Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
330,5 KB
Nội dung
Tập đọc : LÒNG DÂN (Phần 1) I. Mục tiêu, yêu cầu: 1) Kiến thức: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 2) Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK 3) Thái độ: Biết được lòng dũng cảm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: - Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu”. (4’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc (11’) Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, giải thích từ khó hiểu. Cách tiến hành: a) GV đọc màn kịch. - Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu. - GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đúng từng giọng nhân vật). b) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: 3 đoạn. - GV chia đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Cho HS luyện đọc những từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng… c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (10’) Mục tiêu: Cách tiến hành: - HS đọc phần mở đầu. - GV giao việc- Thảo luận 2 câu hỏi. Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Cho cả lớp đọc thầm. - Cho HS thảo luận. Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ? Tìm huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (9’) Mục tiêu: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn cảm. Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho HS đọc phân vai. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. (2’) - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. - HS lần lượt đọc. - Đọc theo sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS tự do lựa chọn tình huống mình thích. - HS luyện đọc. - HS chia nhóm. Chính tả ( nhớ viết ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu, yêu cầu 1)Kiến thức: Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 2)Kỹ năng: Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2, biết được cách đặt dấu thanh ở âm chình 3)Thái độ: Nhớ bức thư mà Bác Hồ đã gửi căn dặn các em II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bút dạ, một số tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Cho HS lên viết từ khó. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Viết chính tả. Mục tiêu: HS thuộc lòng đoạn văn cần viết. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn chung.(2’) - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. b) HS viết chính tả. (15-16’) - Nhắc tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài. - GV đọc diễn cảm bài chính tả, nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài tập. (8’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - GV giao việc. - Cho HS trình bày. - GV chốt (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - GV chốt: Khi viết một tiếng, dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét, nhắc HS làm lại BT2. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS - HS lắng nghe. - HS nhớ lại đoạn chính tả. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - Từng cặp trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - HS làm việc cá nhân. Dán phiếu ở bảng. - Nhận xét. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu, yêu cầu: 1) Kiến thức: Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( BT2). Hiểu được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu tiếng đồng 2) Kĩ năng: Đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được. 3) Thái độ: Biết được lòng yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một vài tờ giấy mẫu to, bảng phụ- Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3 HS - Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm bài tập (28’) Mục tiêu: Các em biết xếp các từ thành nhóm, chỉ rõ những thành ngữ chỉ rõ phẩm chất con người Việt Nam. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS trình bày. - GV chốt. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(10’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (10’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Câu a: Làm việc cá nhân. Câu b: Làm việc theo nhóm. Câu c: Làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - Làm bài tập 4. - 3 HS đọc 3 đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết TLV trước. - HS làm bài theo nhóm. - Ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm dán kết quả bài làm. - HS làm bài cá nhân. - HS tìm ý của 5 câu. - Nhận xét. - HS đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên”. - Viết vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, yêu cầu: 1) Kiến thức: Kể được một câu chuyện đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 2) Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể 3) Thái độ: Học tập để người có ích cho đât nước II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 2 HS (5’) - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. Mục tiêu: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.(8’) - Cho HS đọc yêu cầu đề. - GV ghi đề lên bảng. Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết. - GV nhắc lại yêu cầu. Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác? - Cho HS đọc lại gợi ý. - Cho HS nói về đề tài mình kể. b) Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm. (11’) - Cho HS đọc gợi ý 3. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. (10’) - Cho HS kể mẫu. - Bình chọn HS kể chuyện hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (2’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lần lượt kể lại - 1 HS - HS trao đổi và phát biểu ý kiến về đề tài mình đã chứng kiến. - Làm việc dưới sự hướng dẫn GV - 1 HS - Đại diện các nhóm thi. - Lớp nhận xét. Tập đọc : LÒNG DÂN (Tiếp theo) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1) Kiến thức: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ 2) Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 3) Thái độ: Biết được lòng dũng cảm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện đọc (11’) Mục tiêu: HS đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài. Cách tiến hành: a) GV đọc diễn cảm 1 lượt. Chú ý: giọng đọc phân vai. b) Hướng dẫn HS đọc đoạn. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa. d) GV đọc toàn bộ vở kịch (1 lần) (Giọng đọc: như đã hướng dẫn) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9’) Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi. - 3 HS đọc 3 đoạn và trả lời 3 câu hỏi. - GV chốt lại Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (10’) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn văn. a) GV hướng dẫn cách đọc: như hướng dẫn. b) Cho HS thi đọc. - GV chia 6 nhóm. - Cho HS thi đọc hình thức phân vai. - Tuyên dương. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - Các nhóm về xây dựng vở kịch. - Chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc theo sự hướng dẫn của GV - HS đọc lại toàn bộ vở kịch. - 1 HS đọc chú giải. - 1 HS giải nghĩa từ. - Nhận xét. - HS sắm vai đọc. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, yêu cầu: 1) Kiến thức: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. 2) Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 3) Thái độ: yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Bảng thống kê của tiết Tập làm văn 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện tập (28’) Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi về bài “Mưa rào”. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(13’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS đọc bài và trả lời 4 câu hỏi.(SGK) - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt ý. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (15’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Các em đã quan sát và ghi lại về một cơn mưa. Dựa vào những quan sát đã có, em hãy chuyển thành dàn bài chi tiết. - Cho HS làm bài. - GV phát giấy, bút dạ cho 3 nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. - Một số HS phát biểu. - Nhận xét. - HS đọc to bài ghi quan sát của mình về cơn mưa. - Đại diện 3 nhóm dán kết quả. - Lớp nhận xét. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu, yêu cầu 1) Kiến thức: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ), hiểu ý nghĩa chung của một số tụ ngữ ( BT 2 ). Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa ( BT 3) 2) Kĩ năng: Phân được các từ đồng nghĩa, biết các câu tục ngữ 3) Thái độ: Sử dụng đúng từ đồng nghĩa II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 2 HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: HS biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi điền vào chỗ trống. Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(8’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS quan sát tranh trong SGK. Đọc bài tập. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(8’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (12’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS đọc lại bài “Sắc màu em yêu”. Chọn viết khổ thơ trong bài. Viết một đoạn văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết bài tập 3 vào vở. - 2 HS lần lượt lên làm BT 2, 3 của tiết trước. - HS quan sát tranh, làm bài cá nhân. - 3 HS làm bài vào giấy. - 3 HS lên dán lên bảng. - Nhận xét. - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu. - Lớp nhận xét. - HS trình bày đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, yêu cầu 1) Kiến thức: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT 1. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT 2) 2) Kĩ năng: Luyện viết được câu văn ngắn , đủ ý, có nội dung rõ ràng. 3) Thái độ: Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra:Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết Tập làm văn trước. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập.(17’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Chỉ ra được nội dung chính mỗi đoạn. Viết thêm vào những chỗ (…) để hoàn thành nội dung của từng đoạn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày ý chính 4 đoạn văn. - GV chốt ý. - Cho HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (11’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết Tập làm văn trước một phần nào đó. Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện đoạn văn. - Đọc trước bài học tới. - 3 HS nộp bài. - HS đọc thầm lại đề. - Xác định ý chính mỗi đoạn. - HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết Tập làm văn trước. - HS trình bày bài. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu yêu cầu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số - Biết so sánh các hỗn số - Làm được các Bài 1( hai ý đầu), Bài 2 ( a, d ), Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn HS tự làm lần lược các bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài Bài 1 : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số , cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. Bài 2 : GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. (a, d) Chú ý : chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác. Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính a.) 1 + 2 1 3 1 1 c.) 4 1 5 3 2 2 x HS tự làm bài rồi chữa bài. HS có thể trình bày bài làm như sau : 10 9 3 > 2 10 9 10 39 10 29 HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài. 6 17 3 4 2 3 =+ 14 4 21 3 8 = x Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu yêu cầu : - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Biết làm bài 1, bài 2 ( 2 hỗn số đầu ), bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài. (Ưu tiên làm và chữa các bài 1,2,3,5 phần a). Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn : ; . 1000 46 2500 223 500 23 ; 10 2 7:70 7:14 70 14 = × × === Bài 2 : (2 hỗn số đầu) Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 3 : G cho h làm các phần a) b) c) rồi chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong SGK Bài 3:cho HS làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn : 3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm 3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm + 10 7 dm =32 10 7 dm 3m 27 cm= 3m+ 100 27 m=3 100 27 m Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu rồi cho HS tự làm bài theo mẫu , khi HS chữa bài , GV nên cho HS nhận xét rằng : có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với tên một đơn vị đo . Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + 10 3 m =2 10 3 m 4. Củng cố, dặn dò : [...]... số đó - Làm bài tập 1 ( a, b ), bài 2( a, b ), bài 4( 3 số đo: 1, 3 ,4 ), bài 5 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập (trong vở bài tập) rồi chữa bài Bài 1 : 7 9 a) + 9 70 + 81 151 = = 10 90 90 Bài2 : cho HS làm (a, b) rồi chữa bài theo mẫu( tương tự như bài 1) Bài 4 : cho HS tự... tự làm các bài tập rồi chữa bài Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài : 1 2 4 5 1 1 d)1 : 1 = 5 3 HS tự làm bài rồi chữa bài 9 17 153 = 4 5 20 6 4 6 3 18 9 : = x = = 5 3 5 4 20 10 b)2 x3 = x Bài 2 : 1 5 a) Xx = 4 8 5 1 X = − 8 4 1 3 + 10 5 3 X = 8 Hoạt động của học sinh 3 1 b) X - = 5 10 X= X= 7 10 HS tự làm bài rồi chữa bài c) X x 2 6 = 7 11 6 2 X = : 11 7 42 X = 22 21 X = 11 Bài 3 : HS tự làm bài rồi... hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải (như đã học ở lớp 4) thích hợp (so sánh 2 bài giải a và b) Bài 2 : Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ trình bày bài giải) Chẳng hạn : Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em 1 bài Bài giải (cả lớp làm ở Vở bài tập) Hiệu số phần bằng nhau : 3- 1 = 2 ( phần số lít nước mắm loại 1 12 :2 x 3 = 1 8( l ) số lít nước mắm loại 2 : 18 -12 = 6 ( l) ĐS : 18 l và 6 l Bài 3 : tính chiều... bài theo mẫu( tương tự như bài 1) Bài 4 : cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu Bài 5 : cho HS nêu đề toán , giải rồi tự chữa bài 4 Củng cố, dặn dò : Hoạt động của học sinh HS tự làm ( a, b) rồi chữa bài.: HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài Bài 5 : 1 quãng đường AB là : 10 12 : 3 = 4 ( km ) Quãng đường AB dài là : 4x10 = 4 0( km) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu yêu cầu - Biết nhân, chia hai phân số - Chuyển... câu hỏi: ( 12 p ) -Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai? Việc làm đó có ý nghĩa gì Kết luận sử dụng mục bạn cần biết trang 13 SGK HĐ3: Trò chơi đóng vai (5 p) Nêu tình huống: Khi gặp phụ nữ có thai đang xách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không có chỗ ngồi em cần có thái độ và hành động gì để giúp đỡ? 3 Củng cố dặn dò (3 p) Dặn chuẩn... ảnh (5 p ) Gợi ý: Ảnh lúc mấy tuổi? Biết nói? Biết múa, hát chưa? Đã biết làm gì? HĐ2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì ( 10 P) Trò chơi “ai nhanh ai đúng” Tìm xem mỗi thông tin trong khung ứng với lứa tuổi nào đây? Yêu cầu làm việc theo nhóm cả lớp, tuyên dương nhóm thắng cuộc nêu đáp án 1b, 2a, 3c HĐ3: Tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người ( 10 p ). .. NHÂN (Tiết 1) I)Mục tiêu: HS: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, các mũi thêu tương đối đều nhau Thêu được ít nhất năm dấu nhân đường thêu có thể bị đúm - Yêu thích sản phẩm làm được II) Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân, mảnh vải, chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo III)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV 1/Bài cũ: - Đánh giá thêu chữ V ( 3 p ) 2/Bài... quan sát hình 5 và nêu các kết thúc đường - 1 HS nhắc lại thêu -1 HS lên bảng thực hiện các - Quan sát, uốn nắn mũi tiếp theo - 1 HS lên bảng thực hiện - 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - Thực hành - Tổ chức cho HS thêu trên giấy 3/ Củng cố dặn dò ( 3 p ) - Dặn tiết sau thực hành trên vải 4/Nhận xét tiết học: ( 2 p ) Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I Mục tiêu:... Kết luận sử dụng( “Tuổi dậy thì” trang 15 SGK) Hoạt động học sinh HS trả lời Lắng nghe HĐ cả lớp tự giới thiệu ảnh mình sưu tầm được Chia 6 nhóm Đọc thông tin thảo luận Thư kí ghi vào bảng con Nhóm trưởng rung chuông báo hiệu làm xong Đại diện báo cáo kết quả Nhận xét bổ sung nhóm bạn Làm việc cá nhân Đọc thông tin trang 15 SGK Trả lời câu hỏi Nhận xét bổ sung 3 Củng cố dặn dò: ( 3p) Dặn dò chuẩn bị... tới đời sống của nhân dan ta Chỉ ranh giưới khí hậu Bắc nam ( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ ( lược đồ ) II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu -Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên HĐ khởi động: Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) -Nêu đặc điểm địa hình của nước ta? Tên một vài dãy núi, đồng . : b)2 20 153 5 17 4 9 5 2 3 4 1 == xx d) 10 9 20 18 4 3 5 6 3 4 : 5 6 3 1 1: 5 1 1 ==== x Bài 2 : a) 8 5 4 1 = Xx b) X - 5 3 = 10 1 X = 4 1 8 5 − X = 5. bài tập (trong vở bài tập) rồi chữa bài. Bài 1 : a) 90 151 90 8170 10 9 9 7 = + =+ Bài2 : cho HS làm (a, b) rồi chữa bài theo mẫu( tương tự như bài 1) Bài