Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
631,5 KB
Nội dung
tuần 7 Ngy son:9/10/2010 Ngy ging:Th 2/11/10/2010 Tit 1: Cho c Tit 2+3: Tp c-k chuyn : trận bóng dới lòng đờng I.Mc tiờu: T: -Bc u bit c v phõn biờt li ngi dn v chuyn vi li cỏc nhõn vt. -Hiu li khuyờn t cõu chuyn:khụng c chi búng di lũng ng vỡ d gõy tai nn.Phi tụn trng lut giao thụng,tụn trng lut l, quy tc chung ca cng ng(tr li c cỏc cõu hi trong sgk) KC: -K li c mt on ca cõu chuyn - Giáo dục HS phải tôn trọng luật lệgiao thông II. dựng dy hc : Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK Bảng ghi phụ câu dài cần luyện đọc. Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa III.Cỏc hot ng dy hc: Tập đọc Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi 2,3SGK GV nhận xét, ghi điểm. -2 HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài rồi ghi đề. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt thể hiện đúng giọng đọc. Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. b) Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại. Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu cho đến hết bài. Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, *Đọc từng đoạn trớc lớp Đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc câu dài. Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. HS ọc nối tiếp từng đoạn trong bài. Luyện đọc các câu sau: Bỗng / cậu thấy cái lng còng của ông cụ sao giống lng ông nội đến thế.// 1 Câu này đọc với giọng nh thế nào? -Ông ơi .// cụ ơi // Cháu xin lỗi cụ.// Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọng đọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ ở phần chú giải HS giải nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phơng, húi cua . Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. *Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm. Luyện đọc nhóm 3 Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay tuyên dơng. *Cả lớp đọc đồng thanh Đọc to, ngắt nghỉ đúngchỗ. Một HS đọc toàn bài Đọc to thể hiện đúng giọng đọc. 3 H ớng dẫn tìm hiểu bài Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Các bạn nhỏ chơi đá bóng dới lòng đờng. Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? Vì Long mãi đá bóng xuýt tông vào xe gắn máy. May bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả đội chạy tán loạn. HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời các câu hỏi. Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ khuỵu xuống. Thái độ của các bạn nhỏ nh thế nào khi tai nạn xảy ra? Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy 1 HS đọc đoạn 3, và trả lời các câu hỏi 4. 1 HS đọc to đoạn 3 Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra? Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái ngời . Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Không đợc đá bóng dới lòng đờng. Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng. . Không đợc làm phiền gây hoạ cho ngời khác. GV: Câu chuyện muốn khuyên các em không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi ngời qua đờng. Phải tôn trọng Luật giao thông. 4. Luyện đọc lại Luyện đọc phân vai theo nhóm 3 GV nhận xét, tuyên dơng. HS luyện đọc trong nhóm (vai ngời dẫn chuyện, Quang, bác đứng tuổi). Thi đọc toàn truyện theo vai. Bình chon nhóm, cá nhân đọc tốt. Kể chuyện 2 1. Giao nhiệm vụ Gọi HS đọc đề. Đề yêu cầu gì? 2 HS đọc đề. Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện. 2. Hớng dẫn kể chuyện Câu chuyện vốn đợc kể theo lời cảu ai? Ngời dẫn chuyện. Kể đoạn 1 theo lời: Quang, Vũ , Long,bác đi xe máy. Kể đoạn 2 theo lời: Quang, Vũ , Long, cụ già, bác đứng tuổi. Kể đoạn 3 theo lời: Quang, ông cụ, bác xích lô. Gọi 1 HS kể mẫu một đoạn theo lời nhân vật. GV nhận xét Cả lớp rút kinh nghiệm. HS kể theo cặp. Tự kể theo cặp. Thi kể chuyện 3-4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện theolời nhân vật. 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét: Kể có đúng với cốt chuyện không? diễn đạt đã thành câu cha? Đã biết kể bằng lời của nhân vật cha? Kể có tự nhiên, sáng tạo không? Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 5.Củng cố, dặn dò Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? Quang có lỗi vì làm ông cụ bị thơng. Quang biết ân hận,đã chạy theo xích lô xin lỗi cụ. Các em không đợc chơi bóng dới lòng đ- ờng vì sẽ gây tai nạn cho chính mình và mọi ngời qua đờng. Phải tôn trọng Luật giao thông. Tit 4: m nhc: HC HT BI:G GY GV b mụn dy Tit 5: Toỏn: Bảng nhân 7 I.Mc tiờu: -Bc u thuc bng nhõn 7. -Vn dng c phộp nhõn 7 trong gii toỏn. -Lm bi tp 1,2,3 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 3 II. dựng dy hc : -Bộ đồ dùng học toán III.Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3. HS lên bảng làm bài tập B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn lập bảng nhân 7 GV hng dn thao tỏc trờn cỏc chm trũn 7 chấm tròn đợc lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn. 7 đợc lấy 1 lần bằng 7, viết thành: 7 ì 1 = 7 HS theo dừi 7 chấm tròn đợc lấy 2 lần viết thành phép nhân nh thế nào? 7 ì 2 = 14 HS nờu Vì sao bằng 14? HS: 7 ì 2 = 7 + 7 =14 Làm thế nào để tìm đợc 7 ì 3; 7 ì 4 HS lập các công thức còn lại thành bảnh nhân 7 7 ì 1 = 7 7 ì 6 = 42 7 ì 2 = 14 7 ì 7 = 49 7 ì 3 = 21 7 ì 8 = 56 7 ì 4 = 28 7 ì 9 = 63 7 ì 5 = 35 7 ì 10 = 70 GV củng cố ý nghĩa của phép nhân: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. HS học thuộc bảng nhân7 3. Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu đề Tính nhẩm HS tự nhẩm trong vòng 3 phút. Củng cố bảng nhân 7 HS trình bày miệng nối tiếp. Bài 2: HS nêu bài toán Bài toán cho biết gì? Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Bài toán hỏi gì? 4 tuần lễ có mấy ngày Muốn biết 4 tuần lễ có mấy ngày ta làm nh thế nào? HS giải vào vở. GV chấm 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, ghi điểm. HS đổi vở dò bài. Bài 3 : HS nêu đề GV hớng dẫn giúp HS biết: Trong dãy Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 7, hay bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. HS trình bày miệng. HS đoc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa tìm đợc 4. Củng cố, dặn dò Đọc thuộc bảng nhân 7 Về nhà ôn lại bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau Luyện tập. 4 Ngy son:10/10/2010 Ngy ging:Th 3/12/10/2010 Tit 1: Toỏn: luyện tập I.Mc tiờu: -Thuc bng nhõn 7 v vn dng vo trong tớnh giỏ tr biờut thc , trong gii toỏn. -Nhn xột c v tớnh cht giao hoỏn ca phộp nhõn qua vớ d c th. -Lm bi tp 1,2,3,4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin trong học tập II. dựng dy hc : - Chun b sn bi tp 4 III.Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7. Nhận xét ghi điểm HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề(Củng cố lại bảng nhân 7) Củng cố lại bảng nhân 7 Tính nhẩm HS tự nhẩm trong vòng 2 phút 7 ì 2 = 14 2 ì 7 = 14 Có nhận xét gì về hai phép tính trên? HS trình bày miệng câu a, b. Có kết quả giống nhau, đổi vị trí các thừa số.7 ì 2 = 2 ì 7 Khi đổi chỗ các thừa số trong phép tính nhân, thì tích không thay đổi. Bài 2a: (củng cố cách tính gía trị của biểu thức) Tính giá trị của biểu thức GV gọi ý hớng dẫn cách làm a) 7 ì 5 + 15 = 35 + 15 = 50 GV nhận xét đánh giá. 7 ì 9 + 17 = 63 + 17 = 80 Bài 3: Gọi HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Mỗi lọ có 7 bông hoa Bài toán hỏi gì? 5 lọ nh thế có mấy bông hoa? GV chấm v HS giải vào vở. 1 HS lên bảng giải GV đánh giá cho điểm HS đổi vở dò bài. Giải : 5 Số bông hoa 5 lọ có là: 7 ì 5 =35( bông hoa) Đáp số:35 bông hoa Bài 4: HS làm vào phiếu học tập Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. Học sinh làm vào phiếu học tập. Cả lớp nhận xét. So sánh 7 ì 4 và 4 ì 7 Bài 5: Củng cố cho Hs tìm dãy số cách đều. HS khỏ gii lm (nu cũn thi gian) a) Các số trong dãy số bằng số đứng liền trc cộng thêm 7. 7,14,21,28,35,42,49,56,63,70 Yêu cầu HS tìm đặc điểm của dãy số này b) Các số trong dãy số bằng số đứng liền trc trừ đi 7. 2 HS lên bảng thi điền. 70,63,56,49,42,35,28,21,14,7 3. C ủng cố, dặn dò : Nêu lại bảng nhân 7 GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài Gấp một số lên nhiều lần. Tit 2: Th dc: ễN DI CHUYN HNG PHI TRI GV b mụn dy Tit 3: Tp c: bận I.Mc tiờu: -Bit u bit c bi th vi ging vui, sụi ni. -Hiu ND :mi ngi ,mi vt v c em bộ u bn rn lm nhng cụng vic cú ớch, em li nhng nim vui nh gúp vo cuc i(tr li c CH 1,2,3;thuc c mt s cõu th trong bi) -Giáo dục HS yêu thích lao động,làm những công việc có ích cho mọi ngời. II. dựng dy hc : -Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK -Bảng ghi phụ các câu thơ cần luyện đọc. III.Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS: Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dới lòng đờng theo lời của một nhân vật . GV nhận xét, ghi điểm. - HS: 3 HS kể. + HS 3 Trả lời: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu 6 GV đọc mẫu toàn bài 1lợt thể hiện đúng giọng đọc. Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo. b)Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng dòng thơ. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ từ đầu cho đến hết bài. . Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: vẫy gió, thổi nấu,bận,ánh sáng, đánh thù *Đọc từng khổ thơ trớc lớp - Đọc nối tiếp từng khổ thơ và luyện đọc các khổ thơ. Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. 3 HS nối tiếp nhau đọc ba khổ thơ trong bài. Luyện đọc các câu sau: Tất cả các câu đọc nhịp 2/2 Hai câu nhịp 1/3 Còn con/ bận bú Bận ngủ/bận chơi Bận/tập khóc cời Bận / nhìn ánh sáng// Khổ thơ cuối nghỉ ở cuối dòng thơ. Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọng đọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ dựa vào phần chú giải. HS giải nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù . Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ. *Đọc từng khổ thơ trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm. Luyện đọc nhóm 3 HS Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp Cả lớp tuyên dơng nhóm đọc hay *Đọc đồng thanh (3 tổ đọc 3 khổ thơ) Đọc to, ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng nhẹ nhàng. 3) H ớng dẫn tìm hiểu bài : Đọc thầm khổ thơ 1, 2 và tìm hiểu: Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận những việc gì? Trời thu bận xanh, sông Hồng - bận chảy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu., Bé bận những việc gì? Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi . GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan,tập khóc,c- ời, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình,góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi ngời. Đọc to khổ thơ 3 và tìm hiểu: Vì sao mọi vật mọi ngời bận mà vui? Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui. Vì bận rộn luôn tay chân,con ngời luôn khoẻ mạnh. Vì đợc làm việc tốt. Vì nhờ lao động, con ngời thấy mình 7 có ích, đợc mọi ngời yêu mến Em có bận rộn không? Em thờng bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không? 4. Học thuộc lòng: GV đọc diễn cảm bài thơ. 1 HS đọc lại GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. HS thi đọc thuộc lòng cả bài 5. Củng cố, dặn dò Em đã làm đợc những gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống? GV nhận xét giờ học Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Tit 4: Chớnh t(Tp chộp) trận bóng dới lòng đờng I.Mc tiờu : -Chộp v trỡnh by ỳng bi chớnh t. -Lm ỳng bi tp (2)a/b -in ỳng 11 ch v tờn ch vo ụ trng trong bng(BT3) -Giáo dục HS ý thức cẩn thận. II. dựng dy hc : Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép và nội dung bài tập 2, bài tập3. III.Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm Viết: nhà nghèo,ngoằn ngòeo,ngoẹo đầu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn học sinh tập chép a. Hớng dẫn chuẩn bị GV đọc đoạn chính tả cần chép. 2 HS đọc lại Những chữ nào cần viết hoa? Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, đầu bài, tên riêng Lời của nhân vật đặt sau dấu câu gì? Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Viết từ khó vào bảng con. HS viết từ khó vào bảng con: xích lô, quá quắt,lng còng, bỗng . b. HS nhìn chép GV c li bi vit HS nhỡn bng chộp HS nhìn bảng chép bài. GV đọc lần cuối HS dò bài HS đổi vở dò bài, ghi số lỗi ra lề vở c. Chấm, chữa bài 8 GV chấm một số bài , chữa một số lỗi phổ biến. HS rút kinh nghiệm 3. H ớng dẫn làm bài tập Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Điền vào chỗ trống và giải câu đố. Làm vào nháp. HS trình bày miệng bài làm và đọc kết quả giải câu đố. GV nhận xét tuyên dơng. Cả lớp nhận xét,chốt lời giải đúng. Trên trời có giếng nớc trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào Là quả dừa Bài tập 3b: Gọi HS đọc đề HS làm bài vào vở Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau Số TT Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét-sì 4 t Tê 5 th Tê-hát 6 tr Tê e rờ 7 v Vê 8 u u 9 x ích xì Gọi 2 HS lên bảng thi đua 2 HS lên bảng làm và đọc lại bài làm của mình. Cả lớp nhận xét GV nhận xét. Yêu cầu HS đọc thuộc 11 chữ cái. 4. củng cố, dặn dò Gọi HS đọc lại bảng chữ cái Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai. Ngy son:11/10/2010 Ngy ging:Th 4/13/10/2010 Tit 1: Th cụng: GP, CT, DN BễNG HOA GV b mụn dy Tit 2: Toỏn: Gấp một số lên nhiều lần I.Mc tiờu : -Bit gp mt s lờn nhiu ln(bng cỏch nhõn s ú vi s ln). -Lm bi tõp1,2,3 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 9 II. dựng dy hc : - Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS làm bài tập, lớp bảng con. Tính: GV nhận xét, ghi điểm 7 ì 5 + 15 7 ì 9 + 17 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn gấp một số lên nhiều lần GV nêu đề toán. 2 HS nhắc lại: Đoạn thẳng AB dài 2 dm, đoạn thng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy dm?. HS tóm tắt bài toán. Đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần AB? Yêu cầu Hs thảo luận Vẽ đoạn thẳng AB: có độ dài 2 cm Dài gấp 3 lần AB 2dm ? dm Gấp 3 lần đoạn thẳng AB đợc đoạn thẳng CD Muốn tính độ dài đoạn thẳng CD ta làm nh thế nào? Làm tính nhân HS nêu miệng . GV ghi bảng Bài giải: Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 ì 3 = 6 (dm) Đáp số: 6 dm VD: Muốn gấp 2 lên 5 lần ta làm nh thế nào? Muốn gấp 4 lên 3 lần ta làm nh thế nào? Lấy 2 ì 5 Lấy 4 ì 3 Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm nh thế nào? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. HS nhắc lại nối tiếp. 3.Thực hành Bài 1: Củng cố toán gấp một số lên nhiều lần. HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Em 6 tuổi, chị gấp 2 lần tuổi em. Bài toán hỏi gì? Năm nay chị bao nhiêu tuổi. Bài toán thuộc dạng toán nào? Giải bằng phép tính gì? Bài toán thuộc dạng toán gấp một số lên nhiều lần. Giải vào vở, 1 HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. GV đánh giá, ghi điểm Bài giải: Số tuổi chị năm nay là: 10 [...]... xảy ra khi chạm tay vào vật 14 nóng Lập tức rụt lại Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật Tuỷ sống điều khiển nóng Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại đợc gọi là gì Đợc gọi là phản xạ Kết luận: Trong cuộc sống khi gặp một HS lấy ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự ngờ quay về phía đó nhiên phản ứng lại . thích hợp vào ô trống. số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 7, hay bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. HS trình bày miệng. HS đoc xuôi,. rụt lại khi chạm vào vật nóng. Hiện tợng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại đợc gọi là gì. Lập tức rụt lại. Tuỷ sống điều khiển. Đợc gọi là phản