Kế hoạch dạy học tuần 02 năm học 2008-2009 Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2008 Tiết Đạo ®øc Trung thùc häc tËp ( tt ) I/ Mục tiêu : - Học xong bài, học sinh có khả nhận thức đợc học tập, giá trị trung thực nói chung học tập nói riêng - BiÕt trung thùc häc tËp - BiÕt ñng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II/ Đồ dïng häc tËp: - SGK, mÈu chun, tÊm g¬ng vỊ trung thực học tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi học sinh nêu học - Một học sinh kể mẩu chuyện, tám gơng trung thực học tập ( đà su tầm ) HS GV nhận xét , ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu Ghi bảng Học nhắc lại b/ Luyện tập: Hoạt động 1: Thảo luËn nhãm ( BT 3, SGK ) - GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét bổ sung - GV kết luận cách ứng xử tình huống: + Chịu nhận điểm kém, tâm học để gở lại + Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho + Nói bạn thông cảm,vì làm nh không trung thực htập Hoạt động 2: Trình bày t liệu đà su tầm đợc ( BT4 , SGK ) * GV yêu cầu vài học sinh trình bày * Thảo luận lớp: Em nghĩ mẩu chuyện, gơng đó? * Học sinh trình bày GVkÕt ln: Xung quanh chóng ta cã nhiỊu tÊm g¬ng vỊ trung thùc häc tËp, chóng ta cÇn häc tập bạn Nguyn Minh Tun Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm(BT 5, SGK ) * GV mời nhóm trình bày tiểu phẩm đà đợc chuẩn bị * Thảo luận chung lớp H: - Em cã suy nghÜ g× tiĨu phÈm võa xem? - NÕu em tình đó, em có hành động nh không? sao? * GV nhận xét chung * Hoạt động tiếp nối: Học sinh thực nội dung ë mơc “ thùc hµnh SGK “ 3/ Cũng cố - Dặn dò: - GV liên hệ giáo dơc häc sinh - VỊ nhµ häc bµi , chn bị sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiÖm: Nguyễn Minh Tuấn TiÕt TËp ®äc dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục tiêu: - Đọc bảng chữ cái, đọc thành tiếng, đọc đúng, đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng, tình hng biÕn chun cđa trun, phï hỵp víi lêi nãi suy nghỉ nhân vật Dế Mèn - Hiểu đợc nội dung bài: Ca nghợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối, bất hạnh - Giáo dục học sinh giúp đỡ ngời yếu đuối gặp khó khăn II/ Đồ dùng dạy học - SGK, ghi bảng phụ viết câu, đoạn văn hớng dẫn học sinh đọc III/ Hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc thơ: Mẹ ốm H : Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc bạn nhỏ mẹ? H : Nêu đại ý - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu : GV Ghi bảng học sinh nhắc lại b/ Hớng dẫn đọc tìm hiểu bài: * Híng dÉn ®äc: - HS tiÕp nèi ®äc tõng đoạn: Đoạn 1: Bốn dòng đầu ( Trên địa mai phục bọn nhện ) Đoạn 2: Sáu dòng ( DÕ MÌn oai víi bän nhƯn ) Đoạn 3:Phần lại ( Kết cục câu chuyện ) - HS đọc GV kết hợp sữa sai - HS luyện đọc theo cặp - 1, HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn * Tìm hiểu bài: - HS hoạt động theo nhóm đọc thầm đoạn H: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nh nào? Đ: Bọn nhện dăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng - HS đọc đoạn 2: Nguyn Minh Tun H: Dế Mền đà làm cách để bọn nhện phải sợ? Đ: Đầu tiên Dế Mền chủ động hỏi, lời lẽ oai, giọng thách thử kẻ mạnh muốn nói chuyện với tên chóp bu, dùng từ xng hô: ai, bọn , ta - Khi nhƯn c¸i xt hiƯn, DÕ MÌn quay lng, phóng đạp phang phách - HS đọc đoạn 3: - HS đọc câu hỏi ( SGK ) – Chän danh hiƯu thÝch hỵp cho DÕ mÌn? - GV giúp HS tới kết luận: Các danh hiệu ghi nhận phẩm chất đáng ca ngợi danh hiệu có nét nghĩa riêng + Vâ sÜ: Ngêi sèng b»ng nghỊ vâ +Tr¸ng sÜ: Ngêi có sức mạnh chí khí mạnh mẽ, chiến ®Êu ®Êu cho mét sù nghiƯp cao c¶ + ChiÕn sÜ: Ngêi lÝnh , ngêi chiÕn ®Êu mét ®éi ngũ + Hiệp sĩ: Ngời có sức mạnh lòng hòa hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa + Dũng sĩ: Ngời có sức mạnh, dũng cảm đơng đầu với khó khăn, nguy hiểm + Anh hùng: Ngời lập đợc công trạng lớn dân, với đất nớc GV: Các danh hiệu đặt cho Dế Mèn song thích hợp với hành động Dế mèn bµi nµy lµ danh hiƯu hiƯp sÜ * Híng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối đoạn GV nhận xét - GV hớng dẫn cách đọc văn ( giọng đọc ) - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ hóc đá vòng vây không? - Chú ý nhấn giọng từ: Cong chân , đanh đá, nặc nộ, quay , phóng càng, co rúm , thét , đòi, tí tẹo nợ, kéo bè kéo cánh, yếu ớt , đáng xấu hổ, phá hết - GV đọc mẫu đoạn văn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp GV sữa chữa, uốn nắn 3/ Cũng cố - Dặn dò - Qua đoạn trích em học tập đức tính đáng quí ? - GV giáo dục HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiÖm: Nguyễn Minh Tun Tiết Toán Các số có sáu chữ số I/ Mục tiêu : Giúp học sinh - Ôn lai quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số có sáu chữ số HS yếu làm đợc tập 1,2 - Giáo dơc häc sinh tÝnh cÈn thËn lµm bµi tËp II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phóng tobảng ( Trang – sgk) , - C¸c tÊm ghi chữ số ; 2; ; ; III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: gọi hs lên bảng làm BT4 sgk/ 67- GV kiểm tra vbt dới lớp GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài : a/ Giới thiệu : Ghi bảng HS nhắc lại b/ Ôn tập : * Ôn hàng đơn vị , chục , trăm, nghìn , chục nghìn - HS nêu quan hệ đơn vị hàng liền kề 10 đơn vị = 1chục 10 chục = trăm 10 trăm = 1nghìn 10 nghìn = chục nghìn * Hàng trăm nghìn GV giới thiệu : 10 chục nghìn = trăm nghìn trăm nghìn viết 100.000 * Viết đọc số có sáu chữ số - GV cho hs quan sát bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - Sau GV gắn thẻ số 100.000 ; 10.000 ; 10 ; lên cột tơng ứng bảng H: Có trăm nghìn? ( Có bốn trăm nghìn ) Có chục ngh×n ? ( Cã ba chơc ngh×n ) Cã mÊy nghìn ? ( Có hai nghìn ) Có trăm ? ( Có năm trăm ) Có chục ? ( Có mộtchục ) Có đơn vị ? ( Có sáu đơn vị ) - GV gọi học sinh lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số Nguyn Minh Tun - GV: Dựa vào cách viết số có năm chữ số, bạn viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ( HS lên bảng viết lớp viết vào nháp ) - GV nhËn xÐt vµ hái: sè 432516 cã mÊy ch÷ sè? ( cã ch÷ sè ) H: Khi viết số này, viết từ đâu? Đ: Từ trái sang phải, ta viết thứ tự từ hàng cao ®Õn hµng thÊp GV: Gäi häc sinh ®äc sè 432516 học sinh nêu cách đọc GV cho ví dụ sè: 12357 ; 312357 ; 81759; 381759 vµ gäi häc sinh đọc số * Luyện tập: Bài 1: - GV gắn thẻ ghi số vào bảng hàng chữ số có chữ số 523453 - GV nhận xét cho ví dụ thêm: 432241 ; 543232 Bài 2: - GV yêu cầu học sinh tự làm bµi – Híng dÉn häc sinh u - GV: Gäi học sinh lên bảng: học sinh đọc sè bµi cho häc sinh viÕt sè - HS nhận xét, GV nhận xét sữa sai Bài 3: - GV viết số lên bảng- sau số gọi học sinh đọc số - Học sinh lần lợt đọc số học sinh ®äc tõ ®Õn sè - GV nhËn xÐt Bµi 4: - GV tỉ chøc cho häc sinh thi viết tả toán - GV đọc số yêu cầu học sinh viết số theo lời đọc - Một học sinh lên bảng làm HS lớp làm vào VBT - GV sữa tập yêu cầu học sinh đổi chéo để kiểm tra 3/ Cũng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh nhà làm tập - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học * Rót kinh nghiƯm: Nguyễn Minh Tuấn TiÕt 5: Kü thuËt c¾t vải theo đờng vạch dấu I / Mục tiêu : - HS biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đờng vạch dấu - Vạch đợc đờng dấu vải cắt đợc vải theo đờng vạch dấu qui trình, kỹ thuật - Giáo dục HS ý thức an toàn lao động II/ Đồ dùng dạy học: - mảnh vải đà đợc vạch dấu đờng thẳng, đờng cong phấn may đà cắt đoạn khoảng 7- cm theo đờng vạch dấu thẳng - mảnh vải 20cm x 30cm, kéo cắt vải, phấn vạch vải, thớc III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bµi cị: - GV kiĨm tra dơng häc tËp cđa HS - GV nhËn xÐt chung 2/ Bµi mới: a/ Giới thiệu bài- Ghi bảng b/ Tìm hiểu bài: Hoạt dộng : Gv hớng dẫn Hs quan s¸t, nhËn xÐt mÉu - Gv giíi thiƯu mÉu, híng dẫn Hs quan sát, nhận xét hình dạng đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đòng vạch dấu H: Ngời ta vạch dấu vải để làm gì? Đ: Trớc cắt, khâu, may sản phẩm Tuỳ theo yêu cầu cắt may vạch dấu đờng thẳng vạch dáu đòng cong Vạch dấu để cắt vải đợc xác, không bị lệch Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật * Vạch dấu vải - Hớng dẫn HS quan sát hình 1a , 1b SGK + GV đính vải lên bảng + Gọi học sinh thực thao tác đánh dấu hai điểm cách 15 cm vạch dấu nối hai điểm để đợc đờng vạch dấu thẳng mảnh vải + Một học sinh khác thực thao tác vạch dấu đờng cong lên mảnh vải - GV hớng dẫn học sinh thực hành + Trớc vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải + Khi vạch dấu đờng thẳng, phải dùng thớc có cạnh thẳng Đặt thớc vị trí đánh dấu hai điểm theo độ dày cần cắt Sau kẻ nối hai điểm đà đánh dấu + Khi vạch đờng cong phải vuốt phẳng mặt vải Sau vẽ đờng cong lên vị trí đà định * Cắt vải theo đờng vạch dấu Nguyn Minh Tun - Hớngdẫn học sinh quan sát hình 2a, 2b - Hớng dẫn học sinh nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu + Tuỳ kéo lên mặt bàn đểv cắt cho chuẩn + Mở rộng hai lỡi kéo luồn lỡi kéo nhỏ xuống dới mặt vải để vải không bị cộm lên + Khi cắt tay trái nâng nhẹ lên để luồn lỡi kéo + Đa lỡi kéo cắt theo đờng vạch dấu - GVlu ý học sinh: Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch sử dụng kéo 3/ Cũng cố Dặn dò - Gọi học sinh nêu phần ghi nhớ SGK trang 10 - Về nhà học Chuẩn bị sau - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: Nguyễn Minh Tuấn Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2008 Thể dục Tiêt 1: Quay phải, quay trái, dàn hàng ngang,dồn hàng Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh I/ Mục tiêu: - Cũng cố nâng cao kỹ thuật: quay phải , quay trái , dàn hàng, dồn hàng - Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái, kỹ thuật , , đẹp, với lệnh - Trò chơi: Thi xếp hành nhanh Yêu cầu học sinh chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi - Giáo dục học sinh có tính nhanh nhẹn II/ Địa điểm, phơng tiện: - Trên sân trờng, vệ sinh sân tập - Một còi III/ Hoạt động dạy - Học: Nội dung Định Phơng pháp hoạt động tổ lợng chức luyện tập - 10 Phơng pháp giảng giải I/ Phần mở đầu: x x x x x x - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, x x x x x x yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng chổ hát vỗ tay - Giậm chân chỗ đếm theo nhịp 1,2- 1,2 18-20 II/ Phần bản: phút Phơng pháp giảng giải phơng a/ Đội hình đội ngũ: pháp luyện tập - Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, x x x x x x dồn hàng x x x x x x +Lần 1: GV ®iỊu khiĨn tËp cã nhËn x x x x x x xÐt s÷a sai cho häc sinh x x x x x x + Chia tỉ tËp lun tỉ trởng đièu khiển, GV quan sát, nhận xét sữa sai + Tập hợp lớp, sau cho tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình 1, lần Nguyễn Minh Tuấn GV quan s¸t , nhËn xÐt sữa sai, biểu dơng tổ thi đua tập tốt + Cả lớp tập hợp đểcũng cố GV điều khiển ( 2lần) b/ Trò chơi vận động: - Trò chơi Thi xếp hàng nhanh - GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi - GV cho tổ chơi thử, sau lớp chơi, thử 1,2 lần - Cả lớp chơi thức có thi đua ( 2,3 lần)- GV quan sát nhận xét, biểu dơng tổ thắng III/ Phần kết thúc: - Cho học sinh làm động tác thả lỏng - Gv học sinh hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học tập - Dặn nhà chăm tập thể dục ngày 4- phút Phơng pháp trò chơi phơng giảng giải x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phơng pháp giảng giải đàm thoại * Rót kinh nghiƯm: Nguyễn Minh Tuấn 10 3/ Còng cè – Dặn dò - GV trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, khí hậu dÃy núi Hoàng Liên Sơn - Gọi học sinh nêu học ( SGK ) - Dặn nhà học bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học * Rót kinh nghiƯm: Tiªt I/ Mơc tiªu: Nguyễn Minh Tuấn Mü thuËt VÏ theo mÉu: vÏ hoa, l¸ 25 - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm cảm nhận đựoc vẻ đẹp hoa, - Học sinh biét cách vẽ vẽ đợc hoa, theo mẫu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích - Học sinh yêu thích vẽ đẹp hoa , thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số loại hoa, co hình dáng, màu sắc đẹp - Một số hoa , cành đẹp để làm mẫu vẽ - HS: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - H1: Nêu màu bản? ( Đỏ , vàng , xanh lam ) - H2: Nêu cặp màu bổ túc? ( Đỏ xanh cây; xanh lamvà da cam; vàng tím ) - GV nhËn xÐt 2/ Bµi 2: a/ Giíi thiệu Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Nội dung: * Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - GV dùng tranh, ảnh hoa, thật cho học sinh xem -H: Tên hoa , lá? Nêu hình dáng, đặc điểm loại hoa, lá? Màu sắc loài hoa, lá? Sự khác hình dáng, màu sắc số hoa, lá? Kể tên hình dáng màu sắc số loại hoa, khác mà em biết? - Học sinh giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động2: Cách vẽ hoa, - GV yêu cầu học sinh quan sát kỹ hoa , trớc vẽ - GV giới thiệu cách vẽ hình 2,3 trang SGK theo c¸c bíc sau: B1: VÏ khung hình chung hoa ,lá ( hình vuông, hình tròn, chữ nhật , tam giác ) B2: Uớc lợng tỉ lệ phác hoạ nét hao, B3: Chỉnh sữa hình cho gần với mẫu B4: Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa , B5: Có thể vẽ màu theo mẫu theo ý thích - GV vẽ lên bảng cách vẽ hoa, l¸ theo tõng bíc , häc sinh quan s¸t * Hoạt đông3: Thực hành - Học sinh quan sát mẫu để vẽ GV nhắc nhỡ học sinh + Quan sát kỹ mẫu trớc vẽ + Sắp xếp hình vẽ hoa , cho cân tờ giấy + Vẽ theo trình tự bớc đà hớng dÉn Cã thĨ vÏ mµu theo ý thÝch - HS làm GV theo dõi, gợi ý hớng dẫn bổ sung cho học sinh * Hoạt động4: Nhận xét đáng giá - GV học sinh chọn số có u điểm, nhợc điểm rỏ nét để nhận xét về: Nguyn Minh Tun 26 + Cách xếp hình vẽ tờ giấy + Hình dáng đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu - GV khen ngợi, học sinh có vẽ đẹp 3/ Dặn dò: - Về nhà quan sát vật tranh ảnh vật quen thuộc - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Thể dục Động tác quay sau Nguyn Minh Tun 27 trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh I/ Mục tiêu: - Cũng cố nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, Yêu cầu động tác đều, với lệnh - Học kỹ thuật, tác quay sau Yêu cầu nhận biết hớng xoay ngời, làm quen với động tác quay sau - Trò chơi nhảy , nhảy nhanh Yêu cầu chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi II/ Địa điểm phơng tiện: - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập - Một còi kẻ sân trò chơi III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Định Phơng pháp hoạt động lợng tổ chức luyện tập I/ Phần mở đầu: 10 PP Giảng giải - GV phổ biến nội dung, yêu cầu phút x x học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phơc tËp x x lun x x x x - Chơi trò chơi: Diệt vật có hại II/ Phần bản: 18 PP luyện tập giảng giải a/ Đội hình đội ngũ 22 x x x - Ôn quay phải, quay trái, phút x x x - GV điều khiển lớp tËp 1,2 lÇn x x x - Chia tỉ tËp luyện x x x - GV quan sát sữa sai - Học động quay sau - GV làm mẫu động tác lần pp giảng giải trực quan - Lần làm chậm - Lần vừa làm mẫu vừa giảng giải, sau gọi HS tập thư Nguyễn Minh Tuấn 28 - GV nhËn xÐt, s÷a sai cho häc sinh Ci cïng c¶ líp tËp theo khÈu lun cđa GV - Chia tỉ tËp lun, GV quan sát, nhận xét b/ Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh - GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi Cho đội chơi thử, GV kết hợp giải thích cách chơi, luật chơi làm mẫu cách nhảy - Sau cho lớp chơi 1- lần - Cả lớp chơi thi đua 2- lần - GV quan sát , nhận xét , biểu dơng tổ thắng III/ Phần kết thúc: - HS hát vỗ tay theo nhịp - GV học sinh hệ thống 46 - Dặn nhà tập quay cho ®óng - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: TiÕt 2: To¸n So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu chữ số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết dấu hiệu so sanh số có nhiỊu ch÷ sè Nguyễn Minh Tuấn 29 - Cịng cè cách tìm số lớn nhất, bé nhóm số Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhÊt cã ba ch÷ sè; Sè lín nhÊt, sè bÐ có sáu chữ số - Giáo dục học sinh cẩn thận so sánh số II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn tập số / SGK trang III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm tập Lớp theo dõi, nhận xét làm bạn a/ Viết đọc số, biết số gồm: - Ba trăm nghìn, Bảy chục nghìn, hai nghìn, tám trăm, hai đơn vị - Bốn trăm nghìn, ba chục nghìn, hai trăm, bảy chục, chín đơn vị - Chín trăm nghìn, hai chục nghìn, ba trăm - Bảy trăm nghìn, bốn nghìn, bảy trăm, năm chục, ba đơn vị b/ Viết số thành tổng giá trị hàng nã - GV kiĨm tra mét sè vë bµi tËp cđa häc sinh - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Tìm hiểu * So sánh số có nhièu chữ số So sánh 99578 100000 - GV viết bảng: 99578 100000 Yêu cầu học sinh so sánh hai số với ( điền dấu ) - Học sinh nêu: 99578 < 100000 - GV hái: v× sao? - Häc sinh: V× 99578 có năm chữ số 100000 có sáu chữ số - GV: so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số lớn ngợc lại có chữ số bé * So sánh 693251 693500 - GV viết bảng 693251 693500 Yêu cầu học sinhđiền dấu thích hợp vào dấu chấm - HS: 693251 < 693500 - GV: vÝ sao? ( Häc sinh tù gi¶i thÝch ) - Häc sinh: Ta so sánh chữ số hàng với nhau, cặp chữ số hàng trăm nghìn ( ) nên ta so sánh đến cặp chữ số hàng chục nghìn, cặp số băng ( 9), ta so sánh đến cặp chữ số hàng nghìn, cặp chữ số ( ), ta so sánh đến cặp chữ số hàng trăm: < nên 693251 < 693500 H: so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta làm nào? Đ: Ta cần so sánh chữ số hai số với nhau, số có nhiều chữ số số lớn ngợc lại + Hai số có chữ số ta so sánh cặp chữ số hàng với nhau, lần lợt từ trái sang phải Nếu chữ số lớn chữ số thơng ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp c/ Lun tËp thùc hµnh: Nguyễn Minh Tuấn 30 Bµi 1: H: Bài tập yêu cầu làm gì? ( so sánh số điều dấu ,= thích hợp ) - Gọi hai học sinh lên bảng lµm – Líp lµm vµo vë bµi tËp 9999 < 10000 653211 = 653211 99999 < 100000 43256 < 432510 726585 > 557652 845713 < 854713 - Häc sinh nhËn xét làm - GV yêu cầu học sinh giải thích cách điền dấu: Ví dụ: + 43256 < 432510 ? Học sinh: 43256 có năm chữ số, 432510 có sáu chữ số + Tại 845713 < 854713 ? ( Häc sinh tù gi¶i thÝch ) GV nhận xét ghi điểm Bài2: H: Bài tập yêu cầu làm gì? ( Tìm số lớn số đà cho ) - GV hớng dẫn Häc lµm bµi tËp ( sè lín nhÊt lµ 902011 ) - Học sinh GV nhận xét, sữa sai Bài 3: - Học sinh nêu cách làm - Học sinh tự làm sau thống kết quả: 2467, 28092, 932018, 943567 Bài4: - GV treo bảng phụ Gọi học sinh lên bảng điền Học sinh líp lµm vµo vë a/ Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè: 999 b/ Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ số : 100 c/ Số lớn có sáu chữ số : 999999 b/ Số bé có sáu chữ sè : 100000 - Häc sinh vµ GV nhËn xÐt 3/ Cũng cố Dặn dò: H: Khi so sánh số có nhiều chữ số với ta làm nào? - Dặn nhà làm tập Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiÖm: Tiết Tập đọc Truyện cổ nớc I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, đọc thàng tiếng đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ chỗ dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhịp thơ lục bát Nguyn Minh Tun 31 - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa thơ.Tác giả yêu thích truyện cổ đất nớc, truyện cổ đề cao tình yêu thơng ngời, lòng nhân hậu, truyện cổ để lại học quí báu ông cha ta - Giáo dục học sinh ghi nhớ lời dặn ông cha ta II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viét câu, đoạn thơ cần hớng dẫn học sinh đọc II/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Gọi học sinh đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu H: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nh nào? H: Dế Mèn đà nói nh để bọn nhện nhËn lÏ ph¶i? - GV nhËn xÐt – Ghi ®iĨm 2/ Bµi míi: a / Giíi thiƯu bµi : Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp em đến hết ( lần ) Đoạn 1: Từ đầu phật, tiên độ trì Đoạn 2: rặng dừa nghiên soi Đoạn 3: ông cha Đoạn 4: chẳng việc Đoạn 5: phần lại - GV kết hợp nhắc nhở, sữa chữa cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ không chổ - GV: Bài thơ cần đọc với giọng chậm rải, ngắt nhịp nội dung đoạn thơ - Cho học sinh đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc toàn Nhận xét - GV đọc mẫu lần * Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc từ đầu đa mang H: Vì tác giả yêu truyện cổ nớc nhà? Đ: Vì truyện cổ nớc nhân hậu có ý nghĩa sâu xa Đề cao phẩm chất tốt ®Đp cđa «ng cha ta: C«ng b»ng, th«ng minh, ®é lợng, đa tình, đa mang Là lời khuyên dạy củaông cha ta: Nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin H: Em hiểu đoạn thơ nói lên điều gì? Đ: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành ( GV ghi bảng) Yêu cầu học sinh đọc đoạn lại H: Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Đ: Tấm cám ( Thị thơm giấu ngời thơm ) Đẽo cày đờng ( Đẽo cày theo ý ngời ta ) H: Em nêu ý nghĩa truyện Tấm Cám Đẽo cày đờng? Nguyn Minh Tun 32 Đ: Tấm Cám: thể công sống, ngời chăm chỉ, hiền lành đựơc phù họ , giúp đỡ nh cô Tấm, mẹ Cám tham lam độc ác bị trừng trị Đẽo cày đờng: Khuyên ngời ta phải tự tin, không nên thấy nói làm theo - HS đọc câu thơ cuối H: Em hiểu hai dòng thơ cuối nh nào? Đ: lời ông cha răn dặn cháu đời sau: HÃy sông nhân hậu, độ lộng, công bằng, chăm chỉ, tự tin H: Đoạn thơ cuối nói lên điều gì? Đ: học quí ông cha ta muốn răn dạy cháu đời sau ( ghi bảng ) H: Bài thơ truyện cổ nớc nói lên điều gì? Đ: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đát nớc câu chuyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: Nhân hậu, công băng, độ lợng GV: ghi nội dung lên bảng * Hớng dẫn đọc diễn cảm đọc thuộc thơ - Gọi học sinh đọc toàn Giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết, tự hào - GV dán khổ thơ cần luyện đọc lên bảng: Tôi yêu rặng dừa nghiêng soi Chú ý nhấn giọng từ ngữ: Yêu , nhân hậu, xấu xa, thơng ngời , dù cách xa, hiền, ngời ngay, vàng, trắng - GV yêu cầu học sinh đọc diễn cảm thơ - Yêu cầu đọc thầm để thuộc đoạn thơ - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc - GV nhận xét Ghi điểm 3/ Cũng cố Dặn dò: - Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - Dặn nhà học thuộc th¬ - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: TiÕt 4: Tập làm văn Kể lại hành động nhân vật I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Nguyn Minh Tun 33 - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đà học để xây dựng nhân vật văn cụ thể - Giáo dục học sinh tính trung thực II/ Đồ dùng dạy học: Vở tập - Viết sẵn phần nhận xét giấy khổ to viết chín câu văn phần luyện tập để học sinh điền tên nhân vật vào chổ trống cho thứ tự III/ Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi; H1: Thế kể chuyện? H2:Những điều thể tính cách nhân vật truyện? Gọi học sinh đọc câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Nhận xét: Hoạt động 1: Hai học sinh đọc truyện Bài văn bị điểm không( Đọc nối tiếp ) GV đọc diễn cảm văn Hoạt động2: GV phát giấy , bút cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành phiếu thực theo yêu cầu 2,3 H: Thế ghi lại vắn tắt? ( ghi nội dung chính, quan trọng ) Các nhóm trình bày dán lên bảng GV cử học sinh , giỏi làm xem nhóm làm đúngm nhanh, rỏ ràng Các nhóm khác nhËn xÐt bỉ sung GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi giải Hành động cậu bé Giờ làm không tả, không viết, nộp giấy trăng cho cô Giờ trả làm thinh cô hỏi, mÃi sau trả lời: Tha cô ba Lúc về: Khóc bạn hỏi: Sao mày không tả ba đứa khác? Y nghĩa hành động CËu bÐ rÊt trung thùc, rÊt th¬ng cha CËu rÊt buồn hoàn cảnh Tâm trạng buồn tủi cậu cậu yêu cha dù cha biết mặt H: Qua hành động cậu bé bạn kể lại câu chuyện? Học sinh kể Cả lớp lắng nghe GV giảng: Tình cha tình cảm tự nhiên, thiên liêng Hình ảnh cậu bé khóc bạn hỏi không tả ba ngời khác đà gây xúc động lòng ngời đọc, bỡi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé Nguyn Minh Tun 34 Hoạt động3: H: Các hành động cậu bé đợc kể theo thứ tự nào? Lờy dẫn chứng minh họa? Đ: hành động xÃy trớc th× kĨ tríc, x·y sau th× kĨ sau ( Häc sinh nªu dÉn chøng ) C/ Ghi nhí: Gäi học sinh đọc phần ghi nhớ ( 3,4 học sinh ) H: Em h·y lÊy vÝ dô chøng tá kể chuyện kể hành đông tiêu biểu hành động xÃy trớc kể trớc, xÃy sau kể sau Học sinh kể văn tắt mà em đà đọc hay nghe kể D/ Luyện tập: Gọi học sinh đọc tập Lớp đọc thầm lại Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để làm tập Yêu cầu học sinh lên bảng, thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động Nhận xét tuyên dơng học sinh ghép Yêu cầu học sinh thảo luận xếp hành động thành câu chuyện Học sinh giáo viên nhận xét đa kết luận * Các hành ®éng xÕp theo thø tù 1- 5- – – – - - Gäi học sinh kể lại câu chuyện theo dàn ý đà s¾p xÕp ( 3, häc sinh ) 3/ Cịng cố Dặn dò: Về nhà học làm bµi tËp NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: Khoa häc TiÕt 5: C¸c chÊt dinh dìng cã thøc ăn Vai trò chất bột đờng Nguyn Minh Tun 35 I/ Mục tiêu: Sau học, học sinh có thể: - Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng nhiều thức ăn -Nói lên vai trò thức ¨n chøa chÊt bét ®êng NhËn ngn gèc cđa thức ăn chứa chất bột đờng II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11 sgk - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: H1: Hàng ngày thể ngời phải lấy từ môi trờng thải môi trờng gì? H2: Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể đợc thực hiện? - học sinh nêu học - GV nhận xét , ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu - Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Tìm hiểu Hoạt động1: Tập phân loại thực ăn * Mục tiêu: Học sinh biết xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều thức ăn - GV yêu cầu học sinh mở SGK trả lời câu hỏi SGK trang 10 ( nhóm đôi ) - Học sinh thảo luận nhóm đôi quan sát hình trang 10 råi lµm bµi tËp ë VBT trang - Gọi đại diện số cặp trình bày kết - Kết luận: Ngời ta phân loại thức ăn theo cách nh sau: + Phân loại theo nguồn gốc thức ăn động vật hay thực vật + Phân loại theo lợng chất dinh dỡng đợc chứa nhiều hay thức ăn Theo cách chia thức ăn thành nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo 4.Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng ( nhiều loại thức ăn chứa xơ nớc ) Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò chất bột đờng * Mục tiêu: Nói lên vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đờng - Học sinh làm việc mhóm đôi: HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có hình trang 11 SGK H: Nêu vai trò chất bột đờng? ( cung cấp lợng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể H: - Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng có hình trang 11 SGK Nguyn Minh Tun 36 - Kể tên thức ăn chứa chất bột đờng mà em thích ăn - Kể tên thức ăn chứa chất bột đờng mà em ăn hàng ngày - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng? Học sinh GV nhận xét , bổ sung Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đờng * Mục tiêu: Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đờng ®Òu cã nguån gèc tõ thùc vËt - Häc sinh làm vào VBT trang - GV chữa tập - Gọi học sinh trình bày Học sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung 3/ Cịng cè – dặn dò: - HS nêu lại phần bạn cần biết SGK trang 10, 11 - Dặn nàh học Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết häc * Rót kinh nghiƯm: Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2008 Tiết3: I/ Mục tiêu: Nguyn Minh Tun Luyện từ câu Dấu chám câu 37 - Nhận xét biết tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau lời nới nhân vật lời giải thích cho phận đứng trớc - Biết dùng dấu hai chấm viết văn - Giáo dục học sinh rèn chữ viết đẹp II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc từ ngữ đà tìm tục ngữ - GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu - Ghi bảng Học sinh nhắc lại b/ Nhận xét: - Gọi ba học sinh đọc nối tiếp tập H: Trong câu a dấu hai chấm có tác dụng gì? Đ: Trong câu a báo hiệu phần sau nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép H: Trong câu b dấu hai chấm có tác dụng gì? Đ: Trong câu b báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Nó dùng phối hợp với gạch đầu dòng H: Trong câu c dấu hai chấm có tác dụng gì? Đ: Trong câu c phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhìn thấy nhà H: Qua ví dụ a , b , c, em h·y cho biÕt dÊu hai chấm có tác dụng gì? Đ: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phận đứng sau lời nói nhận vật, nói lời giải thÝch cho bé phËn ®øng tríc H: DÊu hai chÊm thờng phối hợp với dấu khác nào? Đ: Dấu hai chấm thờng phối hợp với dấu khác dùng để báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch dấu đầu dòng c/ Ghi nhớ: - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm - GV nhắc học sinh thuộc phần ghi nhớ d/ Luyện tập: Bài1: Gọi hai học sinh đọc tiếp nối baì tập - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Học sinh tiếp nối trả lời nhận xét có câu trả lời Câu a) + Dấu hai chấm thứ ( phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nhân vật Tôi (ngời cha) + DÊu hai chÊm thø hai ( phèi hỵp với dấu ngoặc kép ) báo hiệu lần sau câu hỏi cô giáo Câu b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trớc Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nớc cảnh gì? Nguyn Minh Tun 38 Bài2: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm H: Dấu hai chấm dùng ®Ĩ dÉn lêi nh©n vËt cã thĨ dïng víi dÊu nào? Đ: Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vËt cã thĨ dïng víi dÊu ngc kÐp xng dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng H: Còn dùng giải thích sao? Đ: Còn dùng giải thích không cần dùng với dấu - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Học sinh đọc đoạn văn Giải thích tác dụng dấu hai chấm trừng hợp - Học sinh GV nhận xét, ghi điểm 3/ Cũng cố Dặn dò: H: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Về nhà học Chuẩn bị sau ( Mang từ điển ) - NhËn xÐt tiÕt häc * Rót kinh nghiƯm: TiÕt 1: Toán triệu lớp triệu I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - BiÕt vỊ hµng triƯu, hµng chơc triƯu, hµng trăm triệu lớp triệu - Nhận biết đợc thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Cũng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, líp triƯu Nguyễn Minh Tuấn 39 ... cách nhảy - Sau cho lớp chơi 1- lần - Cả lớp chơi thi đua 2- lần - GV quan sát , nhận xét , biểu dơng tổ thắng III/ Phần kết thúc: - HS hát vỗ tay theo nhịp - GV học sinh hệ thống 46 - Dặn nhà... sinh viết sè - HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt – s÷a sai Bài 3: - GV viết số lên bảng- sau số gọi học sinh đọc số - Học sinh lần lợt đọc số học sinh đọc từ đến số - GV nhËn xÐt Bµi 4: - GV tỉ chøc... hành theo nhóm - HS nhóm lần lợt làm tập a,b SGK - Đại diện nhóm trình bày kết - HS vµ GV nhËn xÐt - Bỉ sung * BT b, ý3: - C¸c níc l¸ng giỊng cđa ViƯt Nam: Trung Quốc, Lào, Campuchia - Quần đảo nớc