Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chú đất Nung ( phần 1 ) I-Mục tiêu:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm. rãi, bớc đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm chú bé Đất). - Hiểu đợc nội dung: ( Phần đầu truyện ) Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A - Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét cho điểm B - Dạy học bài mới : HĐ1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài đọc. HĐ2- HD luyện đọc : a)Đọc đọan: Hình thức nối tiếp theo đoạn ( GV chia đoạn: 3 đoạn, khoảng 3 lợt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng ) - GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: lầu son, chăn trâu, khoan khoái, đoảng, sởi; ngắ nghỉ câu dài choHS. Lu ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm ơn trong bài. - GV giúp HS hiểu một số từ đợc chú thích trong bài. - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. + ý1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. + ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai ngời bột + ý3: Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé đất quyết định trở thành đất nung ) - GV hoàn thiện , ghi bảng HĐ4: Luyện đọc nâng cao - GV hớng dẫn HS đọc: nh hớng dẫn SGV - GVnhận xét, đánh giá C- Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học . Dặn hs về nhà luyện đọc. - Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Văn hay chữ tốt, trả lời về nội dung bài - HS đọc hết lợt 1 - HS đọc tiếp các lợt tiếp theo. - HS đọc mục chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp. Một HS K - G đọc toàn bài . - Theo dõi - HS đọc thầm, đọc thành tiếng các đoạn trong bài và lần lợt trả lời câu hỏi trong sgk. - HS nhận xét, bổ sung, nêu ý chính. HS nhắc lại. - HS đọc lớt toàn bài tìm nội dung chính của bài - + Đối với HS khá, Giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn và đọc phân vai: Ông Hòn Rấm cời bảo chú thành đất Nung HS nhắc lại nội dung truyện. - HS về nhà luyện đọc. Toán Chia một tổng cho một số I- Mục tiêu : Giúp hs : - Biết chia một tổng cho một số. - Bớc đầu biết vân dụng tính chất chia một tổng cho một số vào thực hành tính. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: - B- Bài mới: *GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: HD HS nhận biết tính chất chia một tổng cho một số. - GV viết bảng: ( 35 + 21 ): 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên. - GV nêu câu hỏi, hs trả lời để rút ra tính chất. HĐ 2: Thực hành Bài1 : Củng cố tính chất một tổng chia cho một số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, HS tự làm vào vở, sau đó gọi 4 HS ( TB-K-G) lần lợt lên bảng thực hiện. - HS cả lớp chú ý nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 2 : Vận dụng t/c vừa học để áp dụng vào làm bài một hiệu chia cho 1 số. - GV hớng dẫn làm bài mẫu. C- Củng có, dăn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT trong VBT. - HS đọc bảng chia từ 5 đến 9 + HS làm vào giấy nháp, 2 HS lên bảng thực hiện tính. + HS so sánh giá trị và nhận xét. - 4 HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu bài tập, HS tự làm vào vở, sau đó gọi 4 HS ( TB-K-G) lần lợt lên bảng thực hiện. - HS cả lớp chú ý nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS tiếp tục làm tơng tự bài 1. HS nhắc lại cách chia một tổng cho một số. - HS về nhà làm BT trong VBT lịch sử nhà trần thành lập I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần đợc thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nớc vẫn là Dại Việt. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. - 2 HS nêu, GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần và chính sách về tổ chức nhà nớc đợc nhà Trần thực hiện - GV trình bày tóm tắt . - GV phát phiếu bài tập cho HS làm ( nội dung phiếu nh SGV Lịch Sử và Địa Lý, HĐ1- Tr 34 ) - HS cùng GV nhận xét HĐ3: Mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân. - Yêu cầu HS cả lớp thảo luận nội dung sau: Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dới thời Trần cha có sự cách biệt quá xa ? - GV nhận xét, kết luận nh trong SGK. C - Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét tiết học - 2 HS nêu. - HS trình bày kết quả của phiếu theo nhóm 4. - HS cùng GV nhận xét. - HS cả lớp thảo luận nội dung sau: - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày - 3 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk Thứ ba 23 ngày 11 tháng năm Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I- Mục tiêu: Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu. - Nhận biết đợc một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy. - Bớc đầu nhân biết đợc một số dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tâp 3. III- Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? Nhận biết câu hỏi nhờ nhữnh dấu hiệu nào? - gv nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới HĐ1- Giới thiệu bài HĐ2- Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tập đặt câu hỏi từ các câu kể. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. Bài 2: Tập đặt câu hỏi với các từ để hỏi. . - Cả lớp và GV nhận xét, sửa câu cho HS. - GV gọi một số HS đọc câu của mình đặt. GV nhận xét, chốt câu đúng. Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi. - GV treo bảng phụ- - GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng. Bài 4 : Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với từ nghi vấn cho trớc. - HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận cặp đôi. - HS nối tiếp đọc kết quả của mình. - GV chốt kết quả đúng. C - Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm việc theo cặp, trao đổi yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. -HS lần lợt nói câu mình đặt - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng gạch chân . Cả lớp gạch bằng bút chì vào sgk. - HS nhận xét , chữa bài trên bảng lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận cặp đôi. - HS nối tiếp đọc kết quả của mình. - HS cả lớp nhận xét. - HS về nhà chuẩn bị tiết LT&C sau Toán Chia cho số có một chữ số I - Mục tiêu: - Thực hiện đợc phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có d). II- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: KT bài tập 3. GV kiểm tra vở một số HS , nhận xét. - GV nhận xét bài trên bảng, ghi điểm. B- Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Trờng hợp chia hết - GV ghi bảng 128 472 : 6 = ? - HD HS tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bớc: chia, nhân, trừ nhẩm. - . Nhận xét kết quả. HĐ2: Trờng hợp chia có d 230 859 : 5 = ? - HD HS tính từ trái sang phải: Tiến hành tơng tự trờng hợp chia hết. - HD HS cách ghi kết quả:230 859 : 5 = 46 171 ( d 4 ) - Lu ý HS: Trong phép chia có d, số d bé hơn số chia. HĐ3: Thực hành Bài 1: Củng cố phép chia hết và phép chia có d - GV chốt kết quả đúng. Bài 2 : Rèn kỹ năng giải toán. - GV tóm tắt lên bảng. - GV giúp hs yếu làm bài - GV chốt bài giải đúng. C - Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT VBT. - 1 HS lên bảng chữa bài tập - Theo dõi - 1 HS lên bảng chia, HS dới lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét kết quả. Theo dõi - 1 HS lên bảng chia, HS dới lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp. - HS nhận xét kết quả trên bảng. - 1 HS đọc nội dung bài toán. - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng giải bài toán. - HS cả lớp nhận xét. HS về nhà làm BT VBT Chính tả Tuần 14 I - Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm các bài tập phân biệt các âm đầu s/x, hoặc ất/ấc. II -Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b. III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới HĐ1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ2- HD HS nghe -viết chính tả - GV đọc bài chính tả Chiếc áo búp bê. - GV hỏi HS về nội dung đoạn văn - HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết. - GV đọc, HS soát bài. - GV chấm, chữa bài. - GV nhận xét. HĐ3- HD HS làm bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập 2b. - GV treo bảng phụ, gọi hs lên bảng chữa bài. - GV nhặn xét, chốt lời giải đúng. C - Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. 1 hs lên bảng viết 5 tiếng có vần im/ iêm. Cả lớp viết vào nháp. HS theo dõi SGK. - HS nêu nội dung ( Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu th- ơng. ) - HS đọc thầm lại bài chính t - HS gấp SGK, - HS nghe viết. - HS soát bài. - HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở. - hs lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhặn xét, chốt lời giải đúng. - HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc cHú đất nung ( tiếp theo ) I- Mục tiêu : Biết đọc với giọngkể chậm rãi, phân biệt đợc lời ngời kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hiểu ích, cứu sống đợc ngời khác.( trả lời đợc các câu hỏi1,2,4 trong SGK). II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm. B- Dạy bài mới HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hớng dẫn luyện đọc: GV chia đoạn ( 4 đoạn ) - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. + ý1: Kể lại tai nạn của hai ngời bột.+ ý2: Kể chuyện Đất Nung cứu bạn. - Truyện kể về Đất Nung là ngời thế nào ? Nội dung chính của bài là gì ? HĐ4 -Luyện đọc nâng cao - GV hớng dẫn luyện đọc giọng toàn bài với giọng: Đọc chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi hộp lo lắng, căng thẳng tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ trải qua. Lời chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng. Lời Đất Nung thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: Hai ngời bột tỉnh dần . trong lọ thuỷ tinh. - GV nhận xét cho điểm. C- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc nối tếp nhau bài Chú Đất Nung , trả lời câu hỏi 3- 4, SGK. - HS đọc tiếp nhau nhau ( 2, 3 lợt ) từng đoạn. Gv kết hợp sửa lỗi phát âm và hớng dẫn hs hiếu nghĩa một số từ mới và khó trong bài. từ đợc chú giải sau bài - HS luyện đọc theo cặp. Một HS khá đọc toàn bài - HS đọc thầm, đọc lớt lần từng đoạn và lần lợt trả lời các câu hỏi trong sgk. - HS nhận xét, bổ sung , nêu ý - HS đọc thầm lại toàn bài và đặt tên khác cho truyện. - HS nêu nội dung câu chuyện . - 4 HS đọc truyện theo phân vai. + Đối với HS khá, giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm bài văn + Đối với HS TB luyện đọc để đọc tốt hơn - HS thi đọc đoạn văn, toàn truyện. 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - HS chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho một số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số. III- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: - Kiểm tra chia cho số có một chữ số. 264 350 : 5 160172 : 6 238 760 : 7 - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng. B- Luyện tập Bài 1: Củng cố chia cho số có một chữ số. - GV giúp em yếu làm bài. - Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 : Củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số. GV nhận xét, đánh giá ghi điểm 3 HS. Bài 4: Củng cố chia cho số có một chữ số. - GV chấm bài, chữa bài. C- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT. - 3 hs lên bảng làm, ở dới làm nháp. - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào vở. - HS lần lợt lên bảng thực hiện trên bảng, nêu cách thực hiện. - Cả lớp chú ý nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số. - HS tự làm bài tập vào vở , 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập và cách làm. - HS làm vào vở - HS về nhà làm các bài tập trong VBT. Tập làm văn thế nào là miêu tả ? I- Mục tiêu: - Hiểu đợc thế nào là miêu tả ? - Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyên Chú Đất Nung; bớc đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Ma. II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép sẵn nội dung BT2, BT3 phần nhận xét . III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh HĐ1- Giới thiệu bài : HĐ2- Phần nhận xét Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - GV chốt kết quả đúng. Bài2 : - GV giải thích cách thực hiện yêu cầu theo mẫu. - GV ghi bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - GV chốt kết quả đúng. HĐ3- Ghi nhớ: HĐ4- Phần luyện tập Bài1: Tìm câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung. - GV chốt câu trả lời đúng. Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu BT, 1 HS đọc bài thơ Ma - HS suy nghĩ làm bài tập vàò vở, gv giúp hs yếu làm bài. - GV gọi lần lợt hs câu văn miêu tả của mình. - GV nhận xét, khen ngợi những em viết tốt. C - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tập làm văn sau. HS lần lợt đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, cả lớp dùng bút chì gạch chân những sự vật đợc miêu tả . - HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc các bảng theo chiều ngang. - HS thảo luận làm bài tập thep nhóm 4, - Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - Một đến hai HS đọc đọc lại bảng kết quả đúng và đầy đủ nhất. 1 HS đọc yêu cầu BT và bài mẫu. - HS suy nghĩ, phát biểu. HS cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung. - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS đọc lại truyện Chú Đất Nung. - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu của BT - Các nhóm phát biểu câu trả lời. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu BT, 1 HS đọc bài thơ Ma - HS suy nghĩ làm bài tập vàò vở. - HS đọc câu văn miêu tả của mình. - Cả lớp nghe và nhận xét. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS chuẩn bị bài tập làm văn sau. Khoa học Một số cách làm sạch nớc ( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: toàn phần) I - Mục tiêu: - Nêu đợc một số cách làm sạch nớc: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nớc khi uống. - Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc khi còn tồn tại trong nớc. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng nớc. II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 56, 57 SGK, 2 chai nớc đục + giấy lọc + cát + than. III- Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh A- Bài cũ: - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc? - GV nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nớc - GV nêu CH: Kể ra một số cách làm sach nớc mà gia đình hoặc địa phơng vẫn dùng - GV nhận xét và giảng: Thờng có 3 cách làm sạch nớc * GDBVMT: Để nguồn nớc luôn sạch sẽ em cần làm những gì? HĐ 2: Thực hành lọc nớc - GV chia nhóm và hớng dẫn HS cách thực hành, thảo luận theo các bớc trong SGK. - GV nhận xét kết luận: + Than củi có tác dụng hấp thụ và màu trong nớc. + Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc sạch - GV gọi một số HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng Kết luận: Quy trình sản xuất nớc sạch của nhà máy nớc: * GDBVMT: HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nớc uống - GV chốt lời giải đúng, C- Tổng kết, dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu. - HS phát biểu. Thờng có 3 cách làm sạch nớc a) Lọc nớc, b) Khử trùng nớc, c) Đun sôi HS nêu - HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày. - - Theo dõi - Các nhóm đọc các thông tin trong SGK, TR 57 và trả lời câu hỏi. - HS trả lời, nhận xét. - HS đánh số thứ tự vào các cột các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nớc sạch. - HS quan sát các hình trong sgk và nêu lên sự cần thiết phải đun sôi nớc. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - 3 hs đọc mục kiến thức cần ghi nhớ trong sgk. - HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu dùng Câu hỏi vào mục đích khác [...]... chđ u Gi¸o viªn A- Bµi cò: KiĨm tra chia cho sè cã mét ch÷ 41 7 6 54 : 3 sè - 2 hs lªn b¶ng lµm, c¶ líp nhËn xÐt, chèt - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng Häc sinh 752 0 34 : 5 kÕt qu¶ ®óng B- Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng H§1: TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa 3 biĨu thøc 24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2; :3 - HS tÝnh vµo vë nh¸p, 3 HS lªn b¶ng thùc 24 :2 hiƯn vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc ®ãvíi nhau råi... ®óng - HS rót ra ghi nhí - 3 ,4 hs ®äc phÇn ghi ngí trong sgk H§ nèi tiÕp: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy – tập hát I Mục tiêu - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua - Học lại nội quy trường lớp - Ôn bài Quốc ca III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL 1 Ổn đònh 5’ 2 Nhận xét tuần qua 15’ Giáo viên Học sinh - Lớp đồng thanh hát: - Từng... bàn báo cáo -lớp nhận xét – bổ xung - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do: - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống -Ý thức học bài chưa cao -Chữ xấu 3 Học lại nội quy - Nêu lại nội quy trường - HS ghi- Học thuộc trường lớp 8’ lớp - Sáng 7h30 phút vào lớp - Xếp hàng... quy - Nêu lại nội quy trường - HS ghi- Học thuộc trường lớp 8’ lớp - Sáng 7h30 phút vào lớp - Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp 4 Ôn bài quốc ca -Bắt nhòp – hát mẫu - Hát đầu giờ, giữa giờ 10’ - Trong lớp ngồi học nguyên túc - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Vệ sinh cá nhân, lớp sạch 5 Tổng kết 1’ -Nhận xét chung Nhóm Cá nhân ... c©u hái - HS tr¶ lêi, nhËn xÐt 3HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK, nªu VD - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, 4 HS nèi tiÕp ®äc c¸c c©u a-b-c-d, 1 HS ®äc bµi mÉu - HS lµm bµi vµo vë, 4 HS nèi tiÕp lªn b¶ng lµm bµi tËp - HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung - 4 HS ®äc nèi tiÕp ®äc yªu cÇu cđa BT c¸c c©u a-b-c-d - HS H§ theo nhãm 4, trao ®ỉi vỊ yªu cÇu cđa bµi t©p vµ lµm bµi vµo vë - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt HS... vë nh¸p, 2 HS lªn b¶ng tÝnh HS ph¸t biĨu vµ so s¸nh, kÕt ln - GV nhËn xÐt chung nh SGK * Tõ hai vÝ trªn, yªu cÇu HS nªu kÕt ln nh SGK GV cÇn lu ý HS ®iỊu kiƯn chia hÕt cđa tõng thõa sè cho sè chia H§ 4: Thùc hµnh Bµi 1: Cđng cè l¹i tÝnh chÊt mét tÝch chia cho mét sè - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - HS lµm vµo vë, 3 HS TB lªn b¶ng ch÷a bµi - HS c¶ líp nhËn xÐt GV chèt kÕt qu¶ ®óng Bµi 2 : VËn dơng tÝnh chÊt... vë nh¸p, 2 HS lªn b¶ng tÝnh HS ph¸t biĨu vµ so s¸nh, kÕt ln - GV nhËn xÐt chung nh SGK * Tõ hai vÝ trªn, yªu cÇu HS nªu kÕt ln nh SGK GV cÇn lu ý HS ®iỊu kiƯn chia hÕt cđa tõng thõa sè cho sè chia H§ 4: Thùc hµnh Bµi 1: Cđng cè l¹i tÝnh chÊt mét tÝch chia cho mét sè - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - HS lµm vµo vë, 3 HS TB lªn b¶ng ch÷a bµi - HS c¶ líp nhËn xÐt GV chèt kÕt qu¶ ®óng Bµi 2 : VËn dơng tÝnh chÊt... b¨ng ch÷ ®· nhËn theo hai cét: BiÕt ¥n hay Kh«ng BiÕt ¥n trªn b¶ng vµ c¸c tê giÊy nhá ghi c¸c viƯc nªn lµm mµ nhãm m×nh ®· th¶o ln C¸c nhãm kh¸c bỉ sung - GV kÕt ln kÕt qu¶ ®óng - HS rót ra ghi nhí - 3 ,4 hs ®äc phÇn ghi ngí trong sgk H§ nèi tiÕp: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ nhµ do lùa chän - Th¶o ln líp vỊ c¸c c¸ch øng xư GV kÕt ln: C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· d¹y dç c¸c em nhiỊu ®iỊu hay nhiỊu... HS lªn b¶ng nªu A- Bµi cò: - Nªu ®Ỉc diĨm vỊ nhµ ë, trang phơc vµ lƠ héi cđa ngêi kinh ë §BBB? - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm - HS dùa vµo SGK, tranh ¶nh vµ vèn hiĨu biÕt, tr¶ lêi c©u hái trong sgk theo nhãm 4 B- Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: H§1: H§ trång trät vµ ch¨n nu«i cđa ng- + §ång b»ng B¾c Bé cã nh÷ng thn lỵi nµo ®Ĩ trë thµnh vùa lóa lín thø hai cđa níc êi d©n ë §BBB ta? + Nªu thø tù c¸c c«ng viƯc cÇn... chn x¸c kiÕn thøc chn x¸c kiÕn thøc - GV gi¶i thÝch thªm vỊ ¶nh hëng cđa giã - Theo dâi mïa ®«ng b¾c ®èi víi thêi tiÕt vµ khÝ hËu cđa ®ång b»ng B¾c Bé.GV kÕt ln C-Tỉng kÕt, dỈn dß: * §Ĩ m«i trßng lu«n 4 HS ®äc phÇn ghi nhí trong sgk s¹ch sÏ em cÇn lµm nh÷ng viƯc g×? - GV nhËn xÐt tiÕt häc DỈn HS vỊ nhµ - NhiỊu HS nªu lµm hoµn thµnh bµi tËp trong VBT - HS vỊ nhµ lµm hoµn thµnh bµi tËp trong VBT KĨ chun . tập, 4 HS nối tiếp đọc các câu a-b-c-d, 1 HS đọc bài mẫu. - HS làm bài vào vở, 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập . - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 4 HS. tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT. 41 7 6 54 : 3 752 0 34 : 5 - 2 hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS tính vào vở nháp,