GA lop 5 CKTKN TH

127 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA lop 5 CKTKN TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4 Ngày soạn: 17/9 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ Dặn dò đầu tuần TPT soạn Tập đọc Những con sếu bằng giấy( Trang 36) (Theo những mẩu chuyện lịch sử thế giới) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài trong bài; bớc đầu đọc diễn cảm Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. III. Các hoạt đông dạy học: 1. T ổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh phân vai vở kịch Lòng dân. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên - 1 HS giỏi đọc bài - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử 1 tử từ khi nào? - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? GV mời HS trung bình trả lời - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? GV cho HS khá , giỏi nêu ý chính của bài c) Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên nhận xét đánh giá. xuống Nhật Bản. - Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1 truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-da-cô. - Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tợng đài tởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân t- ợng đài khắc mãi mãi hoà bình. - Chúng tôi căm ghét chiến tranh. - Chúng tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 4. Củng cố , dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Học sinh nêu ý nghĩa. - Liên hệ, nhận xét. Dặn dò: Về chuẩn bị bài. Toán: tiết 16 ôn tập và bổ sung về giải toán 2 I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Vận dụng tốt vào làm bài tập. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, thớc III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định : Lớp hát 2. Kiểm tra: HS chữa bài 3( 18) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ Gọi học sinh đọc ví dụ 1 sgk trang 18. Thời gian đi đợc: Quãng đờng đi đợc: -Giáo viên đọc ví dụ 2- tóm tắt: 2 giờ: 90 km. Cách 1: 4 giờ: ? km. Cách 2: * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi học sinh TB giải bằng cách 1. - 2 học sinh đọc ví dụ, nhận xét. 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 km 8 km 12 km + Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - Học sinh K,G tự giải. 1 giờ ô tô đi đợc là: 90 : 2 = 45 (km) 4 giờ ô tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km) Đáp số: 180 km. 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Trong 4 giờ ô tô đi đợc là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. - Học sinh làm cá nhân. Học sinh đọc đề, tóm tắt và giải bài Bài giải Mua 1 m vải hết số tiền là: 3 Nhận xét đánh giá Bài tập 2: - Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. Cách 1: Cách 2: Mời HS khá, giỏi chữa bài Bài tập 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận. Nhận xét đánh giá 80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. - Học sinh đọc đề, tóm tắt, giải bằng 1 bằng 2 cách. 1 ngày trồng đợc số cây là: 1200 : 3 = 400 (cây) 12 ngày trồng đợc số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây. 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) 12 ngày trồng đợc số cây là: 12 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây. - Học sinh thảo luận, trình bày. Đáp số: a) 84 ngời. b) 60 ngời. 4. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. Đạo đức: tiết 4 Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II. Ph ơng tiện và tài liệu: Những mẫu chuyện về ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi; bảng phụ 4 III. Các hoạt đông dạy học: Khởi động 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. a.Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. b.Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ giao nhiệm vụ xử lí tình huống. - Học sinh thảo luận lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách giải quyết. Ngời ta chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. 2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. a.Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể về một việc làm của mình và tự rút ra bài học. b. Cách tiến hành: - Gợi ý để học sinh nhớ lại 1 việc làm, chứng kiến mình đã có trách nhiệm và tự rút ra bài học. + Chuyện xảy ra nh thế nào? Lúc đó em làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? HS trao đổi với bạn bên cạnh HS trình bày trớc lớp - Giáo viên kết luận: Khi giải quyết công việc có trách nhiệm chúng ta thấy vui, thanh thản và ngợc lại. Ngời có trách nhiệm trớc khi làm việc gì cũng quy nghĩ cẩn thận, nhằm mục đích tốt đẹp, cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc thấy có lỗi, họ dám nhận lỗi và sẵn sàng làm cho tốt. - 2 đến 3 học sinh đọc ghi nhớ sgk. 3. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống nội dung - Nhận xét giờ. GVdặn HS về nhà luôn có trách nhiệm về việc làm của mình Mĩ Thuật 5 Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu (GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn:18/9 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán: tiết 17 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số. - Học sinh áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập. - Giáo dục HS tính kiên trì II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra : Chữa bài 2( 19) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Hớng dẫn cách giải. Tóm tắt: 12 quyển: 24000 đồng. 30 quyển: đồng? - Giáo viên gọi HS trung bình làm bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh biết đổi 2 tá bút chì. Tóm tắt: 24 bút chì: 30000 đồng. 8 bút chì: đồng ? - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000 đồng. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - HS tự làm bài và chữa bài Bài giải 2 tá = 24 bút chì. 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) 6 - Giáo vên gọi HS khá lên chữa bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh TB giải bằng cách Rút về đơn vị Bài 4: Học sinh tự giải. - Hớng dẫn học sinh TB giải bằng cách Rút về đơn vị Số tiền mua 8 bút chì là: 30000 : 3 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng. HS giỏi tự giải bài Bài giải Một ô tô chở đợc số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Giải Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000 đồng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. Thể dục: tiết 7 Đội hình đội ngũ Trò chơi: Hoàng anh Hoàng yến (Gv bộ môn soạn giảng) Chính tả (Nghe- viết) Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếngcó ia iê *(BT2,Bt3). - Có ý thức rèn chữ viết đẹp II. Đồ dùng dạy học: 7 - Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần . III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh điền vào mô hình cấu tạo. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.HD HS nghe- viết chính tả. - Giáo viên đọc toàn bài. - Vì sao Ph- răng Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? GV yều cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết. - GV gọi HS trung bình tập viết. c. Viết chính tả - Giáo viên đọc chậm. - GV đọc soát lỗi. d. Chấm chữa bài chính tả. GV thu vở chấm. Cho HS chữa lỗi. e. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: Cho học sinh làm vở. - Gọi HS khá, giỏi lên trả lời. - Giáo viên chốt lại ý chính Bài 3: Làm nhóm. - Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dấu thanh. - Học sinh theo dõi- đọc thầm - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lợc . HS chú ý viết tên riêng ngời nớc ngoài. - Học sinh viết - HS soát lỗi. HS chữa lỗi - Đọc yêu cầu bài1. + Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi) + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có. - Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi. - Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở 8 - Cho học sinh đọc nhiều lần. chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ. - Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí. Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục đích- yêu cầu: 1. Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ ). 2.Nhận biết đợc từ trái nghĩa trong các thành ngữ ,tục ngữ BT1 ;biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trớc (BT2,Bt3) HS khá giỏi đặt đợc 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở Bt3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét. Bài 1: - Giáo viên hớng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. - Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk. - 1 học sinh TBđọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. HS giỏi phát biểu + Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. 9 Đó là những từ trái nghĩa. Bài 2: - Giáo viên nhận xét chốt lại. Bài 3: - Giáo viên chốt lại ý chính. c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập: Bài 1: Giáo viên gọi 4 học sinh TB lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi 3 học sinh K lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: Tiếp sức - Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc. Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh trao đổi ý kiến phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Sống/ chết ; vinh/ nhục - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh trao đổi thảo luận trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tơng phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời Việt Nam thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà ngời đời khinh bỉ. - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - HS chữa bài đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - HS chữa bài hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dới. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm. + Hoà bình/ chiến tranh, xung đột. + Thơng yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, + Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái + Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại. HS làm bài. Nối tiếp đọc câu đã đặt đợc . 10 [...]... Ngy giảng: Th sáu ngày 24 th ng 9 năm 2010 Kỹ thuật : tiết 4 25 Th u dấu nhân (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết cách th u dấu nhân - Th u đợc các mũi th u dấu nhân các mũi th u tơng đối đều nhau th u đợc ít nhất 5 dấu nhân Đờng th u có th bị dúm khong bắt buộc HS nam th c hành tạo ra sản phẩm HS nam có th đính khuy - Yêu th ch tự hào với sản phẩm làm đợc II Đồ dùng dạy học: - Mẫu th u dấu nhân... số sản phẩm th u dấu nhân, bộ đồ dùng khâu th u lớp 5 III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: Lớp hát tập th 2 Kiểm tra: Nêu quy trình th u dấu nhân 3 Bài mới: Giới thiệu bài a) Hớng dẫn học sinh th c hành - Cho học sinh nêu cách th u dấu nhân - Học sinh nêu - Vật liệu và dụng cụ để th u dấu nhân? - Mảnh vài - Chỉ th u khác màu vải - Kim th u - GV hớng dẫn nhanh lại cách th u - Bút chì, th c, kéo -... ghi bảng c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài th : - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ th - Học sinh đọc nối tiếp bài th 1, 2, 3 - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp Giáo viên đọc mẫu khổ th 1, 2, 3 - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài th - - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thi đọc trớc lớp thuộc lòng 4 Củng cố- dặn dò: - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất - Hệ th ng nội dung - Giáo viên nhận... phụ, th c 20 III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra : 3 Bài mới: Chữa bài 3 Giới thiệu bài: Bài 1: - Hớng dẫn tóm tắt - Đọc yêu cầu bài 1 3000đ/ 1 quyển: 25 quyển - 1 học sinh TB lên bảng làm, lớp làm vở 150 0đ/ 1 quyển: quyển? Giải 3000 đồng gấp 150 0 đồng số lần là: - Nhận xét, chữa bài 3000 : 150 0 = 2 (lần) Với giá 150 0 đồng 1 quyển th mua đợc: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển... nhất, th hiện ý chí vợt khó khăn * Cách tiến hành: - Chia lớp nhiều nhóm nhỏ - Học sinh th o luận +) Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không th đi lại đợc Trong hoàn cảnh đó, Khôi có th sẽ nh th nào? +) Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có th làm gì để có th ... chính sách khai th c thuộc địa của Pháp 17 - Giáo dục HS học tốt bộ môn II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: Lớp hát 2 Kiểm tra: - Cuộc phản công ở kinh th nh Huế đêm 5/ 7/18 85 có tác động gì đến lịch sử nớc ta khi đó? 3 Bài mới: Giới thiệu bài a) Những thay đổi của nền kinh tế Việt - Học sinh th o luận cặp, trình bày Nam cuối th kỉ XIX- đầu th kỉ XX -... cơ th ở tuổi dậy th Th c hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy th - + Giáo dục HS ý th c vệ sinh th n th II Đồ dùnh dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra : Lớp hát HS nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị th nh niên 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hoạt động 1: Động não a.Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ th ở tuổi dậy th b.Cách tiến hành:... nêu vấn đề - ở tuổi dậy th , các tuyến mồ hôi và da hoạt động mạnh 24 - Học sinh th o luận và trả lời - Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ +)Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo th ở tuổi dậy th ? th ng xuyên bằng nớc sạch Bớc 2: Yêu cầu HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn Kết luận: Tất cả những việc làm trên cần thiết để giữ vệ sinh cơ th nói chung Nhng ở tuổi dậy th cơ quan sinh dục bắt... bình trả lời + Học sinh đọc th m, đọc lớt khổ th 2 rồi - Giáo viên nhận xét bổ sung th o luận trả lời câu hỏi - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng loài hoa nào cũng quý cũng th m nh mọi trẻ em trên th giới dù khác màu da nhng đều 2 Em hiểu hai câu cuối khổ th 2 nói bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu gì? + Học sinh đọc th m, đọc lớt khổ th 3 rồi Mời HS giỏi, khá trả lời th o luận trả lời câu hỏi -... sinh th o luận, trình bày b) Những thay đổi trong xã hội Việt - Nhận xét, bổ xung Nam cuối th kỉ XIX- đầu th kỉ XX và đời sống của nhân dân - xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là địa - Trớc khi Th c dân Pháp xâm lợc xã chủ phong kiến và nông dân hội Việt Nam có những tầng lớp nào? Mời HS trung bình trả lời - sự xuất hiện của các ngành kinh tế -Sau khi th c dân Pháp đặt ách th ng trị mới kéo theo sự thay . kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình th nh, th nh th phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp: viên chức, tri th c,. kinh th nh Huế đêm 5/ 7/18 85 có tác động gì đến lịch sử n- ớc ta khi đó? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối th

Ngày đăng: 09/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếngcó ia iê *(BT2,Bt3). - GA lop 5 CKTKN TH

m.

chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếngcó ia iê *(BT2,Bt3) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Giáo viên gọi 4 học sinh TB lên bảng làm. - GA lop 5 CKTKN TH

i.

áo viên gọi 4 học sinh TB lên bảng làm Xem tại trang 10 của tài liệu.
a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … - GA lop 5 CKTKN TH

a.

Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … Xem tại trang 20 của tài liệu.
ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - GA lop 5 CKTKN TH

n.

tập: bảng đơn vị đo khối lợng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Học sinh lên bảng điền tơng tự nh bài tập 1 ở giờ trớc. - GA lop 5 CKTKN TH

c.

sinh lên bảng điền tơng tự nh bài tập 1 ở giờ trớc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2) - GA lop 5 CKTKN TH

i.

ện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ, thẻ màu. - GA lop 5 CKTKN TH

i.

tập 1 viết sẵn trên bảng phụ, thẻ màu Xem tại trang 66 của tài liệu.
đội hình đội ngũ :Trò chơi: bỏ khăn  (Gv bộ môn soạn giảng) - GA lop 5 CKTKN TH

i.

hình đội ngũ :Trò chơi: bỏ khăn (Gv bộ môn soạn giảng) Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Dựa vào mô hình hãy đa ra kết luận về dấu thanh? - GA lop 5 CKTKN TH

a.

vào mô hình hãy đa ra kết luận về dấu thanh? Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Gọi 4 học sinh TB lên bảng làm. - Lớp làm vào nháp. - GA lop 5 CKTKN TH

i.

4 học sinh TB lên bảng làm. - Lớp làm vào nháp Xem tại trang 82 của tài liệu.
3.Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hớng dẫn luyện tập. - GA lop 5 CKTKN TH

3..

Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hớng dẫn luyện tập Xem tại trang 84 của tài liệu.
4. Củng cố dặn dò: - GA lop 5 CKTKN TH

4..

Củng cố dặn dò: Xem tại trang 86 của tài liệu.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ:                                         - GA lop 5 CKTKN TH

a.

chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng phụ chép đoạn 3. - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

ụ chép đoạn 3 Xem tại trang 96 của tài liệu.
2.Kiểm tra: Bài tập 2/b (2 học sinh lên bảng). 3. Bài mới:  Giới thiệu bài. - GA lop 5 CKTKN TH

2..

Kiểm tra: Bài tập 2/b (2 học sinh lên bảng). 3. Bài mới: Giới thiệu bài Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Học sinh làm, 1 HS giỏi chữa trên bảng.                        Bài giải - GA lop 5 CKTKN TH

c.

sinh làm, 1 HS giỏi chữa trên bảng. Bài giải Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, lên bảng trình bày - GA lop 5 CKTKN TH

c.

sinh thảo luận theo nhóm, lên bảng trình bày Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng phụ - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Nhớ – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do - GA lop 5 CKTKN TH

h.

ớ – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng phụ ghi nội dung bài 3. - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

ụ ghi nội dung bài 3 Xem tại trang 102 của tài liệu.
- Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại. - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

ụ đã kẻ sẵn bảng phân loại Xem tại trang 103 của tài liệu.
-Giáo viên chép 2 đề (sgk) lên bảng .- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.  Gạch chân những từ ngữ quan trọng. - GA lop 5 CKTKN TH

i.

áo viên chép 2 đề (sgk) lên bảng .- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.  Gạch chân những từ ngữ quan trọng Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Bảng phụ viế t2 cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi. - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

ụ viế t2 cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Cách tính diện tích của hình đã học. - GA lop 5 CKTKN TH

ch.

tính diện tích của hình đã học Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra, bảng phụ. - GA lop 5 CKTKN TH

t.

số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra, bảng phụ Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng phụ - GA lop 5 CKTKN TH

Bảng ph.

Xem tại trang 117 của tài liệu.
SGk, bảng phụ, thớc - GA lop 5 CKTKN TH

k.

bảng phụ, thớc Xem tại trang 120 của tài liệu.
(Liên tởn g: từ chuyện này, hình ảnh này   nghĩ   ra   chuyện   khác,   hình   ảnh  khác.) - GA lop 5 CKTKN TH

i.

ên tởn g: từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác.) Xem tại trang 122 của tài liệu.
- Học sinh nhắc lại hình dán g, màu sắc, nội dung của 1 -2 biển báo trong số các biển báo  này  - GA lop 5 CKTKN TH

c.

sinh nhắc lại hình dán g, màu sắc, nội dung của 1 -2 biển báo trong số các biển báo này Xem tại trang 126 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan