữ số. - Cả lớp đặt tính và tính? - HS tính nêu kết quả: 528 - Cách nhân nhẩm ? 4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của + Chú ý : Trờng hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt nh trên. 48, đợc 428. Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528. 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu h/s làm bài miệng. - GV nhận xét . - HS tự tính nhẩm và nêu miệng kết quả: a. 374; b. 1045; c. 902. Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS đọc đầu bài. - HS phát biểu. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 h/s lên chữa bài: Bài giải: Số học sinh của khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp Năm có là: 11 x15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh của cả khối lớp có là: 187 + 165 = 352 ( học sinh ) Đáp số: 352 học sinh. Bài 4 : Đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s làm bài miệng. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11? - Nhận xét tiết học dặn h/s chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS đọc, trao đổi, rút ra kết luận đúng : - Câu b. _________________________________________ Tiết 4: Đạo đức: $13: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp h/s hiểu: - Ông bà cha mẹ là ngời sinh ra chúng ta nuôi nấng chăm sóc và yêu thơng chúng ta. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, làm giúp ông bà cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui khoẻ, vâng lời ông bà cha mẹ học tập tốt. - Yêu quí kính trọng ông bà cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà cha mẹ. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần hiếu thảo với ông bà cha mẹ? B. Bài mới. 1. Hoạt động 1. Đánh giá việc làm đúng sai. - Tổ chức cho h/s làm bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Quan sát tranh sgk đặt tên cho tranh? - VD: Tranh 1: Cậu bé cha ngoan. - Hành động của cậu bé cha ngoan vì cậu bé cha hiếu thảo và quan tâm tới ông bà cha mẹ. - Tranh 2. Một tấm gơng tốt. Cô bé biết chăm sóc bà khi bà ốm, động viên bà. Việc làm của cô bé chúng ta học tập. - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gơng hiếu thảo. - HS làm việc theo nhóm. GV nêu VD : - Về công lao của cha mẹ? - Về lòng hiếu thảo? Chim trời ai dễ nhổ lông Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày. - Chỗ ớt mẹ nằm chỗ ráo để con. - GV nhận xét. - Lần lợt h/s kể. 3. Hoạt động 3: Em sẽ làm gì? - Yêu cầu h/s nêu ý kiến trớc lớp về việc làm ẹm dự định. - HS ghi những điều dự định sẽ làm để quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. - HS dán bài lên lần lợt nêu. - GV kết luận: nhận xét nhắc các em làm đúng các điều dự định. - Lớp nhận xét trao đổi, bổ sung. 4. Hoạt động 4: Đóng vai xử lý tình huống. - GV ra tình huống. - HS đóng tình huống theo nhóm. - GV cùng h/s nhận xét, trao đổi theo các tình huống. C. Củng cố dặn dò: - Vì sao cần hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nhận xét tiết học. - Một số nhóm thể hiện. - Lớp nhận xét bổ sung. _________________________________________ Tiết 5: Lịch sử: $ 13: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần 2 (1075 1077) I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lí Thờng Kiệt. - Tự hào về truyện thống chống giặc ngoại xâm, kiên cờng, bất khuất của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt. - Tìm t liệu liên quan đế trận chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa chùa và đình thời Lý? B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống. - Yêu cầu h/s đọc bài. - HS đọc SGK từ đầu rút về nớc. - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc xâm lợc nớc ta lần thứ 2 Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì? - Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trớc để chặn mũi nhọn của giặc. - Ông dã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào? - Cuối năm 1075 ông chia thành 2 cánh quân bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân Lơng của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nớc. - Việc đó có tác dụng gì? - Không phải để xâm lợc mà để phá tan âm mu của nhà Tống. 2. Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Nh Nguyệt. - Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? - Xây dựng phòng tuyến sông Nh Nguyệt. - Thời gian nào? - Cuối năm 1076. - Lực lợng quân Tống do ai chỉ huy? - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, do Quách Quỳ chỉ huy. - Trận chiến diễn ra ở đâu? Vị trí quân giặc, quân ta? - Diễn ra trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt, quân giặc ở phía bắc của sông, quân ta ở phía nam. -** Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt? - HS kể. 3. Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân. - Trình bày kết quả? - Quân Tống chết quá nửa, phải rút về nớc. Nền đọc lập của nớc Đại Việt đợc giữ vững. - Vì sao nhân dân ta giành đợc chiến thắng vẻ vang đó? C. Củng cố dặn dò: - Lý Thờng Kiệt dánh bại quân Tống xâm lợc thế nào? - Nhận xét tiết học. Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu n- ớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Toán: $ 62: Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp h/s : - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, thứ 3 trong phép nhân với số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Nhân nhẩm: 53 x 11; 37 x 11; - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a. VD: 164 x 123 = - 2 h/s nêu kết quả. Lớp nhận xét. - HS tính nháp, 1 h/s lên bảng. - HD h/s thực hiện. b. HD đặt tính: - Để tính đợc phép tính nhân trên ta phải 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16 400 + 1640 + 492 = 20 172 - 3 phép tính nhân, 1 phép tính cộng. thực hiện mấy phép tính nhân? - Do đó ta có cách đặt tính cho gọn nh sau: GV vừa nói vừa viết. - HS tự đặt tính và tính. 164 x 123 492 328 + Lu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất, 164 20172 3. Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu h/s đặt tính và làm bài. - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện nháp, 3 h/s lên bảng chữa bài. - KQ: 248 x 321 = 79 608 1163 x 125 = 145 375 3 124 x 213 = 665 412 Bài 2: GV kẻ lên bảng. - Gọi 3 h/s lên bảng, lớp làm bài nháp. - GV theo dõi gợi ý. - GV cùng h/s nhận xét chữa bài. - HS làm nháp, 3 h/s lên điền bảng. - KQ: 262 x 130 = 34 060 262 x 131 = 34 322 263 x 131 = 34 453 Bài 3**: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Yêu cầu h/s làm bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách nhân với số có 3 chữ số? - Nhận xét tiết học, dặn h/s về xem bài sau. - HS đọc đề, tự tóm tắt. - HS giải bài vào vở, 1 h/s chữa bài. Bài giải: Diện tích hình vuông là: 125 x 125 = 15 625 ( m 2 ) Đáp số: 15 625 m 2 . _________________________________________ Tiết 2: Chính tả:( Nghe viết) $13: Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn : Từ nhỏ hàng trăm lần trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao. Tốc độ viết 75- 80 chữ/15 phút. - Làm đúng chính tả phân biệt âm đầu l/ n. - Rèn ý thức viết chữ đẹp đúng. II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn nghe viết: - HS viết bảng. - GV đọc bài viết. - 1 h/s đọc đoạn viết. - Đoạn văn viết về ai? - Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học ngời Nga. - Em biết gì về nhà bác học? - HS nêu ý kiến. - Từ nào khó dễ lẫn? Viết từ khó. - HS tìm và viết bảng con. - GV nhận xét. - Đọc bài cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - HS viết bài. - Đọc soát lỗi. - HS soát lỗi. - Thu chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 2(a). - HD mẫu: lỏng lẻo, long lanh. - 2 h/s đọc nội dung bài. - Cả lớp làm bài tập vào vở, nêu miệng. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV cùng lớp chữa bài. + Bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ, + nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi, Bài 3 (a). - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp. - Yêu cầu h/s trao đổi làm bài. - Gọi h/s nêu kết quả. - GV cùng h/s nhận xét. - Lần lợt h/s nêu, lớp trao đổi, nhận xét. nản chí (nản lòng); lí tởng. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách viết tên riêng nớc ngoài ? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ghi nhớ các từ có l/n khi viết. _________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 25: Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực I. Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên. - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm có chí thì nên. - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ(hoặc bảng phụ) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, đỏ ? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: - HS phát biểu. Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức làm theo nhóm 4. - HS làm bài. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con ng- ời? Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm. b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con ngời? - GV nhận xét. - Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai Bài 2. Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS đọc yêu cầu, làm nháp. - VD: Mỗi lần vợt qua đợc gian khó là mỗi lần con ngời đợc trởng thành. - GV cùng h/s nhận xét chữa bài. - HS đọc bài làm. Bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu. - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - Một ngờido có ý chí, nghị lực nên đã vợt qua nhiều thử thách đạt đợc - Bằng cách nào em biết đợc điều đó? - Xem tivi, đọc báoTNTP, - Đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học có nội dung có chí thì nên? C. Củng cố dặn dò: - Em cần có ý trí nghị lực thế nào trong học tập? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - Có công mài sắt Có chí thì nên, Thất bại là mẹ thành công, chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, ________________________________________ Tiết 4: Khoa học: $ 25: Nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết: - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch. - Nêu đặc điểm của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nớc. II. Đồ dùng dạy học. - HS chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sự sống? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên. + Mục tiêu: Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch. + Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm 4. - HS đọc sgk, làm theo mục quan sát và thực hành. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh chai nớc sông, chai nớc giếng. - Chai nớc đục hơn là chai nớc sông. - Vì sao nớc sông đục hơn nớc giếng? - Vì nó chứa nhiều chất không tan. - Gọi h/s báo cáo kết quả. - HS làm thí nghiệm, báo cáo kết quả. + Kết luận: Nớc sông ao, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng chứa nhiều vẩn đục. 3. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. + Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm. + Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Hoàn thành bảng, báo cáo kết quả. Tiêu chuẩn đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch 1. Màu Có màu, vẩn đục Không màu, trong suốt 2. Mùi Mùi hôi Không mùi 3 .Vị Không vị 4 .Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc ít không đủ để gây hại 5. Các chất hoà tan Có chất hoà tan, có hại cho sức khoẻ Không hoặc có các chất khoáng có lợi và tỉ lệ thích hợp. + Kết luận: Gọi h/s đọc mục bạn cần biết. C. Củng cố dặn dò: - Vì sao cần sử dụng và bảo vệ nguồn n- ớc để nguồn nớc không bị ô nhiễm? - Nhận xét giờ học dặn h/s bảo vệ tốt nguồn nớc. - HS nêu ý kiến. _________________________________________ Tiết 5: Kể chuyện: $ 13: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: + HS chọn đợc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện mà em đã nghe đã đọc về ngời có nghị lực? - 2 h/s kể. - Lớp trao đổi nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Đề bài: Kể một câu chuyện em đợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì v ợt khó . - GV hỏi h/s để gạch chân đợc những từ ngữ quan trọng. - HS xác định từ ngữ quan trọng. - Đọc các gợi ý 1,2,3? - 3 h/s nối tiếp đọc, lớp theo dõi. - Nói tên câu chuyện mình chọn kể? - HS nối tiếp nhau nói. VD: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng đợc bài toán khó * GV nhắc h/s : Lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi kể. Dùng từ xng hô - tôi. - HS chuẩn bị dàn ý vào nháp. - GV khen h/s chuẩn bị dàn ý tốt. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Từng cặp h/s kể cho nhau nghe. - GV theo dõi gợi ý. - Thi kể trớc lớp. - Tiếp nối nhau kể. - Cùng các bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Em học tập đợc gì từ câu chuyện vừa kể? - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất. - Xem trớc nội dung bài kể chuyện Búp bê của ai? _________________________________________________________________ Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc: $ 26: văn hay chữ tốt I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay chữ tốt. II. Đồ dùng dạy học : - Một số vở sạch chữ đẹp của h/s trong lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Ngời tìm đờng lên các vì sao? - 2 h/s đọc tiếp nối. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. Đ1: Từ đầu cháu xin sẵn lòng Đ2: tiếp viết chữ sao cho đẹp Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ. ( Chú giải ) - 3 h/s đọc nối tiếp, đọc cả bài 2 lần. - Đọc chú giải. - GV nêu cách đọc: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng: Thuở đi học, bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém. - HS nghe. - HS đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - 1 h/s đọc, lớp nghe, nhận xét cách đọc. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc đọc thầm trả lời câu hỏi. - Vì sao Cao Bá Quát thờng bị điểm kém? - Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn của ông viết rất hay. - Thái độ của Cao Bá Quát nh thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? - Vui vẻ nói: Tởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + ý1: Cao Bá Quát thờng bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. - Đọc thầm, trao đổi trả lời. - Trao đổi nhóm 2,3. - Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc đợc nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải đ- ợc nỗi oan. [...]... xét cho điểm 46 512 ; 335 340 B Bài mới: - 2 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở a Nhân nhẩm: 345 x 200 = 69 000 346 x 40 3 1038 138 40 139 43 8 - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính - HS nêu cách tính - Gọi h/s nêu cách tính - Cả lớp làm bài, 3 h/s lên bảng chữa bài - Yêu cầu h/s làm bài vào nháp a 95 + 11 x 206 = 95 + 2 266 = 2 361 b 95 x 11 + 206 = 1 045 + 206 = 1 251 c 95 x 11 x 206 = 1 045 x 206 =... yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở, 3 h/s lên bảng - Yêu cầu h/s làm bài chữa bài a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 4 260 b 49 x 365 - 39 x 365 =( 49 - 39 ) x 365 = 10 x 365 = 3650 c 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 - GV nhận xét chung, chốt bài làm = 100 x 18 = 1 800 đúng - Lớp nhận xét, trao đổi cách làm Bài 4: Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích bài toán - HS thực hiện - Tự giải bài toán vào... 7 74 000 x 516 523 74 - Nhận xét về các tích riêng? - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 - Có thể bỏ bớt không cần viết tích - 1 h/s lên bảng thực hiện bỏ tích riêng riêng thứ hai mà vẫn dễ dàng thực hiện thứ 2 phép cộng? - Lu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất - HS tự đặt tính và tính vào vở 2 Thực hành: 563 x 130 9 Bài 1: x x 523 305 308 202 - Yêu cầu h/s làm bài 2615 45 04. .. vở 3 h/s lên bảng - GV chấm 1 số bài a 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 6 04 x 10 = 6 040 c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) - GV cùng h/s nhận xét chữa bài và giải = 769 x 10 thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất = 7690 Bài4**: - HS đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu h/s tự làm vào vở - GV chấm 1 số bài... tuần 13 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 13 - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - HS múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các u điểm và nhợc điểm tuần học 13 - Nêu ý kiến về phơng hớng phấn đấu tuần học 14 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các u và nhợc điểm của học sinh trong tuần 13 *... vào vở 2 Thực hành: 563 x 130 9 Bài 1: x x 523 305 308 202 - Yêu cầu h/s làm bài 2615 45 04 2618 - GV theo dõi gợi ý h/s còn lúng túng 1569 1689 2618 - GV cùng h/s nhận xét chữa bài, chốt 159515 17 340 4 2 644 18 bài đúng Bài 2: - GV chép đề lên bảng - HS suy nghĩ lên bảng ghi Đ, S : - GV yêu cầu h/s giải thích, nhận xét - 2 cách đầu là sai, cách thứ ba là đúng chốt bài đúng - Lớp nhận xét trao đổi Bài... học - Dặn h/s viết lại bài văn cho tốt hơn ( HS viết cha đạt yêu cầu) Tiết 4: Âm nhạc: $ 13: ôn tập bài hát: cò lả- Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài cò lả Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca - Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời - HS yêu thích ca hát II Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, thanh phách III... dung bài học: Ôn bài Cò - Lắng nghe lả; TĐN số 4 2 Phần hoạt động: a Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cò lả - GV hát toàn bài: - HS nghe - GV gõ nhịp - Lớp hát toàn bài - Trình bày bài hát có phụ hoạ - Một số h/s biểu diễn - Hát xớng và xô - 1 HS hát xớng câu đầu cả lớp hát xô - Trình bày hát xớng và xô - Lớp thực hiện - GV nhận xét, đánh giá b Hoạt động 2: TĐN số 4: Con chim ri - GV chép bài TĐN vào bảng... Xi-ô-cốp-xki 2 Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách và dụng cụ thí Một ngời bạn nghiệm nh thế? Hỏi ai Tự hỏi mình Dấu hiệu - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi - Từ thế nào Xi-ôn-cốp-xki -Dấu chấm hỏi - 2- 4 h/s đọc 3 Phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập Bài 1 Đọc yêu cầu - 1,2 h/s đọc - Đọc thầm bài: Tha chuyện với mẹ, Hai - Cả lớp đọc bàn tay - Yêu cầu h/s tự làm bài - Lớp tự làm bài tập vào vở đã chép - Trình bày - 3 h/s... hỏi tốt VD: Bạn này nhìn quen, hình nh mình C Củng cố dặn dò đã gặp ở đâu rồi ? - Câu hỏi, dấu chấm hỏi dùng làm gì? - Nhận xét tiết học, dặn h/s viết lại vào vở BT 2,3 Tiết 4: Địa lí: $13: ngời dân ở đồng bằng bắc bộ I Mục tiêu: Học xong bài này, h/s biết: - Ngời dân sông ở ĐBBB chủ yếu là ngời Kinh Đây là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến . h/s lên bảng chữa bài. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 4 260 b. 49 x 365 - 39 x 365 =( 49 - 39 ) x 365 = 10 x 365 = 3650 c. 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 = 100 x 18 = 1. bài, chốt bài đúng. - HS tự đặt tính và tính vào vở. 523 563 130 9 305 308 202 2615 45 04 2618 1569 1689 2618__ 159515 17 340 4 2 644 18 Bài 2: - GV chép đề lên bảng. - GV yêu cầu h/s giải thích,. nhận xét, chữa bài. - 2 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở . a. Nhân nhẩm: 345 x 200 = 69 000. . 346 40 3 1038 138 40 139 43 8 Bài 2: Tính. - HS nêu cách tính. - Gọi h/s nêu cách tính. - Yêu cầu