TUAN 27B - LOP 4.doc

25 180 0
TUAN 27B - LOP 4.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008 Tiết 2 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 2) I. Mục tiêu - HS hiểu đợc ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn vợt qua đợc khó khăn. - ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trờng, ở cộng đồng nơi mình ở. Không đồng tình với những ngời có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. -Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II.Đồ dùng Dạy - Học: -Giấy khổ to. -Nội dung trò chơi "Dòng chữ kì diệu" III. Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS ( Thành , Phợng ) nêu ghi nhớ ở tiết 1. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Trò chơi "Những dòng chữ kì diệu" - GV đa ra 3 ô chữ cùng lời gợi ý kèm theo. Cả lớp đoán xem đó là dòng chữ gì? - Phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét HS chơi. (Gợi ý và đáp án các dòng chữ: + Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình thơng yêu giữa hai loài cây.(Bầu ơi .một giàn). + Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể. (Một con ngựa đau. Cả tàu bỏcỏ) + Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về lòng tơng thân tơng ái của mọi ngời với nhau trong cộng đồng. (Lá lành đùm lá rách.) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Cho HS hoạt động nhóm 2. - Yêu cầu nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến và giải thích lí do các ý kiến đợc đa ra dới đây: 1. Uống nớc ngọt để lấy thởng. 2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ ngời nghèo. 3. Biểu diễn văn nghệ để quyên góp, giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. 4. Góp tiền để thởng cho đội bóng đá của trờng. 5. Hiến máu tại các bệnh viện. 6. Nhịn ăn sáng để đóng góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vợt khó. 7. Chỉ có hành động nhân đạo với những ngời xung quanh gần gũi với mình. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Nh vậy, có rất nhiều cách thể hiện tình nhân đạo của chúng ta tới những ngời có hoàn cảnh khó khăn nh: góp tiền xây dựng quỹ Vì ngời nghèo; hiến máu nhân đạo, . Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra (bài tập về nhà) - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng hợp các ý kiến của HS và hỏi: 1 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 H : Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em cảm thấy thế nào? Đ: thấy vui vì đã giúp đỡ đợc ngời khác, . Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi các nhân giúp những ngời khác vợt qua khó khăn. 3. Củng cố - Dặn dò : - Mở rộng: Hiện nay, ở khắp nơi đều co diễn ra nhiều hoạt động nhân đạo nh "Xoa dịu nỗi đau da cam"trên VTV 3; Quỹ tấm lòng vàng; Quỹ trẻ em nghèo vợt khó . - Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm các mẩu tin về An toàn giao thông đợc phát trên kênh VTV 3-đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần -----------------------------OOOOO---------------------------- Tiết 3. Tâp đọc Dù sao Trái Đất vẫn quay I. Mục tiêu : - Giúp hs YếU Đc đánh vần và đọc thành tiếng tên bài và 1 hoặc 2 câu ngắn của bài - HS từ trung bình trở lên: + Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. - Hiểu: Một số từ phần chú giải - Nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân kí khoa học. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: Đọc bài , trả lời câu hỏi bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : 1 HS đọc bài H : Bài văn chia mấy đoạn ? (3 đoạn ) + Đoạn 1: Từ đầu phán bảo của chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Kết hợp nhận xét, hớng dẫn HS: Xem tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Sửa lỗi phát âm. + Ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, tách các cụm từ ở các câu văn dài. + Giải nghĩa từ khó: (phần chú giải) - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc cả bài - Theo dõi GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : H: ý kiến của Cô -péc -ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? Đ: .thơì đó ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ. Còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngợc lại: chính trái đất mới là hành tinh quay xung quanh mặt trời. H: Ga-li -lê viết sách nhằm mục đích gì ? Đ: Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ t tởng của Cô-péc-ních. ý 1 : ý kiến khác lạ của nhà thiên văn học Cô-péc-ních. 2 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 - HS đọc thầm đoạn 2 H: Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ? Đ: . vì cho Ga-li-lê chống lại quan điểm của giáo hội, nói ngợc với những lời phán bảo của Chúa ý 2 : Ga-li-lê bảo vệ chân lí . - HS đọc đoạn 3 : H : Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ? Đ : .hai nhà khoa học đã dám nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. ý 3: Thể hiện lòng dũng cảm của 2 nhà thiên văn học. - HS đọc toàn bài - GV gợi ý nêu nội dung bài. Nội dung: : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân kí khoa học. * Đọc diễn cảm : - Yêu cầu em đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc : nh đã nêu ở mục tiêu. - Đọc mẫu đoạn: Cha đầy .vẫn quay - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tuyên dơng - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài. -----------------------------OOOOO---------------------------- Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng: - HS yếu thực hiện các phép tính đơn giản với phân số. - HS từ trung bình trở lên: + Thực hiện các phép tính với phân số. + Giải bài toán có lời văn. + Giáo dục HS vận dụng làm tốt bài tập. II. Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ: GV chấm 1 số VBT của lớp B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi đề 2. Luyện tập thực hành Bài 1: Cả lớp làm nháp, ghi kết quả vào vở. - Gọi 4em nêu kết quả và giải thích. GV nhận xét, chữa bài. + Kết quả đúng: Câu c là phép tính đúng; còn lại đều sai. Bài 2: 3 em làm bảng, lớp làm vở. - Cho HS làm theo cách thuận tiện nhất. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 8 1 642 111 6 1 4 1 2 1 = ìì ìì =ìì b. 4 3 18 61 1 6 42 11 6 1 : 4 1 2 1 = ì ì =ì ì ì =ì ; Bài 3: - Gợi ý HS tìm mẫu số bé nhất. 3 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Cho HS đọc đề, tóm tắt. Yêu cầu HS nêu các bớc giải + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nớc sau hai lần chảy vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại cha có nớc. - 1 em làm bảng, lớp làm vở - GV chấm bài và sữa bài Bài giải: Số phần bể đã có nớc là: 35 29 5 2 7 3 =+ Số phần bể còn lại cha có nớc: 29 6 1 35 35 = (bể) Đáp số: 6 35 bể Bài 5: - Cho HS đọc đề, tóm tắt. - Yêu cầu HS nêu các bớc giải : +Tìm số cà phê lấy ra lần sau.Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. +Tìm số cà phê còn lại trong kho. - 3 HS làm bảng - Lớp làm vở - GV chấm vở - ra đáp án Bài giải: Số cà phê lấy ra lần sau là. 2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130(kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 23450 - 8130 = 15320(kg) Đáp số: 15320 kg cà phê 3.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học; Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -----------------------------OOOOO---------------------------- Tiết 5. Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (T2) I.Mục tiêu : - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng đợc cờ - lê, tua - vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II.Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2. Phát triển bài : 4 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 Hoạt động 3: HS thực hành - GV yêu cầu các nhóm HS gọi tên, đếm số lợng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e.Tùy the điều kiện thực hiện, mỗi HS hoặc nhóm lắp 2 - 4 mối ghép. - HS thực hành lắp ghép các mối ghép - Trong khi HS thực hành , GV nhắc nhở: + Phải sử dụng cờ - lê, tua - vít để tháo, lắp các chi tiết. + Chú ý an toàn khi sử dụng tua - vít. + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi + Khi lắp ghép, vị trí của tua - vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả hoc tập. - HS trng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình. + Các chi tiết lắp chắc chắn , không bị xộc xệch. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép các chi tiết . - GV hớng dẫn HS về đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép dể học bài " Lắp cái đu " ---------------------------OOOOOO--------------------------- Buổi chiều Tiết 1. ÔN tập: toán Mục tiêu: - Giúp HS yếu củng cố về các phép tính với phân số. - HS trung bình trở lên củng cố cách thực hiện các phép tính về phân số nhanh, chính xác. - HS khá giỏi áp dụng vào giải một số bài tập nâng cao. Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định. - GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện. - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng những em làm tốt. - Giao bài tập về nhà. Tiết 2. Ôn tập: Tiếng việt Mục tiêu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học trong tuần, luyện viết chữ. - HS trung bình trở lên củng cố cách quan sát và miêu tả cây cối, ôn tập về chủ đề Dũng cảm. 5 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định. - GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện. - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng những em làm tốt. - Giao bài tập về nhà. Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008 Tiết 1. Thể dục Nhảy dây, di chuyển, tung và bắt bóng Trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu : - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi "Dẫn bóng ". Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đợc vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm - Ph ơng tiện : - Ngoài sân trờng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còi, dụng cụ trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp luyện tập : Nội dung Định lợng P 2 và hình thức tổ chức luyện tập 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp gối, hông, cổ tay, cổ chân. - Ôn các động tác Tay, Chân, Lờn, Bụng, Phối hợp và nhảy của bài RTD PTC 2.Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động:"Dẫn bóng" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy tắc chơi: Đội thắng đợc biểu dơng, đội thua phải kiệu đội thắng và hô: "học-tập-đội-bạn" - Làm mẫu. - Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần. - GV theo dõi uốn nắn. - GV cho các tổ chơi thi đua. - Tổ nào hoàn thành trớc thì tổ đó thắng. b.Bài tập R L TTCB - Ôn di chuyển tung bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Thi nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. 3.Phần kết thúc: - Đi thờng theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. 6 10 / 1822 / 4 - 6 / Phơng pháp giảng giải luyện tập Phơng pháp luyện tập Trò chơi Phơng pháp giảng giải 6 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 - Hệ thống lại bài. - GVnhận xét, đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. Tiết 2 Toán Kiểm tra giữa kì II Đề và đáp án, hớng dẫn chấm do nhà trờng ra. ---------------------------OOOOOO--------------------------- Tiết 3 Lịch sử Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vào thế kỉ XVI-XVII, nớc ta nổi lên ba đô thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Mô tả đợc cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII . - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại. II. Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập cho HS. - Su tầm t liệu về ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. III. Các hoạt động Dạy - học : 1. Giới thiệu bài mới 2. Kiểm tra bài cũ: 3em trả lời 3 câu hỏi cuối bài 22. + Nêu câu hỏi -gọi HS trả lời -nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. + Phát phiếu học tập cho HS. + Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. + Theo dõi , giúp đỡ những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu một số đại diện báo cáo kết quả làm việc. + Tổng kết, nhận xét bài làm của HS. - Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII. Nội dung phiếu học tập Đặc điểm Thành thị Dân c Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á Lớn bằng thành thị ở một số nớc châu á. Chợ phiên, dân vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tởng đ- ợc. Buôn bán nhiều mặt hàng nh tơ lụa, vóc nhiễu, . Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài nh Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp. Có hơn 2000 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở. Là nơi buôn bán tấp nập. Hội An Là dân địa phơng ,các nhà buôn Nhật Bản Phố cảng lớn đẹp nhất Đàng Trong Thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI-XVII - Tổ chức HS thảo luận cả lớp để trả lời - GV củng cố lại 7 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 H: Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nớc ta thời đó? Đ: Thành thị nớc ta thời đó đông ngời, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. - GV: Vào thế kỉ XVI-XVII, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ở Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, ngành tiểu thủ công nghiệp nh làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đờng, rèn sắt, làm giấy, . cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thơng nhân nớc ngoài vào nớc ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển, thành thị lớn hình thành. 3.Củng cố -Dặn dò - Tổ chức cho HS giới thiệu tranh su tầm về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xa và nay. - Tuyên dơng những em học tốt - Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. -----------------------------OOOOOO--------------------------- Tiết 4 Chính tả Nhớ - Viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu : - HS yếu nhìn sách chép lại đúng chính tả và rõ ràng bài viết. - Hs từ trung bình trở lên: + Nhớ - viết lại đúng chính tả 3 khổ cuối của bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính. "Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. +Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vẫn dễ lẫn: s/x , dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học : - 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ bắt đầu bằng l/n ; uc/ut. (lúc nhúc; nõn nà, lớt th- ớt .) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng 2. Nhớ - viết chính tả: a/ H ớng dẫn chính tả: - Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả. - Cho HS đọc thầm bài viết trong sgk để ghi nhớ lại 3 khổ thơ; chú ý cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ, chú ý những chữ hay viết sai chính tả. b/ HS nhớ - viết: c/ GV chấm chữa bài: Đổi vở chấm bài - GV chấm từ 7 - 10 bài 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét, bổ sung, sửa bài. a/ Trờng hợp chỉ viết với s: sai, sài, sãi, sản, sạn, sảnh, sánh, sạt, sâu, sáu, sau, sụt sùi, + Chỉ viết với x: xác, xẵng, xé, xem, xén, xèng, xẻng, xẻo, xéo, xẹp, xui, xoài, xoảng, xoàng, b/ Trờng hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, ẩu, bản, bảng, bảy, bẩn, biển, + Trờng hợp không viết với dấu hỏi: giãy, giễu, giỗ, giỡn, ẵm, bẵng, muỗm, diễm, diễn, gãi, Bài 3: Cho HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh hoạ. - Giao việc: Gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. - Mời HS lên bảng thi làm bài. 8 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 - Gọi từng em đọc lại đoạn văn "Sa mạc đỏ "dã điền tiếng hoàn chỉnh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a/ sa mạc; xen kẽ; b/ đáy biển; thung lũng 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm bài tập 2. -----------------------------OOOOOO--------------------------- Tiết 5 Khoa học Các nguồn nhiệt I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có thể: - Kể đợc các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống và nêu đợc vai trò của chúng. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro trong khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn điện trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học : - Hộp diêm, bàn là, kính lúp - Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi, gọi lần lợt 2HS trả lời-Nhận xét, ghi điểm. 1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống ? 2. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt ? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn nhiêt và vai trò của chúng. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: + Em biết những vật nào là nguồn toả nhịêt cho các vật xung quanh? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? - Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng H : Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì? Đ: Các nguồn nhiệt đợc dùng vào việc: đun nấu, sấy khô sởi ấm. H: Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không? Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nhiệt H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? Đ: . bếp than, bếp ga, bàn ủi, ánh nắng, . H: Em có biết những nguồn nhiệt nào khác? ( lò nung gạch, . ) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. +Yêu cầu : Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện. - GV Giúp đỡ các nhóm - Gọi HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung hoàn thiện phiếu đúng. Những rủi ro khi sử dụng nhiệt Cách phòng tránh - Bị cảm nắng - Đội mũ, deo kính khi ra đờng. Không nên chới ở chỗ quá nắng vào buổi tra - Bị bỏng do chới đùa gần vật toả nhiệt - Không nên chơi đùa gần bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng - Bị bỏng do bê nồi, xoong ra khỏi nguồn - Dùng lót tay để bê nồi, xoong, ấm ra khỏi 9 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Tun 27 nhiệt nguồn nhiệt - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. - Không để vật dể cháy gần bếp than bếp củi - Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to - để lửa vừa phải + Tại sao không nên vừa là quần áo, vừa làm việc khác + Vì bàn là đang còn hoạt động, rất nóng, lơ là sẽ bị cháy quần áo Hoạt động 3 : Thực hiện tiết kiệm s dụng nguồn nhiệt - Nêu hoạt động : Các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt. Hãy trao đổi với các bạn về vấn đề đó. - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia đình biết tiết kiệm nguồn nhiệt. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hỏi: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? - Nhận xét câu trả lời và khen ngợi các em thuộc bài tại lớp. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. -----------------------------OOOOOO--------------------------- Buổi chiều Tiết 1. ÔN tập: toán Mục tiêu: - Giúp HS yếu củng cố về các phép tính với phân số. - HS trung bình trở lên củng cố cách thực hiện các phép tính về phân số nhanh, chính xác. - HS khá giỏi áp dụng vào giải một số bài tập nâng cao. Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định. - GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện. - Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dơng những em làm tốt. - Giao bài tập về nhà. Tiết 2. Ôn tập: Tiếng việt Mục tiêu: - Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học trong tuần, luyện viết chữ. - HS trung bình trở lên củng cố cách quan sát và miêu tả cây cối; luyện tập đăt câu với dạng câu kể Ai là gì ? Nội dung và cách tiến hành: - Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định. - GV theo dõi giúp đỡ, hớng dẫn hs thực hiện. 10 [...]... thắng lên và hô: "học-tậpđội-bạn" - Làm mẫu - Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần - GV theo dõi uốn nắn - GV cho các tổ chơi thi đua - Tổ nào hoàn thành trớc thì tổ đó thắng 3.Phần kết thúc: - Đi thờng theo nhịp và hát.Thả lỏng, hít thở sâu Phơng pháp luyện tập Trò chơi Phơng pháp giảng giải 4 - 6/ -OOOOOO - Tiết 2 Tập đọc Con sẻ I Mục tiêu : HS cả lớp: - Đọc trôi chảy, lu... cố -Dặn dò - Quan sát hình dáng , màu sắc của cây - Quan sát lọ hoa có trang trí -OOOOOO - Tiết 3 Toán Hình Thoi I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tợng về hình thoi - Nhận biết 1số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số hình đã học - Giáo dục HS vận dụng làm tốt bài tập II Đồ Dùng dạy- học - Vẽ sẵn một số hình trong sách trên bảng phụ -. .. đó - Cho HS đọc đề bài + dàn ý vắn tắt đã viết sẵn ở bảng - Lu ý HS cách trình bày - Cho HS làm bài - GV theo dõi, nhắc nhở - Thu bài 3 Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học -OOOOOO - Tiết 5 19 Giỏo ỏn: Nguyn Minh Tun Khoa học Tun 27 Nhiệt cần cho sự sống I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi laòi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau -. .. nên dùng dấu chấm 3 Phần ghi nhớ: - Yêu cầu 4-5 HS đọc nội dung ghi nhớ và lấy một vài ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ 4 Phần luyện tập: *Bài tập 1: - Viết sẵn trên bảng bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm bài và trình bày - Nhận xét, chốt kết quả đúng: * Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Làm bài cá nhân - Cho HS làm bài - Và trình bày kết quả - Nhận xét, khẳng định những câu... nhé! giải - Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi! - Chúng ta cùng học nào! đi, nào ở Em rủ các bạn cùng đi làm một việc gì đó sau ĐT - Chúng ta về đi! - Chủ nhật này chúng mình đi xem đi! -Xin ngời lớn cho làm việc - Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân! Xin, - Xin thầy cho em vào lớp ạ! mong trớc gì đó Thể hiện mong muốn điều đó tốt đẹp CN - Mong các em học hành thật giỏi giang 5 Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu... thức đã học - GV trình bày lại bài hát - Kiểm tra lời bài hát và cách hát đã tập - Cả lớp hát cả hai lời của bài - Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Cho HS lên bảng trình bày lời hát đã học 3.Phần kết thúc: - Cho HS hát lại bài "Chú voi con ở Bản Đôn." - Cho HS đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc số 7 -OOOOOO - Tiết 3 Tun 27 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp học... 4.HS kể chuyện - Cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa theo cặp - GV đến từng nhóm để quan sát, theo dõi, giúp đỡ - Cho HS thi kể chuỵện trớc lớp - Trình bày ý nghĩa câu chuyện - Hớng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn: + Nội dung có phù hợp với đề bài không? Cách kể có mạch lạc rõ ràng không? Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Nhận xét, tuyên dơng 5 Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà... mợn bút của bạn một tí! (với bạn) - Anh cho em mợn quả bóng của anh một tí nhé! (với anh) - Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! (với cô giáo) 5 Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học, dặn về nhà học thuộc - Viết vào vở 5 câu khiến - Nhận xét tiết học -OOOOOO - Tiết 2 Tun 27 Mĩ thuật vẽ theo mẫu: vẽ cây I.Mục tiêu : - HS nhận biết đợc hình dáng , màu... phải cảm phục) c Luyện đọc lại : - Yêu cầu 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn của bài - Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc : nh đã nêu ở mục tiêu - GV đọc mẫu đoạn: "Sẻ già lao đến cứu con xuống đất " - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét, tuyên dơng 3 Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài -OOOOOO Tiết 3 Toán... cho 2 - Cho HS nhắc lại, GV ghi bảng công thức: S= mxn 2 m; n cùng một đơn vị đo 4 Luyện tập-thực hành Bài 1 :Vận dụng công thức tính S hình thoi để tính - Cho đọc đề và tự làm bài - Yêu cầu HS nêu bài làm, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt kết quả đúng:a/6cm2; b/14cm2 Bài 2: 2em làm bảng - Lớp tự làm bài a/ 50dm2; b/30dm2 Bài 3: 1 HS làm bảng - Lớp làm vở - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài - GV . thúc: - Đi thờng theo nhịp và hát.Thả lỏng, hít thở sâu. 4 - 6 / Phơng pháp giảng giải -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- OOOOOO -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Tiết. nhau? - Tổng kết tiết học,dặn HS về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- OOOOOO -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Tiết 4 Kể

Ngày đăng: 17/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định. - TUAN 27B - LOP 4.doc

v.

chia lớp thành hai nhóm đối tợng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. - Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tợng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học  : - TUAN 27B - LOP 4.doc

Bảng ph.

ụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan