Tuan 13 lop 4 CKT+BVMT

23 344 0
Tuan 13 lop 4 CKT+BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 13 Thứ hai, ngày 15 tháng11năm 2010 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 2 ) I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết đợc: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II- Đồ dùng dạy học - Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thởng. III- Các hoạt động dạy học: *Khởi động: Cả lớp hát bài: Cho con - Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu - GV dẫn dắt để giới thiệu bài Hoạt động1: Đóng vai ( BT 3, SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nữa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh1, một nữa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống2. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị để đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Phỏng vấn HS về cách ứng xử. - HS thảo luận nhận xét về cách ứng xử. - GV nhận xét, kết luận. - HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng. * HSKT tham gia thảo luận cùng các bạn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 4, SGK ) - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi trong nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở những HS khác học tập các bạn. * HSKT tham gia thảo luận cùng các bạn. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc ( Bài tập 5, 6 SGK - HS trình bày. - GV nhận xét. *Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi chúng ta nên ngời. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Hoạt động nối tiếp - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao I- Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: Xi-ôn-cốp-xki, gãy chân, rủi ro . - Đọc phân biệt lời nhân vật và lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: ( 3 phút) Đọc bài vẽ trứng và nêu nội dung bài. - 2 hs đọc bài và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Dạy học bài mới: (37 phút) HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài bằng tranh trong sgk. HĐ2: Hớng dẫn đọc: - Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn ( khoảng 3 lợt) HS đang đọc giữa chừng ) - GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó, ngắt nghỉ câu dài cho HS - GV giúp HS hiểu một số từ đợc chú thích trong bài: ( HS TB đọc mục chú giải trong SGK ) - HS luyện đọc trong nhóm. Đại diện nhóm đọc trớc lớp. - Một HS K - G đọc toàn bài - GV đọc mẫu. * HSKT đọc đợc 2,3 câu. HĐ3: Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành 6 nhóm. nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc và trả lời câu hỏi trong sgk. - Đại diện các nhóm trả lời dới sự điều khiển của gv. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung, nêu ý- Gv nhận xét, chốt ý. + ý 1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-ki. + ý 2: Xi-ôn-cốp-ki thành công vì ông có ớc mơ đẹp + ý 3: Nói lên sự thành cônh của Xi-ôn-cốp-ki. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện- GV hoàn thiện, ghi bảng. * HSKT nhắc lại đợc nội dung của bài. HĐ4: Luyện đọc diễn cảm: - GV HD HS đọc:Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng, ngợi ca . + Đối với HS khá, Giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki . có khi đến hàng trăm lần + Đối với HS TB và những HS đọc yếu luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn. - GVnhận xét, đánh giá C- Củng cố ,dặn dò: - HS nhắc lại ND bài . - GV NX tiết học, dặn hs ch bị bài sau. Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I- Mục tiêu - Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức nhân với số có hai chữ số - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện các phép tính sau: 45 x 11 và 52 x 11, HS dới lớp làm vào giấy nháp. - HS - GV nhận xét, ghi điểm. - GV dẫn dắt để giới thiệu bài HĐ2: Trờng hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10 - Cả lớp đặt tính và tính 27 x 11, 1 HS lên bảng thực hiện. - Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số 27. HĐ 3: Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - HS thử nhân nhẩm 48 x11 theo cách trên, khi HS thấy tổng hai chữ số lớn hơn 10 hớng dẫn cách làm. - HS thực hành ví dụ. HĐ4: Thực hành Bài1 : Củng cố nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào vở, sau đó 3 HS lên bảng thực hiện. - HS cả lớp chú ý nhận xét, GV chốt kết quả đúng. * HSKT thực hiện đợc 1 trờng hợp. Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu làm gì? - HS khá, giỏi nêu cách làm hai cách, HS TB nhắc lại - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở , 2HS G lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung ( gv nhắc nhở HS khi thực hiện phép tính áp dụng cách nhân nhẩm với 11 ) - HS cả lớp chú ý theo dõi nhận xét. GVchốt kết quả đúng. * HSKT ghi đợc bài giải vào vở. C- Củng có, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT trong SGK Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ hai ( 1075 - 1077 ) I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt: + Lý Thờng Kiệt chủ động xây dung phòng tuyến trên bờ nam sông Nh Nguyệt. + Quân địch do quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thờng Kiệt: ngời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II- Đồ dùng dạy học - Lợc đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III- Các hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài: - GVgiới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài. HĐ1: Nguyên nhân của cuộc kháng chiến - HS đọc thầm SGK, đoạn: Cuối năm 1072 . rồi rút về . - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lợc đất Tống. + Để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống. ? Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng ? Vì sao ? - HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận. HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. * HSKT tham gia thảo luận cùng các bạn. HĐ 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến - GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lợc đồ. - HS chú ý quan sát và trình bày lại HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến ? Dựa vào SGK, HS trình bày kết quả cuộc kháng chiến. HĐ4: Tổng kết, dặn dò - HS đọc phần in đậm trong sgk. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà làm các bài tập trong VBT Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực I- Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời. - Bớc đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tâp1. III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: - 2 hs nêu ghi nhớ của bài tính từ và nêu một số ví dụ. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài (1 phút): - GV nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học. HĐ2- Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tìm những từ nói lên ý chí , nghị lực của con ngời và những thử thách đối với con ngời - GV treo bảng phụ. Một HS đọc yêu cầu của BT - HS làm việc theo cặp, trao đổi yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài, - HS - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. * HSKT biết trao đổi cùng bạn. Bài 2 : Tập vận dụng những từ vừa tìm đợc để đặt câu. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS làm vào vở, nêu miệng. - HS đọc câu của mình và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. * HSKT ghi đợc 1 câu vào vở. Bài 3 : Tập viết đoạn văn ngắn nói về một ngời vợt qua nhiều khó khăn, đạt đợc thành công. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV hớng dẫn cách làm:Viết đúng theo yêu cầu của đề bài và có thể kể em biết nhờ đọc sách, báo, SGK, hoặc nghe ngời thân kể lại . - HS hoạt động cá nhân, HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng. C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết LT&C sau. Toán Nhân với số có ba chữ số I- Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. - Tính đợc giá trị của biểu thức. II- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS thực hiện phép nhân: 345 x23 và 564 x 35 - Hai HS lên bảng thực hiện ( 1 HS TB, 1 HS K ) - GV nhận xét, ghi điểm . B- Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ 1: Tìm cách tính 164 x123 - HS cả lớp đặt tính: 164 x100 ; 164 x 20 ; 164 x 3 - Sau đó đặt vấn đề tính 164 x 123. Do đã làm tơng tự khi nhân với số có hai chữ số nên HS có thể tính đợc: HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV hớng dẫn HS đặt tính theo cột dọc, rồi tìm 3 tích riêng, sau đó cộng 3 tích riêng. Lu ý HS khi viết tích riêng thứ hai và tích riêng thứ 3. HĐ 3: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1: Củng cố cách đặt tính và thực hiện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động cá nhân, 2 HS ( K, TB,) lên bảng làm bài trên bảng lớp, gv theo dõi, giúp em yếu làm bài. - HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng. * HSKT biết đặt tính và Thực hiện đợc 1 trờng hợp. Bài 3: Rèn kỹ năng tính diện tích hình vuông. - Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán. - HS nhắc lại cách tính iện tích hinh vuông. - HS làm bài tập vào vở, GV giúp đỡ HS yếu làm bài,1 HS lên bảng chữa bài. - HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. C- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT SGK. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , đ ợc đọc về một ng ời có nghị lực. I- Mục tiêu - Dựa váo SGK, chon đợc câu chuyện( đợc chứng kiến hoạc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vợt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết gợi ý 2. III- Các hoạt dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể một câu truyện đã nghe, đã đọc nói về ngời có nghị lực - GV nhận xét cho điểm B.Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ2: HD HS tìm hiểu đề bài - Một HS đọc yêu cầu của đề bài - GV gạch dới những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Ba HS đọc tiếp nối các gợi ý 1-2-3. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp nhau nói lên tên câu chuuyện mình định kể - GV nhắc HS : + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc. + Dùng từ xng hô - tôi ( kể cho bạn ngồi bê, kể trớc lớp ) - GV khen nếu có HS CB tối dàn ý cho bài văn kể chuyện từ trớc khi lên lớp. HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình b) Thi kể trớc lớp - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trớc lớp. - Mỗi em kể xong có thể cùng bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV HD cả lớp NX, bình chọn chuyện hay nhất, bạn kể câu chuyện hay nhất. * HSKT biết kể cho bạn nghe 1,2 câu trong truyện. C- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân và chuẩn bị bài sau. THể dục HC NG TC IU HềA TRề CHI CHIM V tổ I- M c tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vơn thở, tay, chân, lng- bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bớc đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi: Chim về tổ. II- a i m, ph ng ti n - Chun b 1 còi III- Các ho t ng d y h c A- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS chạy nhẹ nhàng1 vòng quanh sân trờng. B- Phần cơ bản: HĐ1: Bài thể dục phát triển chung - Ôn 7 động tác đã học. + GV hô nhịp cho cả lớp tập 2 lần x 8 nhịp, gv quan sát, sửa động tác cho hs. - Học động tác điều hoà. + GV nêu tên động tác, phân tích động tác và tập chậm từng nhịp cho học sinh tập theo. + GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác. * HSKT thuộc đợc 1 động tác. HĐ2: Trò chơi: Chim về tổ. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử , chơi chính thức. - GV điều khiển hs chơi. C- Phần kết thúc - HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân , thả lỏng. GV hệ thống lại bài học Thứ t, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Văn hay chữ tốt I- Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm. rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, một số vở sạch chữ đẹp của HS. III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS đọc nối tếp nhau bài Ngời đi tìm đờng lên các vì sao và nêu ý chính của từng đoạn. B- Dạy bài mới HĐ1- Giới thiệu bài: GV giới bài, ghi đầu bài. HĐ2- Hớng dẫn luyện đọc - HS đọc tiếp nhau nhau ( 2, 3 lợt ) từng đoạn ( 3 đoạn ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu một số từ đợc chú giải . - 1 HS đọc mục chú giải. HS luyện đọc theo nhóm. - Một HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. * HSKT đọc đợc 2,3 câu. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm , đọc thành tiếng từng đoạn và lần lợt trả lời câu hỏi - sgk. - HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng- SH nhắc lại. + Đoạn 1: CBQ thờng bị điểm thấp vì viết chữ xấu, sẵn lòng giúp đỡ hang xóm. + Đoạn 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải đợc oan ? + Đoạn 3 : Cao Bá Quát nổi danh khắp đất nớc là ngời văn hay chữ tốt. - HS đọc lớt toàn bài nêu nội dung chính của bài, gv hoàn chỉnh lại , ghi bảng. HSKT nhắc lại đợc nội dung của bài. HĐ4: Luyện đọc nâng cao - GV hớng dẫn luyện đọc toàn bài với giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu đọc chậm, cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ bằng đợc của cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi ca, sảng khoái. + Đối với HS khá, giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm bài văn. + Đối với HS TB, yếu luyện đọc để đọc tốt hơn. - GV nhận xét, đánh giá. C- Củng cố, dặn dò - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - GV giới thiệu và khen ngợi 1 số vở sạch, chữ đẹp của HS. - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Nhân với số có ba chữ số ( tiếp) I- Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện hai phép nhân sau: 345 x 432 và 423 x 501 - HS dới lớp làm vào vở nháp. - HS cả lớp nhận xét. - GV chốt kết quả đúng và ghi điểm. B- Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và tính - HS cả lớp đặt tính và thực hiện phép tính sau: 258 x 203 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, ở dới làm nháp. 258 - HS nhận xét kết quả và tích riêng thứ hai x 203 - GV hớng dẫn HS viết gọn các tích riêng lại 774 ( không cần viết các tích riêng thứ hai ) 000 nhng lu ý là lùi 516 sang bên trái hai cột so với 516 tích riêng thứ nhất. 52374 HĐ2: Thực hành Bài 1 : Củng cố cách nhân với số có 3 chữ số - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện trên bảng. - Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * HSKT biết cách đặt tính và thực hiện đợc 1 trờng hợp. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài tập vào vở , 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi nhậnxét. - GV nhận xét, đánh giá ghi điểm 4 HS C- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập trong SGK. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I- Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, ding từ, đặt câu và viết đúng chính tả) - Tự sửa chữa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của giáo viên. ( HS K-G biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. [...]... trũn hoc 4 hng ngang, sau ú GV cú th cho HS ng ti ch hỏt, v tay khi ng cỏc khp * HSKT tham gia khởi động một cách nhiệt tình B- Phần cơ bản HĐ1: Trò chi vn ng: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi, GV quan sát chung * HSKT tham gia chơi một cách nhiệt tình HĐ2: Ôn bi th dc phát trin chung - ễn t ng tỏc 4 n ng tỏc 8 ca bi th dc phỏt trin chung - GV hô- HS tập 4 lần... các bạn H 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, diện tích ( cm2, dm2, m2 ) - Thực hiện đợc phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh II- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: 250 x 312 745 x 246 - 2 HS... dạy học - Hình vẽ trang 54, 55 SGK, su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm - Yêu cầu HS quan sát từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 - SGK; tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - HS quay lại chỉ vào từng tranh trang 54, 55 - SGK để hỏi và trả... HS đọc yêu cầu của BT2, 3 - HS trả lời GV ghi kết quả trả lời vào bảng Sau đó gọi 1 HS ( HS TB ) đọc bảng kết quả trên vào bảng HĐ3-Phần ghi nhớ - 2 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk, nêu ví dụ minh hoạ H 4- Luyện tập Bài 1: Củng cố về câu hỏi, dấu chấm hỏi - GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập 1 - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập và bài tập mẫu - HS làm bài vào vở , HS nối tiếp lên bảng chữa bài - HS... đọc câu văn của mình, cả lớp nghe nhận xét.- GV chốt kết quả đúng C- Củng cố, dặn dò: 2 HS đọc lại ghi nhớ, GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau Chính tả - Tuần 13 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời tìm đờng lên các vì sao - Làm các bài tập phân biệt các âm chính i/iê II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài... giới thiệu, ghi đầu bài HĐ2: Chủ nhân của đồng bằng - HS dựa vào SGK, trao đổi cặp đôi về đặc điểm dân c ở đây - Đại diện các cặp trình bày, nhận xét - GV chốt kiến thức, ghi bảng - HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm làng xóm, nhà cửa, - HS trả lời , GV chốt kiến thức HĐ3: Trang phục và lễ hội - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận các câu hỏi gv đa... trình bày bài văn, chính tả - GV treo bảng phụ đã ghi một số lỗi để nhận xét Trả bài cho HS HĐ3: HD HS chữa bài - HS tự sửa lỗi, GV giúp đỡ HS sửa lỗi - HSKT biết tham gia sửa chữa bài viết của mình H 4: Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc một vài bài làm tốt của HS - HS trao đổi, tìm ra cái hay HĐ5: HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình - HS tự viết lại một đoạn văn, GV theo dõi,... chiều rộng của đờng diềm + Vẽ các mảng trang trí khác nhau + Tìm và vẽ hoạ tiết.+ Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Thực hành - HS thực hành vẽ- GV quan sát chung HSKT tham gia thực hành một cách nhiệt tình H 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn một số bài trang trí để nhận xét, xếp loại - GV động viên, khích lệ những hs hoàn thành tốt Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa học... năm 2010 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: 215x 67 42 3 x 256 - 2 HS lên bảng làm, ở dới lớp làm nháp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng B- Luyện tập Bài1: Củng cố lại cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm... bằng các mũi thêu móc xích để HS biết ứng dụng của thêu móc x HĐ2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích, hớng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát các hình 2, 3, 4 ( SGK ) để nêu quy trình thêu - HS quan sát H 2, SGK để trả lời câu hỏi trong SGK và so sánh cách đánh thứ tự tren đờng vạch dấu với đờng vạch dấu khâu thờng, khâu đột - Chỉ định 1 HS vạch dấu đờng đờng . trực tiếp. HĐ 1: Tìm cách tính 1 64 x123 - HS cả lớp đặt tính: 1 64 x100 ; 1 64 x 20 ; 1 64 x 3 - Sau đó đặt vấn đề tính 1 64 x 123. Do đã làm tơng tự khi nhân. A- Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện hai phép nhân sau: 345 x 43 2 và 42 3 x 501 - HS dới lớp làm vào vở nháp. - HS cả lớp nhận xét. - GV chốt

Ngày đăng: 14/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan