Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
512 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2007 Tiết 1 : Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (T1 ) I. Mục tiêu : Giúp HS hiểu : - Mọi trẻ em đều có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em - Việc bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đinh có liên quan đến các em phù hợp với các em hơn . Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em , tạo điều kiện để các em phát triển tốt . - Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe ,tôn trọng + ý thức được quyền của mình , tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn + GD các em biết nêu ý kiến của mình đúng lúc , đúng chỗ , biết lắng nghe ý kiến của bạn bè , người lớn II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tình huống hoạt động 1 - Giấy màu xanh -đỏ - vàng cho mỗi HS (HĐ3) III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 : KT bài cũ : 2 em lên TLCH HS1 : thế nào là vượt khó trong học tập ? HS2 : Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? -GV nhận xét - tuyên dương 2.Hoạt động 2 : giới thiệu bài - ghi đề - HS nhắc lại - HS nhận xét tình huống : HS làm việc cả lớp + Tình huống 1 : SGK H : Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn : bố Tâm nghiện rượu , mẹ Tâm phải đi làm xa nhà .Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? vì sao ? Đ : Như thế là sai vì việc học tập của Tâm ,bạn phải được biết và tham gia ý kiến . Sai vì đi học là quyền của Tâm H : Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? Đ : Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ làm những việc không đúng H : Vậy đối vối những việc có liên quan đến mình , các em có quyền gì ? Đ : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em . 3.Hoạt động 3 : Em sẽ làm gì ? - HS làm việc theo nhóm ( đọc 4 tình huống ) - từng nhóm trả lời 1/Em được phân công một việc làm không phù hợp với sức khỏe của em . Em sẽ làm gì ? Đ : Em gặp cô xin cô giao cho một việc khác phù hợp với sức khỏe và sở thích của mình . 2/ Em bị cô giáo hiểu lầm và bị phê bình . Đ : Em xin phép cô được kể lại đẻ không bị hiểu lầm . 3/ Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi . Đ : Em hỏi xem bố mẹ có thời gian rãnh rỗi không .Nếu được thì bố mẹ cho em đi chơi . 4/ Em muốn tham gia vào một hoạt động của lớp của trường . Đ : Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình . 1 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 KL : GV giải thích cho HS hiểu những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến các em . H : Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em , các em có những quyền gì ? Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ - HS làm việc theo nhóm - GV phát cho các nhóm 3 miếng bìa : xanh - đỏ -vàng - Các nhóm thảo luận về các câu sau : 1/ Trẻ em cần lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác. 2/ Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em . 3/ Mọi trẻ em đều được đưa ra ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện . - Câu nào nhóm tán thành thì ghi số câu đó vào bìa đỏ , phân vân thì ghi vào bìa vàng , nếu không tán thành thì ghi vào bìa xanh . - GV khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác . Kết luận : Trẻ em có quyền đưịơc bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác .Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp . Hoạt động 5 : Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS về tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó . - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . ------------------------o0o--------------------- 2 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Tiết 2: Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục tiêu : HS đọc trơn toàn bài . Chú ý : - Đọc đúng các từ ngữ có âm , vần học sinh địa phương dễ phát âm sai - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. +Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính câu chuyện. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : .Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm dám nói ra sự thật . +GD học sinh đức tính trung thực , dũng cảm dám nói ra sự thật II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi từ câu cần luyện đọc III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp : hát - điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 - 2 em đọc thuộc lòng bài tre Việt Namvà TLCH - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại Hoạt động 3 : a .HS luyện đọc -GV chia đoạn : 2 đoạn (Đ1: từ đầu . trừng phạt. Đ2: phần còn lại ) + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + HS luyện đọc từ khó HS dễ sai: gieo trồng , truyền , chẳng thu hoạch , sững sờ , dõng dạc . +Cho HS đọc cả bài - HS đọc bài theo cặp đôi. b. Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ c. Gv đọc diễn cảm toàn bài 1 lần Hoạt động 4: Tìm hiểu bài * HS đọc thành tiếng đoạn 1 , lớp đọc thầm TLCH H : nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? Đ : Nhà vua muốn tìm 1 người trung thực để truyền ngôi . H : Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? Đ : vua phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ đươc truyền ngôi , ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt . H : Theo em thóc đã luộc chín có nảy mấm được hay không ? H : Tại sao vua lại làm như vậy ? Đ : vua muốn tìm người trung thực . Đây là mưu kế chọn người hiền của nhà vua. * Đoạn còn lại : 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + TLCH H : Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 3 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Đ : Chôm giám nói sự thật , không sợ bị trừng phạt. H : Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói thật ? Đ : Mọi người sững sờ , sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật , không sợ bị trừng phạt. H : Theo em vì sao người trung thực là người quý ? Đ : Người trung thực là người đáng tin cậy , bao giờ cũng nói thật , đặt quyền lợi của dân , của nước lên trên hết . - Là người yêu sự thật ghét dối trá . - GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát . H : Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu (1 , 2 HS kể tóm tắt nội dung ) Hoạt động 5: GV đọc diễn cảm toàn bài văn . cần giọng đọc chậm rãi + Lời Chôm tâu vua ; ngây thơ lo lắng + Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã luộc thì ôn tồn , lúc ca ngợi đức tính trung thực của Chôm thì dõng dạc . - nhấn giọng ở một số từ ngữ : ra lệnh , truyền ngôi , trừng phạt , không làm sao , nảy mầm ,trung thực , quý nhất , dũng cảm . -Luyện đọc câu dài ,khó đọc mà GV ghi trong bảng phụ . Hoạt động 6 : Củng cố - dặn dò . H : câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? -GV nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . ------------------------o0o--------------------- 4 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. - Biết năm thường có 365 ngày , năm nhuận có 366 ngày . - Củng cố các mối quan hệ đo thời gian đã học . -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của số. -GD HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập một cách thành thạo . II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung bảng bài tập 1 - VBT , kẻ sẳn bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 3 HS lên bảng làm bài HS1 : 1 phút = 60 giây HS2: 3 phút =180 giây 60 giây = 1 phút 8 phút =480 giây HS3 : 1/6 phút = 10 giây 1/5 thế kỉ = 20 năm - GV nhận xét - sửa sai ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc lại . b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : HS lên bảng làm , lớp làm VBT - HS đổi cheo vở để kiểm tra bài nhau. H : những tháng nào có 30 ngày , những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có bao nhiêu ngày ? Đ : những tháng có 30 ngày là : 4,6,9,11 . Những tháng có 31 ngày là : 1,3,5,7,8,10,12. tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường . Một năm thường có 365 ngày . Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhận ( có 366 ngày ) . cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận . VD :năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận , năm 2008 là năm nhuận Bài 2 : 3 HS lên bảng làm bài . Mỗi em làm một dòng . Bài 3 : -1 em đọc đề bài -1em nêu cách tính a. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 . Năm đó thuộc thế kỉ XVIII - HS thực hiện phép trừ , lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh . VD : 2006-1789= 217 năm b. Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài 5 SGK và làm bài trong vở bài tập toán - GV tổng kết giờ học * Rút kinh nghiệm: 5 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 . . . . . . . ------------------------o0o--------------------- Tiết 5: Kỹ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T1 ) I/ Mục tiêu: -Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thừơng. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. - Vải , chỉ, kim, kéo, thớc, phấn gạch. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - GV nhận xét chung. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn học sinh quan sát để nêu nhận xét: Đường khâu là mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mép vải. - GV giới thiệu 1 số sẳn phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải - GV kết luận về đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3 ( SGK ) để nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Học sinh quan sát hình 1 và cho biét: Hãy nêu cách vạch dấu đường khâu? - 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. - Học sinh quan sát hình 2, 3 ( SGK ) Nêu cách khâu , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Học sinh trả lời – Học sinh khác nhận xét. - GV hướng dẫn học sinh lưu ý: - Gọi 1, 2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. - Học sinh và GV nhận xét – Chỉ ra những thao tác cha đúng và uốn nắn. 3/ Củng cố – Dặn dò: 6 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Về nhà xâu chỉ vào kim và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu th * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . ------------------------o0o--------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2007 Tiết 1 Thể dục Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " I. Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỉ thuật : Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . - Yêu cầu thực hiện cơ bản , đúng động tác ,tương đối đều ,đẹp , đúng khẩu lệnh - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " yêu cầu rèn luyện , nâng cao khả năng tập trung chú ý , khả năng định hướng , chơi đúng luật , hào hứng ,nhiệt tình khi chơi - GD HS ý thức tập luyện để nâng cao thể lực II. Địa điểm - Phương tiện - Sân trường bằng phẳng , sạch sẽ - 1còi , 2-6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng P 2 & hình thức tổ chức tập luyện I/ Phần mở đầu - GV gọi HS tổ 1 lên dóng hàng ngang , hàng dọc , điểm số ,quay sau , vòng phải , vòng trái , đứng lại - GV nhận xét - GV phổ biến yêu cầu bài học ,chấn chỉnh đội ngũ ,trang phục tập luyện - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học . - Cho HS chơi trò chơi tìm người chỉ huy. II. Phần cơ bản a. Đội hình , đội ngũ : - ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái, đứng lại . 6-10 phút 18-22 phút - p 2 luyện tập và trò chơi * * * * * * * * * * - p 2 luyện tập 7 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05- GV điều khiển lớp tập (2 lần ) ,có nhận xét sửa sai cho HS - GV chia 4 tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển . GV quan sát ,nhận xét ,sửa chửa sai sót cho HS các tổ . - GV cho tập cả lớp do GV điều khiển ,GV quan sát nhận xét , sửa chửa sai sót cho HS các tổ - Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố b. Trò chơi vận dụng - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " GVtập hợp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi . Sau đó cả lớp cùng chơi . GV quan sát , nhận xét , biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình . 3. Phần kết thúc : - HS chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn quanh sân trường sau đó khép dần lại thành vòng tròn nhỏ , chuyển thành đi chậm , vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lai quay mặt vào trong - GV hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà . 4 - 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . ------------------------o0o--------------------- 8 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Tiết 2: Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được số trung bình cô ngj của nhiều số -Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số - GD HS biết vận dụng công thức đã được học để làm bài tập một cách thành thạo II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ và đề bài toán a , b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy III.Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : gọi 2 em lên bảng làm bài tập HS 1 : Bài 5 SGK : HS quan sát đồng hồ và đọc giờ đồng hồ HS 2 : Làm bài tập 1 , 2 trong VBT - GV thu VBT để chấm điểm 1 số em 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại đề Bài toán 1 : HS đọc đề toán H : Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? Đ : Có tất cả 4+6 =10 lít dầu H : Nếu rót số lít dầu đó vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? Đ : Có 10 :2 = 5 lít dầu - GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài . Lớp làm vào giấy nháp - GV giới thiệu : can thứ nhất có 6 lít dầu , can thứ 2 có 4 lít dầu . Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu . Ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu . Số 5 được gọi là ssó trung bình cộng của hai số 4 và 6 - 1 HS nêu cách giải bài toán H : Bước thứ nhất trong bài toán trên ta tính gì ? Đ : tính tổng số dầu trong cả 2 can dầu H : Để tính số dầu rót đều vào mỗi can ta phải làm gì ? Đ : Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can - Như vậy để tìm số dầu trung bình mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can - Tổng 6 và 4 có mấy số hạng ? (có 2 số hạng ) 9 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05- HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ? + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó rồi chia tổng đó cho các số hạng b. Bài toán 2 : - 1 em đọc đề toán 2 H : Bài toán cho biết gì ? ( cho biết số HS của 3 lớp ) H : Bài toán hỏi gì ? (trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ) H : Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào ? Đ : Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS - 1 HS làm bài H : Muốn tìm số trung bình cộng của ba số : 25 , 27 , 32 ta làm thế nào ? Đ : Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3: ( 25 + 27 +32 ) : 3 = 28 * Tương tự GV đưa ra 4 số : 32 , 48 , 64 , 72 Trung bình cộng là : ( 32 + 48 + 64 + 72 ) : 4 = 54 - GV lấy VD vài trường hợp khác 3. Luyện tập thực hành : Bài 1 : 1 em đọc đề bài - 4 em làm vào VBT a. Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52 ) :2 = 47 b. Số trung bình cộng của 36 , 42 , 57 là : ( 36 + 42 +57 ) : 3 = 45 c. Số trung bình cộng của 34 , 43 , 52 , 39 là : ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai Bài 2 : 1 em đọc đề toán H : Bài toán cho biết gì ? Đ : Số cân nặng của 4 bạn : Mai , Hoa , Hưng , Thịnh H : Bài toán yêu cầu ta tính gì ? Đ : Số kg cân nặng của mỗi bạn - GV yêu cầu HS làm bài - 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải : Bốn bạn cân nặng số kg là : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 kg Trung bình mỗi bạn nặng số kg là : 148 : 4 = 37 kg ĐS : 37 kg - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 : 1 em đọc đề bài cả lớp theo dõi H : Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - 1 HS nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1- 9 - 1em lên bảng làm, cả lớp làm VBT tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 - 9 là : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 Tryng bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1- 9 là : 45 : 9 = 5- GV thu vở chấm tại lớp- Nhận xét và ghi điểm bài của em làm bảng 4. Củng cố - dặn dò 10 [...]... lên bảng viết những từ cùng nghĩa với " trung thực " Đặt câu: - ặt câu với từ cùng nghĩa - HS viết những từ trái nghĩa -GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nhắc lại b.Phần nhận xét Bài tập 1 : 1 em đọc nội dung bài - cả lớp đọc thầm -GV phát phiếu học tập cho các lớp- hớng dẫn HS làm -HS trao đổi , thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả Dòng 1 : Truyện cổ Dòng 5... + 23 = 171( cây ) Bài 2 : -GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ cho HS quan sát -Gọi 1 HS lên bảng làm bài a -HS nhận xét , chữa bài -Cho HS tìm hiểu câu b trong SGK -Gọi 3 HS lên bảng làm bài b Mỗi HS làm 1 ý -HS cả lớp làm vào vở Giải : Số lớp 1 của năm học 2003 - 2004 nhiều hơn năm học 2002 - 2003 là : 6-3 =3 (lớp ) Số HS lớp 1 của trường Hòa Bình năm học 2003 - 2004 Là : 35 x3 = 105 ( HS ) Số HS lớp 1 của... học 2003 - 2004 Là : 35 x3 = 105 ( HS ) Số HS lớp 1 của trường Hòa Bình năm học 2004 - 2 005 là : 32 x 4 = 128 ( HS ) Số HS lớp 1 của trường Hòa Bình năm học 2002 - 2003 ít hơn năm học 2004 2 005 là : 128 - 102 = 26 ( HS ) ĐS : 3 lớp ; 105 HS ; 26 HS -GV chữa bài - ghi điểm 3.Củng cố - dặn dò : -Dặn về nhà làm bài tập -Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ... theo đến loan tin này Đ3 : Còn lại - HS đọc theo đoạn nối tiếp - HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : gà trống , vắt vẻo, sung sướng , quắp - HS đọc theo cặp - HS nhận xét bạn b HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Một em đọc chú giải - Một em giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - đại diện cặp đọc c 1 em đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc toàn bài Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài - 1 em đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm... các bạn -Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en, eng -GD HS ý thức cẩn thận khi viết bài II Đồ dùng dạy học : - Phấn màu để chưac lỗi chính tả trên bảng - Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ , GV đọc chon HS viết -1 HS viết : reo hò , gieo hạt , rẻo cao ,dẻo dai - Gọi em khác nhận xét , sữa sai cho bạn - GV nhận xét - ghi... chính tả vừa viết - Từng cặp HS đổi chéo vở để sửa lỗi cho nhau 11 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 -GV thu một số vở để chấm Hoạt động 4: Bài tập 1 : Một em đọc đề -GV cho HS lựa chọn câu a hoặc b -Lớp làm vào vở -1 em lên bảng làm , GV nhận xét đưa ra kết quả đúng Hoạt động 5 : Bài tập 2 : Giải câu đố Câu a : cho HS đọc đè bài + đọc câu đố -Cho HS trình bày - GV nhận xét - chốt lại lời giải... HS2 : Viết nhanh các từ láy có phụ âm đầu là l : ( lo lắng , làm lụng ) - GV nhận xét ghi điểm Hoạt Động 2 : Giới thiệu bài - ghi đề - HS nhắc lại 15 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 Hoạt Động 3 : - Bài tập 3 : 1 em lên bảng làm - đọc bài trước lớp-Lớp làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày trong bảng phụ mà GV đã kẻ - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Từ gần nghĩa với trung thực Từ... * -GV cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp 4-6 phút * * -GV cùng hệ thống bài * -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Tiết 2 Toán Biểu đồ 24 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh TuấnTuần05 I.Mục tiêu: Giúp HS - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ - Bứơc đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ - GD các em biết vận dụng nhìn biểu đồ để trả lời câu hỏi một cách nhanh , chính xác II.Đồ dùng dạy học: -. .. Danh từ I.Mục tiêu : -Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật , hiện tựơng, khái niệm họăc đơn vị ) -Nhận biết đợc danh từ trong câu , đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm , biết dặt câu với danh từ -GD HS yêu thích học tiếng việt II.Đồ dùng dạy - học : -Phiếu bài tập 1,2 (Phần nhận xét ) -Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 ( Phần luyện tập ) -Tranh ảnh III.Đồ dùng dạy - học : 1.Bài cũ : 1... trung thực - Biết kể câu chuyện có cốt truyện , có nhiệm vụ , có ý nghĩa , kể bằng lời nói của mình - Biết trao đổi với bạn bè về nội dung câu chuyện - GD HS học tập tính trung thực qua câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Một số truyện về tính trung thực ( GV + HS ) III Hoạt động dạy - học HĐ1 : kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng kể lại chuyện một nhà thơ chân chính - nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét- ghi . . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -o0o -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - 4 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố. . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -o0o -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - 14 Giáo án lớp 4 – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm