Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
327,5 KB
Nội dung
TUầN 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011. Tập đọc Vẽ Về CUộC SốNG AN toàn I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời đơc các câu hỏi trong SGK). ii. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: - Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Giải thích: Đây là bài đọc dới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Bài đọc với giọng nh thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? -Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung. - Lắng nghe. - HS đọc đồng thanh. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện phát âm cá nhân - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài. - Lắng nghe . Thảo luận, trao đổi nhóm đôi . - Em muốn sống an toàn - Tên chủ điểm muốn nói đến ớc mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn. 1 -Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi này nh thế nào? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: Gây ấn tợng nhằm hấp dẫn ngời đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông tin. * Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài đọc. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng. - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu. + Gọi hs đọc. + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dơng bạn đọc đúng , hay. - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nớc gởi vể BTC. - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em đợc bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đờng, - Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý tởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. -Có tác dụng tóm tắt cho ngời đọc nắm đợc những thông tin và số liệu nhanh chóng. - Lắng nghe - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trớc lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe. - 1 hs đọc. - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trớc lớp. - Nhận xét. - Cuộc thi vẽ em sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 hs nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện 2 đọc đúng những từ khó - Chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá . Chính tả ( Nhe viết) HọA Sĩ Tô NGọC VâN I.Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đợc bài tập chính tả phơng ngữ (2) a. II.Đồ dùng dạy-học: 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a. III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Chợ Tết - Gọi hs đọc những TN cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết. (họa sĩ, nớc Đức, sung sớng, không hiểu sao, bức tranh.) 2 . Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: a.HS viết chính tả b.Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đoạn văn nói về điều gì? HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài. - HD hs phân tích và lần lợt viết vào B: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài. c) Viết chính tả. - Đọc cho hs viết bài theo qui định - HS thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc phần chú giải - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Tô Ngọc Vân, Trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. -HS lần lợt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Lần lợt phân tích và viết vào bảng. - 2 hs đọc lại. - Nghe-viết-kiểm tra. - Lắng nghe. - Viết bài . 3 d) Soát lỗi, chấm bài - Đọc lại bài. - Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét . *) HD hs làm BT chính tả. Bài 2a) Gọi hs đọc yc. - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng) - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả - nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối đợc kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học đợc in hoặc viết ra thành chữ. 3. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác. - chuẩn bị bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cớp biển. - Nhận xét tiết học. - Dò lại bài. - Đổi vở nhau kiểm tra. - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả bài làm. a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - HS lắng nghe. Toán LUYệN TậP I.Mục tiêu: -Thực hiện đợc phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 . II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: - Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm 2.Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: 2 HS trình bày. a) 8 1 4 1 2 1 ++ = 8 7 8 1 8 2 8 4 =++ b) 12 1 6 1 3 1 ++ = 12 7 12 1 12 2 12 4 =++ - Nhận xét ghi điểm. - Lắng nghe. 4 b) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 + 5 4 - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện câu b,c Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số. - Ta viết số 3 dới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện. 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 21 54 21 42 21 12 =+ - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: )( 30 29 10 3 3 2 m=+ Đáp số: m 30 29 Khoa học áNH SáNG CầN CHO Sự SốNG I. Mục tiêu: Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC : Gọi 2 HS nêu: Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng của một vật thay đổi? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: * Giới thiệu bài: ánh sáng rất cần cho hoạt động sống của con ngời, động vật, thực vật. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu xem ánh sáng cần cho thực vật nh thế nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao? - 2 HS nêu. - Nhận xét bạn trả lời. 5 * Hoạt động 1: vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: - Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? - Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? - Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? - Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? + Gọi đại diện các nhóm trình bày + Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hớng dơng? Kết luận: ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hởng đến quá trình sống khác của thực vật nh: hút nớc, thoát hơi nớc, hô hấp, sinh sản, không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. + Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: -Tại sao có một số loài cây chỉ sống đ- ợc ở những nơi rừng tha, các cánh đồng đợc chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống đợc ở trong rừng rậm, trong hang động? - Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? - Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. + Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại mục cần biết. -HS làm việc nhóm 4, quan sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe, ghi nhớ. - 2 hs đọc mục bạn cần biết SGK/95. - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi : - đại diện nhóm trình bày. - Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc. 6 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu CâU Kể AI là Gì ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về ngời bạn, ngời thân trong gia đình (BT2, mục III). II. Đồ dùng dạy-học: - 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. - 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập). - Mỗi hs mang theo 1 tấm ảnh gia đình. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1-MRVT: Cái đẹp, nêu 1 tr- ờng hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc y/c. Bài 1, 2: Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? - Treo bảng kết quả đúng, gọi một hs đọc lại. Bài 3: Gọi hs đọc y/c. - Hớng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch d- ới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi. - Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? + Đây là ai? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này. - Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn - 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c 1 - Lắng nghe . - 4 hs nối tiếp nhau đọc y/c. - 1 hs đọc 3 câu. + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là hs cũ của trờng Tiểu học Thành Công. + Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. - 1 hs đọc lại - Lắng nghe + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK - 2 hs lên đặt câu trên bảng + Bạn Diệu Chi // là hs cũ của trờng TH Thành Công. * Các câu hỏi: Ai là học sinh cũ của trờng tiểu học Thành Công? Bạn Diệu Chi là ai? + Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy. 7 - Chốt lại lời giải đúng Ai ? Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì? - Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? + Bộ phận Vn khác nhau thế nào? - Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì? - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi hs đọc lại 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung bài Câu kể Ai là gì? a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những hiện đại. b) Lá là lịch của cây Cây lại là lịch đất Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của bầu trời. * Các câu hỏi: Ai là họa sĩ nhỏ? Bạn ấy là ai? Là gì? (là ai? ) là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trờng Tiểu học Thành Công. là họa sĩ nhỏ đấy. - Lắng nghe - CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 hs đọc y/c. - Suy nghĩ, so sánh. - Bộ phận VN. + Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi nh thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là con gì? ) - Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN TLCH Ai (cái gì, con gì)?, VN TLCH là gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một ngời, một vật nào đó. - Vài hs đọc to trớc lớp - 1 hs đọc to trớc lớp - Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi - 3 hs lên bảng thực hiện Tác dụng a) Câu giới thiệu về thứ máy mới Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b) Nêu nhận định (chỉ mùa) nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) nêu nhận định (chỉ ngày đêm) nêu nhận định (đếm ngày tháng) 8 Muời ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách. c)Sầu riêng loại trái quí của miền Nam. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - HS tự làm bài. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trớc lớp. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: VN trong câu kể Ai là gì? nêu nhận định (năm học) c) chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. - 1 hs đọc yêu cầu. - Từng cặp hs thực hành giới thiệu. - Lắng nghe, thực hiện. Tin học (GV bộ môn dạy ) Kể chuyện Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn đợc câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho r rng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trờng xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài . - Gọi hs đọc đề bài . - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK. - 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu. - Theo dõi. - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. 9 - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trớc lớp. 3. Thực hành kể chuyện. - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc. - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Thi KC trớc lớp. - Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau: -1 số HS giới thiệu câu chuyện. - 1 hs đọc to trớc lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi ngời. + Theo bạn việc làm của mọi ngời có ý nghĩa nh thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh nh thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp ở địa phơng luôn diễn ra thờng xuyên. - Lắng nghe, thực hiện. Toán PHéP TRừ PHâN Số I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 . II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Ghi bảng: 4 3 5 4 ; 3 1 2 1 ++ gọi hs lên bảng nói cách làm, tính và nêu kết quả. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ 6 5 băng giấy màu, lấy 6 3 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. - Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này? - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã - 2 hs lên bảng thực hiện 6 5 5 2 6 3 3 1 2 1 =+=+ 20 31 20 15 20 16 =+ - Lắng nghe - Lắng nghe - Hai băng giấy bằng nhau 10 . bảng thực hiện và nêu cách làm a) 15 8 15 5 15 12 = b) 4 1 44 11 48 22 48 18 48 40 === c) 15 16 15 9 15 25 ); 21 10 21 14 21 24 == d - 1 hs đọc to trớc lớp . - 1 hs lên bảng giải, cả lớp. phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện. 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 21 54 21 42 21 12 =+ - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài. Vài hs nhắc lại - 4 HS chữa bài trên bảng. a) 49 15 ); 5 6 );1 4 4 ); 16 8 dcb = - nhận xét chữa bài thống nhất kết quả. -2 HS chữa bài trên bảng. a) 3 1 3 1 3 2 = b) 5 4 5 3 5 7 = -nhận