Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
205 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2008 Tiết 2 Đạo đức Bảo vệ môi trờng ( T1 ) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng và tác hại của việc môi trờng bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy - học: - Nội dung một số thông tin về môi trờng Việt Nam, thế giaới và địa phơng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. KTBC: kiểm tra ĐDHT B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới : Khởi động: Liên hệ thực tế -Yêu cầu HS trả lời theo hiểu biết của mình: + Em đã nhận đợc gì từ môi trờng? - Nhận xét, kết luận: Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vậy chúng ta cần phải kàm gì để bảo vệ môi trờng? *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia nhóm, yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong sgk/ 44, 45 . - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận: - Môi trờng bị ô nhiễm nh vậy là vì con ngời đã khai thác tài nguyên một cách bừa bãi, sử dụng không hợp lí các tài nguyên, vứt rác bẩn xuống sông, hồ, .; đổ nớc thải ra sông, suối, biển .; chặt phấ cây cối, . - Những hiện tợng đó đã ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống: + Đất bị xói mòn, diện tích trồng trọt bị giảm, thiếu lơng thực và nh vậy sẽ dẫn đến nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dơng gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, ngời bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: lợng nớc ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. *Hoạt động 2: Đề xuất ý kiến - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Nếu . thì". - Phổ biến luật chơi, cách chơi, chia lớp thành 2 đội. -Tổ chức cho HS chơi thử. + Nhóm1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi + Nhóm2: thì sẽ làm xói mòn đất, . - Cho HS Chơi trò chơi -Nhận xét HS chơi. - Hỏi: Nh vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trờng, chúng ta cần và có thể làm đ- ợc những gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. K ết luận : Bảo vệ môi trờng là việc làm cần thiết ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. Chúng ta có thể làm những việc nh: + Không chặt phá cây rừng bừa bãi. + Không vứt rác xuống ao, hồ, sông, biển, . 1 + Xây dựng hệ thống lọc nớc thải trớc khi thải ra sông, biển. + Xây dựng công nghệ "không khói" - Trồng cây gây rừng. +Nuôi trồng thuỷ sản, - GV gọi 3HS lần lợt đọc phần ghi nhớ/sgk/44-Cả lớp đọc thầm. *Hoạt động nối tiếp Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trờng ở địa phơng. ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 3. Tâp đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, ma-tan); đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu: Các từ ngữ mới trong bài. - Nội dungbài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định rằng trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và những miền đất mới. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài học trớc - GV nhận xét , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : - GV viết bảng các tên riêng nớc ngoài, các chữ số chỉ ngày, tháng, năm lên bảng, cho HS đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan, . - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - Kết hợp nhận xét, hớng dẫn HS: + Xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK +Sửa lỗi phát âm. + Ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, tách các cụm từ ở các câu văn dài +Giải nghĩa từ khó: (phần chú giải) - Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 em đọc cả bài - Đọc cả bài với giọng đọc nh nêu ở mục 1 -GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm bài, các câu hỏi cuối bài và thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: Gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK 1.( . khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới) 2.( .cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết phải ném xác xuống biển; phải giao tranh với thổ dân). 3. ( . chọn ý c). 2 4. (Kết quả: chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới.) 5.( .những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích đặt ra./ Những nhà thám hiểm là những ngời ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn./ Những nhà thám hiểm có những cống hiến lớn lao cho loài ngời.) c. Luyện đọc lại : -Yêu cầu HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài văn. - Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc:nh đã nêu ở mục tiêu. - Đọc mẫu đoạn: Vợt Đại Tây Dơng . đợc tinh thần. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Cho HS thi đọc đoạn văn-Nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài. ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 4. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. -Tính diện tích bình hành. II.Đồ Dùng dạy - học : Phiếu bài tập III. Các hoạt động Dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : GV chấm 1 số VBT B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Luyện tập-thực hành Bài 1: 4em làm bảng, lớp làm vào vở. - Cho HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số . - Cho HS làm bài -Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Cho HS làm bài. -Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tính S hình bình hành -Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài giải: Chiều cao của hình bình hành đó là: 18 x 5 9 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành đó là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 Bài 3: Cho HS đọc đề bài, xác định bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bớc giải. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ. - Cho HS làm bài -Nhận xét, chốt kết quả đúng: Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi HS bài toán có dạng toán nào?(tìm hai số biết hiệu và tỉ .). - Cho HS làm bài . - Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, giải thích cách làm. 3 - Đáp án đúng: B. Vì 2 1 8 4 = 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhàchuẩn bị bài tiếp theo. ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 5. Kĩ thuật Lắp xe nôi ( t1 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Hớng dẫn HS quan sát từng bộ phận của xe nôi: + Cái xe nôi có những bộ phận nào? ( 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ, giá đỡ, thành và mui, trục bánh xe. ) + Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế? ( đẩy em bé đi dạo chơi. ) Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a. Hớng dẫn HS chọn các chi tiết: - Cho HS nêu và chọn các chi tiết cần có để lắp xe nôi, và làm mẫu thao tác lắp vít theo các bớc: b. Lắp từng bộ phận: *Lắp tay kéo: (H.2/sgk) - HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi: Muốn lắp tay kéo em cần những chi tiết nào, số lợng nh thế nào? ( vị trí trong, ngoài thanh thẳng 11 lỗ, và thanh chữ u dài, tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ; tấm 3 lỗ; 1 thanh chữ u dài, 4 cọc đu; thanh thẳng 11 lỗ; giá đỡ trục đu, 4 vòng hãm.) *Lắp giá đỡ trục bánh xe: - HS quan sát hình 3, GV gọi 1 HS lên bảng lắp, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình 1,GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2. *Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: GV lắp theo các bớc nh sgk *Lắp trục bánh xe: - HS trả lời câu hỏi trọng sgk - Gọi 1 HS lên bảng lắp theo thứ tự nh hình 6. c.Lắp ráp xe nôi: - GV tiến hành lắp ráp xe nôi nh sgk kết hợp những câu hỏi để tạo không khí làm việc cho lớp. - Lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của bánh xe. d. Hớng dẫn HS tháo các chi tiết: - Cách tiến hành nh bài trên. 4.Nhận xét - Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành. ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2008 Tiết 1. Thể dục 4 Nhảy dây I. Mục tiêu : - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và thành tích cao. II. Địa điểm - Ph ơng tiện - Địa điểm: ngoài sân trờng đã đợc vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, mỗi HS một dây. III. Nội dung và P 2 lên lớp Nội dung Định lợng P 2 và hình thức tổ chức luyện tập 1.Phần mở đầu : - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp gối, hông, cổ tay, cổ chân. - Ôn các động tác Tay, Chân, Lờn, Bụng, Phối hợp và Nhảy của bài TD PTC - Ôn nhảy dây. 2.Phần cơ bản a/ Ôn tập : Nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc chân sau b/ Tổ chức và phơng pháp ôn tập : - Mỗi lợt ôn tập 3-5 HS; mỗi HS đợc nhảy thử 1-2 lần, và một lần chính thức - Cử ra 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần nhảy của bạn. 3.Phần kết thúc : - Đi thờng theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống lại bài. - GVnhận xét,công bố kết quả kiểm tra. 6 - 10 / 18-22 / 4 - 6 / P 2 giảng giải + Trò chơi * * * * * * * * * * * * * * * * * * P 2 luyện tập + Trò chơi ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 2. Toán Tỉ lệ bản đồ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu). II.Đồ Dùng dạy - học Một vài bản đồ (Thế giới, Việt Nam, các tỉnh) có ghi tỉ lệ bản đồ phía dới). III. Các hoạt động Dạy - học : A. Bài cũ : GV chấm VBT của lớp B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam trong sgk. - Cho HS đọc phần tỉ lệ phía dới bản đồ. - Giải thích về tỉ lệ đó: 5 Ví dụ: 1: 10 000 000 có nghĩa là hình vẽ trên bản đồ đã đợc thu nhỏ 10 000 000 lần và đợc gọi là tỉ lệ bản đồ. Nó có thể viết dới dạng phân số: 1 10000000 . Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (1cm, 1dm, 1m, .) và mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng là: 10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m, . - Cho HS quan sát một vài bản đồ khác ; đọc tỉ lệ và nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ đó. 3. Thực hành: Bài 1: - Cho HS nêu câu trả lời miệng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài, làm bài, điền kết quả vào chỗ chấm. - Cho HS đọc kết quả. - Cho HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền đúng hoặc sai - Cho HS đọc đề bài, suy nghĩ, làm bài. - Gọi một em đọc kết quả -Cho lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò HS về nhàchuẩn bị bài tiếp theo ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 3. Chính tả Nhớ - Viết: Đờng đi Sa Pa I. Mục tiêu: - Nhớ-viết lại đúng chính tả đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đờng đi Sa Pa. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học : - 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2a. III . Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ bắt đầu bằng tr/ch.) - Nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhớ - viết chính tả: a/ Hớng dẫn chính tả: - Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả. - Cho HS đọc thầm bài viết trong sgk để ghi nhớ lại đoạn văn cần viết, chú ý những chữ hay viết sai chính tả. b/HS nhớ - viết: - Đổi vở chấm bài . c/GV chấm chữa bài: -Chấm từ 7 - 10 bài 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài. - Cho HS trình bày bài làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: chẳng hạn: a ong ông a r ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà rong chơi, ròng ròng, rong nhà rông, rồng, rửa, rựa, rứa, . 6 mìn, rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã, . biển, bán hàng rong, đi rong, . rỗng, rộng, rống, . d Da, da thịt, da trời, giả da, . cây dong, dòng nớc, dong dỏng, . cơn dông, dông tố, . da, dừa, dứa, . gi Gia sản, gia đình, gia giảm, gia tài, giả, giá, giã, giạ lúa, . Giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, . cơn giông, giống nòi, giống, . giữa chừng, ở giữa, . Bài 3: - Cho HS đọc thầm đoạn văn. - Giao việc: Chọn những tiếng ứng với ô trống điền vào cho thích hợp. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi từng em đọc lại đoạn văn đã điền tiếng hoàn chỉnh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị của tiết học. ---------------------------------------OOOOO------------------------------------- Tiết 4. Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nớc. II.Đồ dùng dạy-học : -Phiếu học tập cho HS và phiếu học tập có đáp án III. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : A.Kiểm tra bài cũ: 3em trả lời 3 câu hỏi cuối bài 25 + Nêu câu hỏi -gọi HS trả lời -nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.GV giới thiệu bài 2. Phát triển bài : *Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nớc - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6 theo định hớng: + Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận; trình bày, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết. Phiếu thảo luận (có đáp án): *Hoạt động 2: Quang Trung - Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc - Tổ chức cho HS trao đổi, đóng góp ý kiến theo gợi ý: + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? Chính sách Nội dung chính sách Tác dụng xã hội Nông nghiệp - Ban hành "Chiếu khuyến nông": lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ khai phá ruộng hoang - Vài năm sau, mùa màng trở lại t- ơi tốt, làng xóm lại thanh bình. Thơng nghiệp - Đúc đồng tiền mới. Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân hai nớc tự do trao đổi hàng hoá - Mở cửa biển cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán. - Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển . - Hàng hoá không bị ứ đọng - Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân. Giáo dục - Ban hành "Chiếu lập học". - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của nớc ta. - Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. - Bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. 7 - Nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đa chữ Nômthành chữ viết chính thức của n- ớc ta, thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Năm 1789, kì thi Hơng đầu tiên đợc tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. + Em hiểu câu "xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung nh thế nào? - Nhận xét câu trả lời và chốt lại: Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức, sống và làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc. 3.Củng cố -Dặn dò - GV giới thiệu: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Ngời đời sau đều thơng tiếc một ông vua tài năng, đức độ nhng mất sớm. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. ----------------------------------OOOOO--------------------------------- Tiết 5. Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu:Sau bài học HS biết: - Kể ra vai trò các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ trong sgk. Phiếu học tập của HS và GV III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : GV gọi HS nêu bài học cũ - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Phát triển bài : *Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật - Cho HS hoạt động nhóm 2. - Yêu cầu HS quan sát hình các cây cà chua sgk/118 và thảo luận theo gợi ý: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? + Trong số các cây cà chua: a, b, c, d, cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống nếu không đợc cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả đợc hoặc nếu có thì năng suất rất thấp. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni- tơ có trong phân đạm là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều. *Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật - Cho HS hoạt động nhóm 2. - Phát phiếu học tập cho các nhóm.Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết/119/sgk để làm bài tập. - Các nhóm làm bài trên phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhận xét, chữa bài: Cùng một cây, ở vào các giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ đối với các cây cho quả, ngời ta bón phân vào lúc caay đang đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn này, cây cần đợc cung cấp nhiều chất khoáng. 8 Kết luận: + Các loại cây khác nhau, cần các loại chất khoáng với các liều lợng khác nhau. + Cùng một cây, ở các giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. + Biết nhu cầu chất khoáng của từng loại cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lợng, đúng cách để đợc thu hoạch cao. Phiếu học tập (có đáp án) Đánh dấu x vào cột tơng ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây. Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn Ni-tơ (đạm) Ka-li Phốt-pho Lúa x x Ngô x x Khoai lang x Cà chua x x Đay x Cà rốt x Rau muống x Cải củ x 3. Hoạt động kết thúc: - Gọi 3 em đọc lại mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. -------------------------OOOOO------------------------- Thứ t ngày 09 tháng 04 năm 2008 Tiết 1. Luyện từ và câu MRVT: Du lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu: - Tiếp tục MRVT về chủ điểm Du lịch- Thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ vừa tìm đợc. II . Đồ dùng dạy học : - Một số tờ giấy viết nội dung bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ : GV chấm vở làm bài ở nhà của lớp B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm ghi lên bảng. - Cho HS nhận xét , khen những nhóm tìm đợc nhiều từ đúng. Ví dụ: a. Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, giày thể thao, quần áo thể thao, quần áo bơi, điện thoại, dụng cụ nghe nhạc, đồ ăn, nớc uống, dụng cụ thể thao, . b. Phơng tiện giao thông: tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, máy bay, tàu diện, xe buýt, nhà ga, bến xe, cáp treo, xe máy, xe đạp, xíh lô, vé xe, . c. Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hớng dẫn viên, nhà, phòng nghỉ, tuyến du lịch, tua du lịch, . 9 d. Điểm tham quan : phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nớc, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lu niệm, . * Bài 2 : HS tự làm VBT - GV gọi HS đọc và lớp nhận xét bổ sung- GV chốt ý đúng a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí, . b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, khát, sự cô đơn, . c. Những đức tính cần thiết của ngời tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ, . * Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc: mỗi em tự chọn một nội dung viết về du lịch hoặc thám hiểm - Gọi một số em đọc bài của mình. - Hớng dẫn cả lớp cùng nhận xét, rút kinh nghiệm - viết bài vào vở bài tập 3. Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở bài tập 3 (em nào cha xong ở lớp ) -------------------------OOOOO------------------------- Tiết 2. Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chọn I.Mục tiêu : - HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn - HS biết cách nặn và nặn đợc một hay một vài hình ngời , hoặc con vật tạo dáng theo ý thích - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh II.Chuẩn bị : - ảnh về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn - Đất nặn ( đất sét , đất nặn các màu ) ; giấy màu , hồ dán , (hớng dẫn xé dán nếu cha có điều kiện nặn ) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu A.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập ủa HS B.Bài mới 1.Giới thiệu bài :GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn, phù hợp với nội dung *Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS nhận xét: + Các bộ phận chính của ngời hoặc con vật + Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm . - GV cho HS xem các hình nặn ngời và con vật *Hoạt động 2 :Cách nặn - GV thao tác cách nặn con vật hoặc ngời : + Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân, .rồi gắn ghép lại thành hình + Nặn từ một thỏi dất bằng cách vê, vuốt thánh các bộ phận + Nặn tao thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn - Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy .( xem hình trang 73 SGK ) *Hoạt động 3 :Thực hành - Bài này có thể tiến hành theo những cách sau : + Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng ngời theo ý thích + Một vài nhóm nặn theo đề tài , còn lại nặng theo cá nhân 10 [...]... thuộc lòng - 2 HS đọc tiếp nối bài thơ - Cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ viết đoạn :Khuya rồi nở nhòa áo ai - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ trên -Nhận xét , ghi điểm - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ trên theo cặp - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ -Bài thơ -Nhận xét , ghi điểm 3.Củng cố - Dặn dò : H:Bài thơ cho em biết điều gì ? 15 - Về nhà học... có những thành phần nào? ( ô-xy; các-bô-níc ) + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật *Cho HS hoạt động nhóm 2 - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2/120, 121/sgk và thảo luận theo gợi ý: + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì, thải khí gì? (hút khí các-bô-níc.; thải khí ô-xy.) + Tronghô hấp, thực vật hút khí gì, thải khí gì? ( hút khí ô-xy , thải khí các-bô-níc ) + Quá trình quang hợp... động trong tuần 30: -Thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy - Nề nếp học tập, ra vào lớp tơng đối tốt - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Thực hiện tốt nội quy nhà trờng, lớp học - Thực hiện tơng đối tốt việc ôn tập và thi giữa kì , nâng cao chất lợng hai môn Toán và Tiếng Việt * Tồn tại : - Còn 1 số HS dân tộc nghỉ học - Đi lao động còn vắng các bạn - Cha cố gắng học tập nhiều 2 Kế hoạch tuần 31: - HS rèn luyện,... HS đọc kết quả quan sát -GV ghi nhanh vào bảng viết sẵn VD :Tả con mèo Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Bộ lông hung hung có sắc vằn đo đỏ - Cái đầu tròn tròn - Hai tai dong dỏng , dựng đứng , rất thính nhạy - Đôi mắt hiền lành , ban đêm sáng long lanh - Bộ ria vểnh lên có vẻ oai lệ lắm - Bốn chân thon nhỏ , bớc đi êm nhẹ nh lớt trên mặt đất - Cái đuôi dài thớt tha , duyên dáng - GV nhận xét , khen ngợi... bài H:Bài này chia làm mấy đoạn ? ( 2 đoạn ) + Đoạn 1 : Dòng sông mới điệu sao lên +Đoạn 2 : còn lại - Gọi HS đọc tiếp nối bài - Gv theo dõi hớng dẫn -1 Hs đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Đại diện 3 HS dọc - Nhận xét -1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài và hớng dẫn cách đọc *Tìm hiểu bài - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi và trả lời các câu hỏi H:Vì sao tác giả nói là dòng sông "Điệu... Phần ghi nhớ: - Yêu cầu 4-5 HS đọc nội dung ghi nhớ và lấy một vài ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ - Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Cho HS trao đổi cặp đôi và làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Câu kể Câu cảm a Con mèo này bắt chuột giỏi -> Chà (Ôi, ), con mèo này bắt chuột giỏi quá/ghê/thật! b Trời rét -> Chà (Ôi chao,... ngời kể - Nhận xét, tuyên dơng 5 Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học.-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kể chuyện tuần 31 12 OOOOO Tit 2 a lớ Thnh ph Hu I.Mc tiờu :-Sau bi hc ny, HS bit: + Gii thớch c vỡ sao Hu c gi l c ụ v Hu du lch li phỏt trin + T ho v thnh ph Hu (c cụng nhn l Di sn Vn hoỏ th gii nm 1993) II dựng Dy - Hc: - Hỡnh minh ho trong sgk -Tranh nh v thnh ph Hu - Bng... hô hấp, cây sẽ hút hết lợng khí ô-xy có trong phòng và thải ra nhiều khí các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt) + Lợng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép, Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này?( trồng cây xanh) - Gọi 3 em đọc lại mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học OOOOO -Thứ sáu ngày 10 tháng 04 năm 2008... 2 HS thi đua - Thi tâng cầu bằng đùi: + Cho cả tổ cùng thi, ngời đá rơi cầu cuối cùng là ngời thắng + Cho HS chơi thử vài lần rồi mới cho chơi thật b Trò chơi vận động:"Kiệu ngời" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy tắc chơi: - Làm mẫu - Cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần - GV theo dõi uốn nắn - GV cho các tổ chơi thi đua - Tổ nào hoàn thành trớc thì tổ đó thắng 3.Phần kết thúc : - Đi thờng theo... quá! *Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Nhắc HS có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó - Cho HS làm bài -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét, khẳng định những câu đặt đúng, hay Ví dụ: a Ôi, bạn Nam đến kìa! (bộc lộ cảm xúc mừng rỡ) b ồ, bạn Nam thông minh quá! (bộc lộ cảm xúc thán phục) c Trời, thật la kinh khủng! (bộc lộ cảm xúc ghê sợ) 5 Củng cố-Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc . bài. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -OOOOO -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Tiết 4. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: -. thực hành. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -OOOOO -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2008 Tiết 1. Thể dục 4 Nhảy dây