Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
168 KB
Nội dung
Tuần11 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì I I- Mục tiêu: - Giúp HS thực hành kĩ năng các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến bây giờ. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung cho HS thực hành - HS: Ôn lại các bài đã học III- Các hoạt động dạy học : HĐ 1: Trung thực trong học tập - HS nối tiếp nhau kể về những hành vi trung thực và cha trung thực trong học của mình và của các bạn trong lớp cho cả lớp nghe. - HS nhận xét - GV đánh giá. HĐ 2: Vợt khó trong học tập - HS kể về những tấm gơng vợt khó trong học tập cho cả lớp nghe. - HS - GV nhận xét, bổ sung. HĐ 3: Biết bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Phóng viên: 1 HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp, để xem các bạn trong lớp có biết bày tỏ ý kién của mình không. HĐ 4: Tiết kiệm tiền của - HS kể về những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của của mình, của các bạn, của gia đình. - HS cả lớp nghe, nhận xét. HĐ 5: Tiết kiệm thời giờ - HS kể về những việc làm thể hiện đã tiết kiệm thời giờ của mình cho các bạn nghe, nhận xét. HĐ 6: Dặn dò - GV nhận xét thái độ học tập của hs. Tập đọc Ông trạng thả diều I- Mục tiêu - Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm.rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104-SGK, bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài bằng tranh HĐ2: HD luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lợt) + Đoạn 1: Vào đời vua .làm diều để chơi. + Đoạn 2: Lên 6 tuổi .chơi diều + Đoạn 3: Sau vì .học trò của thầy + Đoạn 4: Thế rồi .nớc nam ta - GV chú ý sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ cho từng HS - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1HS đọc phần chú giải - 2 hs khá đọc - GV đọc mẫu HĐ3: Tìm hiểu bài - Gọi 1HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng đoạn trong sgk và trả lời câu hỏi. - HS lần lợt trả lời câu hỏi, hs khác nhận xét và bổ sung. GV chốt câu TL đúng. - HS nêu ý chính từng đoạn , gv hoàn chỉnh câu trả lời, ghi bảng. + ý1: T chất thông minh của Nguyễn Hiền. + ý2: Tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền + ý4: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên . - 1HS đọc cả bài và tìm nội dung chính của bài. - GV chốt, ghi bảng, hs nhắc lại. HĐ4: Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Cả lớp theo dõi,tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn Thầy phải kinh ngạc .thả đom đóm vào trong - HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm, HS trung bình, yếu thi đọc to, rõ ràng, lu loát. - GV nhận xét , cho điểm Củng cố ,dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Toán Nhân với 10, 100, 1000, . chia cho 10,100, 1000, . I- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . và chia số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, . II- Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ: - Gv kiểm tra vở bài tập của hs, nhận xét. B- Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trò chục cho10 - GV ghi bảng: 35 x 10 = ? - HS nêu, trao đổi về cách làm, nêu cách làm - HS rút ra kết luận: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viét thêm vào bên phảI số 35 một chữ số 0 ( để có 350) từ đó rút ra nhận xét nh SGK. - HS thực hiên tơng tự với phép tính : 350 : 10 = 35 - HS trao đổi về mối quan hệ của 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = 35, rút ra nhận xét: khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ đI một chữ số không ở bên phảI số đó. HĐ2: HDHS nhân một số với 100,1000,hoặc chia một số tròn trăm cho 100, 1000, - GV tiến hành tơng tự phần trên. HĐ3: Thực hành Bài 1a) - HS nhắc lại khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . và khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính ở phần a) cột 1,2 - GV tiến hành tơng tự với phần b) cột 1,2. Bài 2a) : - GV gọi HS trả lời các câu hỏi ở 3 dòng đầu. - GV và HS nhận xét, chốt. C- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . và khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, Lịch sử Nhà lý dời đô ra thăng long I- Mục tiêu: - Nêu đợc những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ: Lê Hoàn lên ngôi vua từ năm nào? ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất? - 2 HS lên bảng trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: * Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp HĐ2: Hoàn cảnh ra đời nhà Lý - GV giới thiệu: Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngợc, Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua. nhà Lý bắt đầu từ đây. HĐ3: Quyết định dời đô của nhà Lý - GV đua ra bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La (Thăng Long). - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, đoạn: Mùa xuân năm 1010 .màu mỡ này để so sánh về vị trí và địa thế của Hoa L và Đại La. - GV nêu câu hỏi, hs trả lời và nhận xét, gv nhận xét, kết luận: Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. HĐ3: Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý - GV nêu câu hỏi. - HS thảo luận theo cặp trao đổi về nội dung câu hỏi và trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phờng. - HS nhắc lại. C-Tổng kết, dặn dò: HS đọc mục in đậm trong sgk. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài. Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu luyện tập về động từ I.Mục tiêu: - Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(ND ghi nhớ). - Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt đợc câu có dùng tính từ. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập1, bài 2, bài 3 . III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: Động từ là gì? Nêu ví dụ? - 2 hs trả lời,nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1phút): - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gạch dới động từ trong các câu văn - Một HS đọc yêu cầu của BT, GV treo bảng phụ. - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dới các động từ đ- ợc bổ sung ý nghĩa. - Hai HS lên bảng làm bài, GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2: Điền từ vào chỗ trống - 2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu bài tập . - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. - GV treo bảng phụ- HS lên bảng điền - Cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 3: Gạch dới từ sai và viết lại cho đúng - 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp thảo luận cặp 4. - GV treo bảng phụ, hs đọc và chữa bài. C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết ôn tập sau. Toán Tính chất kết hợp của phép nhân I- Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ phần b, SGK (Bỏ trống các dòng 2, 3, 4 ở cột 4 và cột 5 ) III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập của hs, nhận xét. B- Bài mới (34 phút): GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: So sánh giá trị của 2 biểu thức - GV viết lên bảng: ( 2 x3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) - Gọi 2 học sinh lên tính giá trị của 2 biểu thức đó, các HS khác làm vào vở nháp. - Gọi 1 HS so sánh hai kq để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau. ( 2 x 3 ) x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 24 ( 2 x 4 ) x 3 = 24 HĐ2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống - GV treo bảng , giới thiệu cấu tạo của bảng và cách làm. - Cho lần lợt giá trị của a, b, c nh SGK. Gọi 2 HS lên bảng ( 1 lợt ) tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng. - HS nhìn vào bảng so sánh kết quả và rút ra kết luận: ( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b - Yêu cầu HS rút ra tính chất. HĐ3: Thực hành Bài 1a) : Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu - HS làm bài CN, 4 HS ( G, K, TB, Y ) lên bảng làm bài trên bảng lớp - HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng. Bài 2a) : Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . Gv nhắc nhở hs áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp khi làm bài. - 2 hs lên làm bài trên bảng, ở dới làm vào vở. - GV theo dõi, giúp hs yếu làm bài . - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng,ghi điểm choHS . C- Củng cố, dặn dò: 2 hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân. Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu I- Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện bàn chân kì diệu. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vơn lên trong học tập và rèn luyện. II- Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ truyện trong SGK III- Các hoạt dạy học : HĐ1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ2- GV kể chuyện Bàn chân kì diệu - GV kể 2 hoặc 3 lần . Lần 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ HĐ3- Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS đọc tiếp nối các yêu cầu của BT a) HS kể theo cặp - Mỗi em tiếp nối kể 2 tranh và trao đổi về những điều em đã học ở anh Nguyễn Ngọc Ký. b)Thi kể trớc lớp - Mỗi lợt 3 em thi kể từng đoạn của câu chuyện - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện ( HS K, G ) - HS kể xong phải nói lên đợc điều các em đã học dợc từ anh Nguễn Ngọc Ký. - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất. C- Củng cố, dặn dò - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. thể dục ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung trò chơi : nhảy ô tiếp sức I- Mục tiêu : - Thực hiện đợc các động tác vơn thở, tay, chân, lng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi: Nhảy ô tiếp sức II- Địa điểm, ph ơng tiện - Sân trờng, 1 còi. III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Khởi động: - GV tập hợp học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - HS khởi động các khớp. HĐ2: Phần cơ bản * Ôn 5 động tác đã học: - GV vừa hô, vừa làm mẫu cho hs tập theo đội hình hàng ngang. - GV vừa hô, vừa quan sát để sửa sai cho hs. - Lớp trởng hô cho lớp tập, sau đó tập thi giữa các nhóm. - GV kiểm tra thử 5 động tác , mỗi lợt từ 3- 5 em. * Trò chơi vận động: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử -> chơi thật. - GV quan sát, nhận xét chung. HĐ3: Phần kết thúc - HS tập các động tác thả lỏng. - HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - GV cùng hs hệ thống lại bài học. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Thứ t , ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc có chí thì nên I- Mục tiêu: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm. rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có chí, giữ vwngx mụ tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.( trã lời đợc các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy học - Tranh hoạ bài tập đọc trong SGK III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc nối tếp nhau truyện Ông Trạng thả diều và nêu ý chính của từng đoạn. B- Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài : HĐ2-Hớng dẫn luyện đọc - HS đọc nối tiếp nhau ( 2, 3 lợt ) từng câu tục ngữ. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. HĐ3-Tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu đặt ra trong SGK dới sự HD của GV. Chú ý ở câu hỏi 1 HS làm vào phiếu. - HS đọc lớt toàn bài: HS khá, giỏi nêu nội dung chính của bài, HS trung bình nhắc lại. HĐ4-Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - GV hớng dẫn luyện đọc giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. + Đối với HS khá, giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm bài thơ. + Đối với HS TB, yếu luyện đọc để đọc tốt hơn. - GV nhận xét, đánh giá. C- Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung của bài - GVnhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ . Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I- Mục tiêu: - Học sinh biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ: - 2 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân. - 1 HS lên chữa bài 3. GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - Đối với HS ( K, G ) áp dụng tính chất kết hợp và cách nhân một số với 10 để nhân với 20. - Đối với HS ( TB,yếu) GV gợi ý HS cách nhân với 20 bằng cách có thể thay 20 = 2 x 10 rồi áp dụng tính chất kết hợp để tính. HĐ2 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 = ? - GV hớng dẫn HS phân tích 230 = 23 x 10 và 70 = 7 x10 rồi áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân và một số nhân 100 để thực hiện. - Từ đó GV hớng dẫn HS đặt tính theo cột dọc nh SGK để thực hiện. HĐ3: Thực hành Bài 1: Củng cố cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - HS hoạt động cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện trên bảng. Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 : Củng cố nhân với số có tận cùng là chữ số o - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, HS tự làm bài tập vào vở - HS lên chữa bài, cả lớp chú ý nhận xét kết quả. - GVchốt kết quả đúng. C: Tổng kết , dặn dò - Hs nhắc lại cách nhân. - GV nhận xét tiết học và tuyên dơng HS tích cực tham gia phát hiểu bài. Dặn hs về nhà làm BT4. Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I- Mục tiêu - Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra. II- Chuẩn bị - Bảng phụ viết tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi. III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: - 2 HS lên thực hành đóng vai trao dổi ý kiến với ngơi thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. - Cả lớp và gv nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: [...]... HĐ1: Ghi nhớ: GV treo bảng phụ, gọi 3 ,4 HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ HĐ3: Phần luyện tập Bài1: 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và thảo luận theo bàn - Đại diện một số bàn trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt kết quả đúng + Cách a: Mở bài trực tiếp + Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện... bằng lời HĐ2: HD HS nhớ-viết chính tả - Gọi 1 HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ trong SGK, cả lớp theo dõi - Gọi 1 HS ĐTL 4 khổ thơ - HS gấp sgk và nhớ viết - GV chấm chữa khoảng 7 - 10 bài, nhận xét HĐ3: HD HS làm bài tập Bài 2b: Điền dấu ?/ ~ - HS đọc thầm yêu cầu bài tập, - 1 HS lên bảng làm BT trên bảng phụ, ở dới làm vở - HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét,... thiên nhiên II- Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 46 , 47 SGK III- Các hoạt động dạy học A-Bài cũ: Nớc có những tính chất gì? - 2 HS lên bảng trả lời - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: - GV gới thiệu bài, ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên - HS làm việc theo cặp: Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc ở tr 46 , 47 SGK sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại cho bạn... HS đặt đúng HS viết kết quả vào vở câu mình vừa đặt C- Củng cố, dặn dò:? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? - GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau Chính tả Tuần11 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Nhớ- viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ - Làm đúng BT3(viết lại các câu sai chính tả trong các câu đã cho; làm đợc BT 2b) II- Đồ dùng dạy học - Bảng... đổi - HS đọc các gợi ý trong SGK - GV treo bảng phụ , hs lần lợt nói tên nhân vật mình chọn và làm mẫu Trả lời câu hỏi theo gợi ý sgk H 4: HS đóng vai thực hành - HS thực hiện yêu cầu, GV quan sát, giúp đỡ cặp HS TB-Yếu - Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn cặp trao đổi hay nhất - GV tuyên dơng cho điểm HS C- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà... - Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm TN về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44 , 45 SGK, Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa để đựng nớc III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu về hiện tợng nớc từ nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại - HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV... cm2, dm2, m2 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả - Cả lớp và gv nhận xét , chốt kết quả Bài 3: Củng cố cách giải toán liên quan đến m2, dm2, cm2 - 1 hs đọc nội dung bài toán, gv tóm tắt lên bảng - Cả lớp làm vào vở, gv quan sát, giúp em yếu làm bài - 1 hs lên bảng chữa bài Cả lớp và gv nhận xét bài trên bảng C- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn học sinh về... nhớ: Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ H 4 : Luyện tập Bài 1: Củng cố về tính từ - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở, nêu miệng - Cả lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận về những từ đúng Bài 2: Vận dụng tính từ để đặt câu - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động cá nhân, lần lợt đọc câu của mình cho cả lớp nghe và nhận xét GV chốt những câu HS đặt đúng HS... thí nghiệm và rút ra kết luận - GV nhận xét, chốt kết quả đúng HĐ2:Tìm hiểu về hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc và quan sát hình 4, 5 ở mục Liên hệ thực tế trang 45 SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét, kết luận HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển... dới làm vở - HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải nghĩa ca dao, tục ngữ- thành ngữ - GV nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở, nêu miệng - Cả lớp và gv nhận xét, chốt lời giải đúng H 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập Địa lí Ôn tập I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, . rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau. ( 2 x 3 ) x 4 = 24 2 x ( 3 x 4 ) = 24 ( 2 x 4 ) x 3 = 24 HĐ2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống - GV. bảng phụ, gọi 3 ,4 HS đọc phần ghi nhớ và ví dụ. HĐ3: Phần luyện tập Bài1: 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Cả lớp đọc thầm, suy