GA LỚP 5 TUẦN 10

28 397 0
GA LỚP 5 TUẦN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Thứ ngày Môn Tên bài Thứ 2 6 /11/ 06 Chào cờ Tập đọc Ôn tập giữa kì I (T1) Lòch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Toán Luyện tập chung Đạo đức Tình bạn (T2) Thứ 3 7 /11/ 06 Thể dục Bài 19 LT & câu Ôn tập giữa kì I (T2) Kể chuyện Ôn tập giữa kì I (T3) Toán Kiểm tra đònh kì giữa kì I Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Thứ 4 8 /11/ 06 Tập đọc Ôn tập giữa kì I (T4) Tập làm văn Ôn tập giữa kì I (T5) Đòa lí Nông nghiệp Toán Cộng hai số thập phân Kó thuật Thêu chữ V (T3) Thứ 5 9 /11/ 06 Thể dục Bài 20 Chính tả Ôn tập giữa kì I (T6) LT & câu Ôn tập giữa kì I (T7) Toán Luyện tập Mó thuật Vẽ trang trí: trang trí đối xứng qua trục Thứ 6 10 /11/ 06 Tập làm văn Ôn tập giữa kì I (T8) Khoa học Ôn tập: con người và sức khỏe Toán Tổng nhiều số thập phân Hát Những bông hoa những bài ca Sinh hoạt Tuần 10 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 155 Giáo án lớp 5-Tuần 10 2. Bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Bài 1: - Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. - Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập(tt)”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. - Thảo luận cách đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). - Cả lớp nhận xét. - Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I. Mục tiêu: 156 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Đây là sự kiện lòch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. 2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bò: + GV: Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Hà Nội vùng đứng lên”. - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945? - Ý nghóa của cuộc Tổng khởi nghóa năm 1945? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”. → Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. → Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.  Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Nội dung thảo luận. - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Hát Họat động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thuật lại. Hoạt động nhóm bốn. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng đònh quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúctrong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh 157 Giáo án lớp 5-Tuần 10 → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: - Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghóa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghó, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: Ôn tập. - Nhận xét tiết học thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. Hoạt động cá nhân, lớp. - Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau. - Luyện tập giải toán. 2. Kó năng: Rèn học sinh đổi đơn vò đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa vài bài (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.  Bài 1: - Giáo viên nhận xét.  Bài 2: - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Xác đònh yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu cách làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. 158 - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.  Bài 3: - Chú ý đổi đơn vò thời gian bằng phút, kilômét.  Hoạt động 3: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp.  Bài 4:  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh làm bài 3, 5 vào giờ tự học. - Chuẩn bò: Cộng hai số thập phân. - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu cách làm. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề. - Tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Xác đònh dạng kết hợp thời gian và độ dài – dạng toán kết hợp đổi khối lượng. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh phân tích đề. - Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Bài giải: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là 180000 :12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là 15000 X 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 đồng - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu - Tổ chức thi đua: 7 m 2 8 cm 2 = ……… m 2 10 7 m 2 = ……… dm 2 ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 159 Giáo án lớp 5-Tuần 10 II. Chuẩn bò: - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. - Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. - Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. - Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? - Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? → Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.  Hoạt động 2: Tự liên hệ. Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình. - Nêu yêu cầu bài 5. → Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.  Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Nêu yêu cầu. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bò: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh nêu + Thảo luận nhóm. - Học sinh thảo luận – trả lời. - Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó → sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp. - Học sinh thực hiện. - Học sinh nghe. Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006 160 THỂ DỤC: BÀI 19 ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I/ MỤC TIÊU: - Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng theo luật và tự giác, tích cực chơi. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu HS ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung. b/ Hoạt động 2: Học động tác vặn mình - Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo. - Những lần tập đầu, GV hô chậm từng nhòp cho HS tập tương đối tốt sau đó mới chuyển sang tập nhòp khác. - Nhắc nhở HS ở nhòp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu; ở nhòp 2, 6 khi quay 90 0 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang. * Ôn 4 động tác của bài TD: 3 - 4 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức 1 – 3 lần, những người thua nhảy lò cò xung quanh các bạn. 3/ Phần kết thúc: - Hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - Giao bài về nhà: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung và ghi lại cách chơi của trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. - Chạy chậm theo đòa hình tự nhiên. - Đứng thành 3 – 4 hàng ngang để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh” - Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung. - Theo dõi, lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV. - Kết hợp ôn tập 4 động tác của bài TD. - HS chơi. - Tập một số động tác để thả lỏng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 161 Giáo án lớp 5-Tuần 10 1. Kiến thức: - Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức: - Hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên. - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. 2. Kó năng: - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghóa, trái nghóa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. II. Chuẩn bò: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giáo viên nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghóa, trái nghóa → Tiết 4. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Bài 1: - Nêu các chủ điểm đã học? - Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại). Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận. Bài 2: - Thế nào là từ đồng nghóa? - Từ trái nghóa? - Tìm ít nhất 1 từ đồng nghóa, 1 từ trái nghóa với từ đã cho. → Học sinh nêu → Giáo viên lập thành bảng. - Hát Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nêu. - Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. - Đại diện nhóm nêu. - Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. - 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm bài. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận 162  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi, động não. - Thi đua tìm từ đồng nghóa với từ “bình yên”. - Đặt câu với từ tìm được. → Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. - Chuẩn bò: “Ôn tập tiết 5”. - Nhận xét tiết học xét (có thể bổ sung vào). - Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. - Học sinh thi đua. → Nhận xét lẫn nhau. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TIẾT 3 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 2. Ôn lại các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau đồi kó năng cảm thụ văn học. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ) Tranh, ảnh minh họa từng nội dung các bài văn miêu tả đã học, nếu có. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Kiểm tra TĐ Và HTL (thực hiện như tiết 1 ) Bài tập 2 : Gv ghi lên bảng tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh , Vườn quả cù lao sông. Hs làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghó để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó . Gv khuyến khích Hs nói nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn 1 bài. Hs tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do (nếu có thể ) : VD : Trong bài văn miêu tả Quanh cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lòm không trông thấy cuống, như những chuỗi hạt tràng bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lòm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt tràng bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác. Cả lớp và Gv nhận xét, khen ngợi những Hs tìm đựơc chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. 3-Củng cố , dặn dò Gv nhận xét tiết học và dặn Hs : Mỗi em tữ ôn lại từ ngữ đã học . Các nhóm chuẩn bò trang phục đơn giản để diền 1 trong 2 đoạn của vở kòch Lòng dân (tiết 5) TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I KHOA HỌC: 163 Giáo án lớp 5-Tuần 10 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Kó năng: - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bò: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Phòng tránh bò xâm hại. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bò xâm hại? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bò lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy đònh, xe chở hàng cồng kềnh…).  Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Phương pháp: Đàm thoại. - Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở đòa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng và kể cho học sinh nghe. - Hát - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. - Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ đònh các bạn trong nhóm khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thông. 164 [...]... tổng kết điểm sau khi báo cáo Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết 4 Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật 5 Lớp trưởng nhận xét 6 Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:……………………………………… +Cá nhân tiến bộ:…………………………………………… 7 Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ 8 Tuyên dương tổ đạt điểm cao 181 Giáo án lớp 5- Tuần 10 biết tham gia các hoạt động đoàn thể… - Tồn tại: Học... viên chốt lại: Từ đồng âm, cách đặt câu - Cả lớp nhận xét để phân biệt nghóa Bài 5: - Học sinh đọc yêu cầu bài 5 - Học sinh nêu nghóa của từ “đánh” và nêu ví dụ minh họa cho nghóa • Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua, động não + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy - Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và 5 Tổng kết - dặn dò: yêu cầu bạn của dãy kia... bài - Củng cố số thập phân Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là (24,66 + 16,34) X 2 = 82 (m) Đáp ssố: 82 m 1 75 Giáo án lớp 5- Tuần 10 * Bài 4:Cho HS giải và hướng dẫn sửa bài: - Lớp nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng Phương pháp: Đàm thoại,... giáo Việt Nam Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006 ÔN TẬP :TIẾT 8 KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút ) Dựa theo đề luyện tập in trong SGK ( tiết 8 ) , theo quy đònh của Vụ Giáo Dục Tiểu học , Gv , hiệu trưởng hoặc Phòng Giáo dục các đòa phương có thể ra đề kiểm tra TLV viết phù hợp với nội dung đã học trong 9 tuần đầu HKI KHOA HỌC: 177 Giáo án lớp 5- Tuần 10 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC... động: 179 Giáo án lớp 5- Tuần 10 Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Luyện tập - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não • Giáo viên nêu: 27 ,5 + 36, 75 + 14 = ? • Giáo... gì? 3a =19,89 3b = 48,6 180 - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi (thi đua)  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não - Tính nhanh 1,78 + 15 + 8,22 + 5 5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà ,học thuộc tính chất của phép cộng - Chuẩn bò: Luyện tập - Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp... bài vừa lập - Học sinh sửa bài 167 Giáo án lớp 5- Tuần 10 - Học sinh đọc yêu cầu Học sinh phân tích đề Xác đònh hình thức viết Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh đọc yêu cầu Học sinh phân tích đề Xác đònh hình thức viết Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Hoạt động lớp - Đọc đoạn văn hay - Phân tích ý sáng tạo  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua 5 Tổng kết - dặn dò: - GV nhận xét - Làm hoàn... học - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh - Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bò: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân - Nhận xét tiết học Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là: 314,78 + 52 5,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là 7 X 2 = 14 (ngày) Trung bình mõi ngày cửa hàng bán được số mét vải... Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK) - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Cộng hai số thập phân 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực Hoạt động cá nhân, lớp hiện phép cộng hai số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não • Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ - Học sinh thực hiện 1 ,54 m = + 154 cm - Giáo viên theo... bài tập 3 - 2 học sinh sửa bài - 2 học sinh nêu bài tập 4 - Giáo viên nhận xét – cho điểm - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm đôi, lớp 173 Giáo án lớp 5- Tuần 10  Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghóa của từ (từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm, từ nhiều nghóa) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: - Hát 155 Giáo án lớp 5- Tuần 10 2. Bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Giáo. không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh 157 Giáo án lớp 5- Tuần 10 → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: -

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

+ GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. - GA LỚP 5 TUẦN 10

nh.

ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: - GA LỚP 5 TUẦN 10

b.

ài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - GA LỚP 5 TUẦN 10

h.

ạy chậm theo địa hình tự nhiên Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - GA LỚP 5 TUẦN 10

s.

ẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”. - GA LỚP 5 TUẦN 10

o.

àn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. - Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5” Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. - GA LỚP 5 TUẦN 10

i.

áo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: - GA LỚP 5 TUẦN 10

b.

ài tập, bảng con. III. Các hoạt động: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - GA LỚP 5 TUẦN 10

h.

ạy chậm theo địa hình tự nhiên Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ GV: SGK, bảng phụ. - GA LỚP 5 TUẦN 10

b.

ảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. - Mỗi học sinh có một phiếu. - GA LỚP 5 TUẦN 10

c.

sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. - Mỗi học sinh có một phiếu Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). - GA LỚP 5 TUẦN 10

i.

áo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P) Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn chữ nhật, đường diềm… - Giấy vẽ, màu vẽ - GA LỚP 5 TUẦN 10

t.

số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn chữ nhật, đường diềm… - Giấy vẽ, màu vẽ Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Giới thiệu: Bằng hình vẽ để giới thiệu vào bài - GA LỚP 5 TUẦN 10

i.

ới thiệu: Bằng hình vẽ để giới thiệu vào bài Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Học sinh tự xếp vào bảng con. - Học sinh tính (nêu cách xếp). - 1 học sinh lên bảng tính - GA LỚP 5 TUẦN 10

c.

sinh tự xếp vào bảng con. - Học sinh tính (nêu cách xếp). - 1 học sinh lên bảng tính Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan