thực trạng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản
Trang 1Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
I.Những vấn đề chung về Xuất khẩu:
1.Khái niệm về xuất khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ một cánhân, tập thể, doanh nghiệp của một quốc gia với các cá nhân, tập thể, doanhnghiệp ở một quốc gia khác trong đố phơng tiện thanh toán ít nhất phải làngoại tệ của một bên.
Một bên mặt xuất khẩu biểu hiện của mối quan hệ xã hội, nó phản ánhsự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất và tiêu dùng ở cácquốc gia khác nhau
2.Đặc điểm của xuất khẩu:
- Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra giữa các nớc, nó đợcthực hiện ở nớc ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng nàythờng phải gặp nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa.
- Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một môi trơng kinh doanh mới và xalạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộngphạm vi thị trờng.
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu khác hoạt động thơng mại trong nớcở những đặc điểm sau:
+ Thông tin và trao đổi ý định trong kinh doanh xuất khẩu phải có phơngpháp thông tin trao đổi ý định với khách hàng một cách nhanh chóng nh sửdụng các thông tin hiện đại, điện báo thơng nghiệp, telex, điện thoại Quốc tếhoặc sử dụng đờng dây của các phòng đại diện chi nhánh.
+ Phơng tiện và các phơng pháp trao đổi hàng hoá trong kinh doanh xuấtnhập khẩu…
3.Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp:
Trang 2Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt độngmua bán phức tạp diễn ra trong những điều kiện khác nhau về ngôn ngữ, vănhoá, tôn giáo, quốc tịch của các chủ thể kinh doanh.
Hoạt động này dễ đem lại hiệu quả cao, song nó cũng dễ gây ra thiệt hại tolớn cho các chủ thể kinh doanh mà họ không thể kiểm soá nổi Các hoạt độngnày bị chi phối chủ yếu bởi một số nhân tố sau:
Section I.1 Các yếu tố môi tr ờng vĩ mô:
3.1.1 Các chế độ chính sách, luật pháp:
Đây là các nhân tố mà doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu buộcphải chấp nhận vô điều kiện Doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu nó, đểcó những biện pháp thích hợp ớng phó với những biến đổi do nhân tố này gâyra.
- Thuế quan : Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá
xuất khẩu.
Thuế quan gây tác động tới giá cả của hàng hoá có liên quan Khi đánhthuế xuất khẩu sẽ làm tăng tơng đối giá cả thế giới của hàng hoá so với giá cảtrong nớc Do đó gây bất lợi cho khả năng xuất khẩu Nhìn chung công cụ nàychỉ đợc áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ sung nguồn thucho ngân sách.
- Hạn ngạch : Đây là sự quy định của chính phủ về số lợng và giá trị của một
số mặt hàng đợc phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định.
Chính phủ thờng sử dụng hạn ngạch để bảo vệ nguồn tài nguyên, cáchàng hoá có nhu cầu thiết yếu đối với nhu cầu trong nớc.
Hạn ngạch không đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nớc mà nó đemlại lợi nhuận lớn và có thể đem lại sự độc quyền cho những ngời có hạn ngạch,đồng thời xẩy ra vấn đề tiêu cực trong vấn đề cấp phát hạn ngạch Hiện nay ởViệt Nam, hàng hoá xuất khẩu bằng hạn ngạch chỉ có gạo và các hàng hoá dotổ chức Quốc tế và nớc ngoài ấn định với Việt Nam.
- Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trờng hợp, chính phủ phải thực hiện đợcchính sách trợ cấp xuất khẩu dể tăng tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớcmình, tạo điều kiện cho các hàng hoá có sức cạnh tranh về giá trên thị trờngthế giới.
Trang 3- Giấy phép xuất khẩu :
Là công cụ để Nhà nớc quản lý xuất khẩu thông qua cấp giấy phép.Những quy định về thủ tục cấp giấy phép đôi khi gây trở ngại cho công việckinh doanh của ngời xuất khẩu.
ở Việt Nam hiện nay, việc cấp giấy phép chỉ áp dụng với trờnghợp xuất khẩu từng lô hàng (đối với hàng hoá thuộc diện cấp giấyphép) Việc quản lý cấp giấy phép ở Việt Nam do Bộ Thơng Mại vàTổng cục hải quan phụ trách.
- Quản lý ngoại tệ:
Theo quy định hiện hành của nhà nớc, nhà xuất khẩu phải chuyển khoảnngoại tệ thu đợc vào ngân hàng dợc phép kinh doanh ngoại tệ Nếu ngời nàomở tài khoản ngoại tệ tại nớc ngoài thì lô hàng đó đợc coi là cha thanh toán vàngời xuất khẩu đã vi phạm chế độ quản lý ngoại tệ của Nhà nớc.
Điều này đã gây trở ngại phần nào cho các doanh nghiệp xuất khẩu,song nhờ đó mà Nhà nớc dễ dàng điều tiết tỷ giá hối đoái phù hợp với nhữngchính sách đẩy mạnh cũng nh quản lý xuất khẩu.
Ngoài ra nhà nớc còn sử dụng các công cụ khác nh: thủ tục hải quan,tiêu chuẩn chất lợng, kiểm tra vệ sinh dịch tễ,…
3.1.2 ảnh hởng của các quan hệ kinh tế Quốc tế:
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động liên quan đến các chủ thể kinh tế có
quốc tế, phong tục, tập quán… khác nhau Nên trong buôn bán, ngời kinhdoanh phải tôn trọng các điều ớc, thông lệ quốc tế và cam kết có liên quan đếnthơng vụ kinh doanh.
Xu hớng toàn cầu hoá hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, trên thếgiới ngày càng có nhiếu tập quán thông lệ cũng nh các thoả thuận dới dạnghiệp định, hiệp ớc đợc nhiều quốc gia công nhận và cam kết thực hiện Đối vớiViệt Nam là các hiệp định CEPT, AFTA, hiệp định thơng mại với EU… Những cam kết này về cơ bản đem lại cho ta những cơ hội lớn trong xuất khẩunhng bên cạnh đó cũng đem lại cho ta những thách thức nhất định.
3.1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu:
Trang 4Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có quan hệ chặt chẽ với các ảnh hởng
của tỷ giá hối đoái Nhân tố này sẽ quyết định đến việc xác định các mặt hàng,phơng án kinh doanh không chỉ của một doanh nghiệp mà của tất cả cácdoanh nghiệp xuất khẩu nói chung Lấy ví dụ đơn giản khi so sánh tỷ giá hổiđoái với tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn thì thơng vụkinh doanh sẽ không đợc thực hiện và ngợc lại.
3.1.4 Tác động của hệ thống tài chính ngân hàng:
Hệ thống ngân hàng - tài chính hiện nay phát triển đã tác động lớn tớicác doanh nghiệp kinh doanh XNK bởi vai trò to lớn của nó trong việc quản lývà cung cấp vốn đảm bảo trách nhiệm thanh toán…
3.1.5 Tác động của hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng.
Hoạt động xuất khẩu phải có sự vận chuyển hàng hoá giữa các vùng.Hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riên đều rất cần đếncác thông tin đợc cập nhật từng ngày, từng giờ Do đó, sự phát triển hệ thôngcơ sở hạ tầng, sự áp dụng hệ thống thôn tin viễn thông hiện đại: máy fax,telephone hệ thống thông tin thơng mại … đã góp phần đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu.
3.2 Các yếu tố môi tr ờng vi mô:
3.2.1 ảnh hởng của các đối thủ và bạn hàng trong nớc.
Với chủ trơng đa dạng hoá thành phần kinh tế, mở rộng quyền kinhdoanh XNK cho tất cả các doanh nghiệp, sẽ làm cho các doanh nghiệp phải đ-ơng đầu với một thị trờng tự do cạnh tranh mãnh liệt Chính điều này buộc cácdoanh nghiệp phải linh hoạt, nhậy bén với thị trờng Doanh nghiệp nào có đủsức cạnh tranh, có đủ năng lực phù hợp với đòi hỏi của thị trờng thì doanhnghiệp sẽ tồn tại Ngợc lại doanh nghiệp nào yếu kém không thích ứng đợc vớithị trờng sẽ thất bại và phát rút lui khỏi thị trờng.
3.2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đều có quyền tự chủ kinh doanhtheo pháp luật Mỗi doanh nghiệp đều có bạn hàng, khách hàng, ngời cungứng cũng nh các tiềm năng về tài chính khoa học, kỹ thuật… hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp có phát triển thuận lợi hay không là nhờ vào tài năng
Trang 5của chính nó về công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý, về chất lợng sản phẩm,về vốn… Nếu doanh nghiệp nào không khai thác đợc những tiềm năng ấy thìsẽ không thể vơn ra thị trờng nớc ngoài, không những thế họ còn bị chèn ép ởthị trờng trong nớc Bởi vậy nhân tố bên trong mỗi doanh nghiệp cũng chính làvai trò và động lực cho sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của chính nó.
II.Các hình thức xuất khẩu:
1.Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịchvới khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình Hình thức nãy đãđợc áp dụng khi nhà sản xuất đã dủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình và trực tiếp kiểm soát thị trờng.
Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu dợc từ các doanh nghiệp thờng
cao hơn các hình thức khác nhờ giảm bớt các chi phí trung gian Với vai trò làngời bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thôngqua quy cách và phẩm chất hàng hoá, tiếp cận thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu,thị hiếu của ngời tiêu dùng Tuy vậy, hình thức này đòi hỏi các doanh nghiẹpphải ứng trớc một lợng vốn khá để sản xuất hoặc thu mua; không những thếcác doanh nghiệp còn có thể gặp nhiều rủi ro nh không xuất đợc hàng, rủi rodo thay đổi tỷ giá hối đoái,…
2.Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng
ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên cóhàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và đợc hởng phần trăm theogiá trị hàng xuất khẩu đã thoả thuận.
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít tráchnhiệm, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệmcuối cùng, đặc biệt không cần bỏ vốn ra để mua hàng song lại nhậntiền nhanh.
3.Xuất khẩu theo nghị định th
Trang 6Đây là hình thức doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớcgiao cho một hoặc một số hàng nhất định cho chính phủ nớc ngoài trên cơ sởnghị định th đã ký két giữa hai chính phủ Hình thức này cho phép doanhnghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, tránh đợc rủi rotrong thanh toán.
4.Xuất khẩu tại chỗ.
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu ớng phá triển và phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó manglại Đặc điểm của loại hình thức này là không có sự dịch chuyển rakhỏi biên giới quốc gia của các hàng hoá dịch vụ Đó là việc cungcấp hàng hoá, dịch vụ hàng hoá cho các ngoại giao đoàn, cho kháchdu lịch quốc tế… Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quảcao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phívận tải… , tránh đợc những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh.
h-5.Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay tạinớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trờng nớcngoài Hình thức này thờng đợc các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờngquốc tế áp dụng.
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp không phải đầu t nhiều cũngnh không phải triển khai lực lợng bán hàng và các hoạt động xúc tiến khuyếchtrơng tại nớc ngoài Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàngthuộc về các tổ chức trung gian.
Tuy nhiên phơng thức này làm giảm lợi nhuận tối đa của doanh nghiệpdo phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không có sự liên hệ trực tiếp với thị tr-ờng, dẫn đến việc chậm thích ứng với các biến động của thị trờng.
6.Buôn bán đối lu.
Đây là phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết
hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngới bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng giao đicó giá trị tơng xứng với lợng hàng nhận về ở đây mục dích của xuất khảu
Trang 7không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoákhác có giá trị tơng đơng.
Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm ngoại tệ, các nhà nớc có khảnăng khai thác đợc tiềm năng của mình, tránh đợc sự quản lý ngoại hối chặtchẽ của nhiều Chính phủ…
Buôn bán đối lu có nhiều hình thức nh hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ,buôn bán có thanh toán bình hành, mua đối lu, chuyển nợ, bối hoàn, mua lạisản phẩm,…
7.Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó mộtbên (là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm củamột bên khác (là bên dặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bênđặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công) Nh vậy trong gia công quốctế hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất.
Hình thức này ngày nay đang khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơngcủa nhiều nớc Đối với bên dặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợcgiá rẻ về nguyên vật liệu phụ và nhân công của bên nhận gia công Đối với nớcnhận gia công, phơng thức nay giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhândân lao động trong nớc hoặc nhận đợc công nghệ mới hay thiết bị về nớc mìnhnhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc.
8.Tạm nhập, tái xuất
Đây là hình thức xuất khẩu trở lại nớc ngoài những kháchhàng trớc đây đã nhập khẩu cha qua chế biến ở nớc tái xuất Mụcdích của nó là nhằm thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra banđầu Giao dịch này bao gồm ba bớc: Nớc xuất khẩu, nớc tái xuất vànớc nhập khẩu (còn gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác). Có hai loại hình tái xuất:
- Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất khẩutừ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoálà sự vận động của đồng tiền: nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thutiền của nớc nhập khẩu.
Trang 8- Hình thức chuyển khẩu: Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớcnhập khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu.
III.Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu:
Đối với các nớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, nhữngnhân tố thuộc tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn nhữngnhân tố thiếu và yếu nh vốn, kỹ thuật, thị trờng và khả năng quản lý thì “Chiếnlợc hớng vào xuất khẩu” về thực chất là giải pháp “ mở cửa của nền kinh tế ”nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với những tiềmtàng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo sự tăng trởngmạnh cho đất nớc, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớcgiầu.
Xu thế phát triển của các nớc trong những năm gần đây là sự thay đổichiến lợc kinh tế từ “đóng cửa” sang “mở cửa”, từ “hay thế nhập khẩu”để “ h-ớng vào xuất khẩu” Chính sách đóng cửa không thể tồn tại lâu dài do:
+ Sự phân công lao động ngày càng sâu sắc trong điều kiện quốc tếngày cao, các nớc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích cực vào cácquá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế, một chính sách biệt lập “đóngcửa” là không thích hợp.
+ Cuộc cách mạng khoa học phát triển mạnh, trở thành một nhân tốquyết định sự phát triển của sản xuất Trong khi đó, chính sách “đóng cửa” đãhạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nông nghiệp lạchậu, sản xuất nhỏ là phổ biến không có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến Kếtquả tất yếu là năng xuất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năng cạnh tranhyếu, tốc độ tăng trởng chậm.
+ Hầu hết tất cả quốc gia nghèo, lạc hậu hoặc đang phát triển đều thiếuvốn Trong khi đó quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi phía nhập khẩu mộtkhối lợng ngày càng nhiều máy móc, thiếc bị và nguyên liệu công nghiệp Nếukhông xuất phát triển mạnh xuất khẩu thì vấn đề ngày càng trở nên gay gắt,thiếu hụt trong cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán ngày càng lớn.
+ Thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, không đủ bảo đảm cho sự phát triểncông nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đó không tạo thêm đ-ợc công ăn việc làm, một vấn dề mà các nớc nghèo luôn phải giải quyết.
Trang 9IV.Nội dung hoạt động xuất khẩu của một doanhnghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng:
1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm hiểutriển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cảphơng pháp thực hiện mục tiêu đó; quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trìnhthu thập thông tin số liệu về thị trờng, so sánh, phân tích những số liệu đó vàrút ra kết luận; những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đa ra kết luận đúngdắn để lập kế hoạch marketing; công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phầnchủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động: “ Chỉ bàn cái thị trờngcần chứ không bàn cái có sẵn “, Hay có thể nói là xác định đúng đắn nhu cầukhách hàng.
Xuất phát từ hai loại thông tin về thị trờng kinh doanh hàng hoá màchúng ta cần nắm vững đợc là thông tin sơ cấp (Primary information) và thôngtin thứ cấp (Secondary information) Cần áp dụng hai phơng pháp nghiên cứuthị trờng cơ bản là: Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trờng.
Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệuthực tế đợc xử lý bằng các công cụ thống kê Ưu điểm trong phơng pháp nàylà chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu đợc đa dạng Tuy nhiên nó có nh-ợc điểm là kém tính cập nhật, độ tin cậy không cao…
Nghiên cứu tại hiện trờng là việc doanh nghiệp thu thập thông tin vềthị trờng thông qua việc trao đổi trực tiếp với khách hàng, bằng các phơngpháp nh phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trờng Ưu điểm của phơng phápnày là cập nhật, có độ chính xác cao và bao quát đợc nhiều khía cạnh của thịtrờng Tuy nhiên phơng pháp này đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian.
2 Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Để thâm nhập thành công thị trờng nớc ngoài, doanh nghiệp có thể
thông qua một hoặc nhiều công ty đang hoạt động trên thị trờng đó Các côngty này có thể là công ty của nớc sở tại hoặc công ty của nớc đanh kinh doanhtrên thị trờng đó Tuy nhiên doanh nghiệp nên lựa chọn những công ty có kinhnghiệm, uy tín trên thị trờng, tiềm lực tài chính… làm đối tác trong hoạt độngkinh doanh
Trang 10Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìmhiểu kỹ đối tác về tất cả mặt mạnh và mặt yếu của họ Các doanh nghiệp cóthể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thôngqua các công ty t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại và công nghệ cácnớc quan hệ.
3 Lập phơng án kinh doanh
Phơng án này thực hiện trên cơ sở những kết quả thu dợc trong quátrình nghiên cứu thị trờng của đơn vị kinh doanh, từ đó đa ra kế hoạch hoạtđộng của đơn vị nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh Việcxây dựng phơng án bao gồm các bớc sau:
+ Đánh giá thị trờng và thơng nhân: ngời lập phơng án sẽ tổng quátvề tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
+ Lựa chọn mặt hàng, thời cơ và phơng thức kinh doanh: phải mang
tính thuyết phục, trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.+ Đề ra mục tiêu: Sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, giá cả bao nhiêu, sẽ
thâm nhập vào thị trờng nào… + Đề ra các biện pháp thực hiện
+ Đánh gi kết quả và hiệu quả của phơng án kinh doanhqua một sốchỉ tiêu: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, chỉ
tiêu tỷ suất doanh lợi, chỉ tiêu điểm hoà vốn.
Sau khi phơng án kinh doanh đợc đè ra, đơn vị kinh doanh phải cốgắng để thực hiện phơng án Họ xây dựng tổ chức kinh doanh xuất khẩu, tiếnhành quảng cáo, chuẩn bị hàng hoá…
4 Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ở doanh nghiệp:
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có 2 khâu liên hệ mật thiết với nhau đólà: Thu mua, huy động nguồn hàng xuất khẩu từ các đơn vị kinh tế trong nớcvà ký kết hợp đồng với nớc ngoài Trong đó thu mua hàng xuất khẩu là tiền đềvật chất cho việc xuất khẩu hàng hoá đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho việcký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trang 11Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của công ty hoặc một địaphơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng đảm bảo điều kiện xuấtkhẩu đợc.
Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng: Phơng pháp lấy mặt hàng
làm đơn vị nghiên cứu và phơng pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu. Phơng pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu:
Theo phơng pháp này, ngời ta nghiên cứu tình hình khả năng tiêu thụcủa từng mặt hàng, sau đó lập bảng theo dõi từng mặt hàng với những khoảnmục nh:
+ Yêu cầu của khách hàng về số lợng, giá trị.
+ Tên nguồn hàng đã có quan hệ (về số lợng giá trị).+ Các nghuồn hàng cha có quan hệ (về số lợng giá trị).
Qua các khoản mục này cho ta nhận biết đợc khả năng sản xuất và nhu cầuxuất khẩu của từng mặt hàng Nhng muốn tìm hiểu cụ thể nhu cầu sản xuấtcủa từng cơ sở thì tận dụng phơng pháp sau:
Phơng pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu:
Theo phơng pháp này, ngời ta dõi năng lực sản xuất và cung ứng sảnphẩm của từng cơ sở sản xuất, nó thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
+ Số lợng và chất lợng hàng cung cấp hàng năm.+ Giá thành.
+ Tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, số lợng công nhân.+Trình độ tổ chức và quản lý…
Phơng pháp này giúp ta nắm vững của từng xí nghiệp của địa phơngnhng không nắm đợc tình hình sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng Do vậy,trong kinh doanh xuất khẩu, ngời ta thờng dùng 2 phơng pháp này để bổ sunglẫn nhau.
Sau khi nghiên cứu nguồn hàng, các doanh nghiệp có thể lựa chọn cácphơng thức giao dịch hàng xuất khẩu với đơn vị “chân hàng” (đối với doanhnghiệp thơng mại) hoặc tổ chức sản xuất và tiếp tục quá trình sản xuất hànghoá để phục vụ xuất khẩu (đối với doanh nghiệp xuất khẩu).
Trang 12Nh vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thểđầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất có thể thu gom hoặc ký kết hợpđồng thu mua với các “chân hàng“, với các đơn vị sản xuất Tuỳ theo đặc điểmcủa từng nguồn hàng, ngời ta có thể tổ chức sản xuất hoặc ký kết hợp đồng thumua, kết hợp với hớng đẫn kỹ thuật
5 Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
5.1 Giao dịch và đàm phán
Hoạt động kinh doanh buôn bán ngoại thơng có thể đợc thực hiệnthông qua nhiều phơng thức giao dịch khác nhau, mỗi phơng thức có tính chất,yêu cầu, nghiệp vụ khác nhau Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối t-ợng, thời gian giao dịch và năng lực của ngời tiến hành giao dịch mà có quyếtđịnh lựa chọn phơng thức giao dịch phù hợp.
Dới đây là một số phơng thức giao dịch cơ bản:
Giao dịch trực tiếp: Là phơng thức giao dịch mà ngời mua (hay ngời
bán) quy định điều kiện trong buôn bán, giao dịch về hàng hoá, giá cả, điềukiện thanh toán với ngời bán (ngời mua) một cách trực tiếp (hoặc qua điện tín,th từ).
Ngày nay phơng thức giao dịch này đang có xu hớng phát triển, đòihỏi cán bộ làm công tác ngày càng phải có sự trao đổi kiến thức, nâng caokinh nghiệm trình độ, quy định phơng thức này gồm: Hỏi giá, báo giá, chàohàng, hoàn giá, chấp nhận hay xác nhận.
Buôn bán đối lu: Là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp
chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua lợng hàng hoá và dịchvụ trao đổi cho nhau có giá trị tơng đơng Mục đích của quá trình này khôngphải là thu về một khoản ngoại tệ mà để thu một khoản hàng hoá dịch vụ cógiá trị tơng đơng.
Quá trình mua bán đối lu đòi hỏi yêu cầu cân bằng về giá cả, về mặthàng, về điều kiện giao hàng, về tổng giá trị trao đổi Hiện nay mua bán đối luđang có xu hớng phát triển ở nớc ta và hình thức này đang là một trong nhữngbiện pháp trớc mắt thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.
Đấu giá quốc tế: Là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công
khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét trớc hàng hoá, những ngờimua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ đợc bán cho ngời nào trả
Trang 13giá cao nhất Đấu giá quốc tế thờng dùng để bán các hàng hoá khan hiếm, khótiêu chuẩn hoá và có nhiều ngời mua với mục đích bán với giá cao nhất, ví dụnh da lông thú, hơng liệu, đồ cổ,
Đấu thầu quốc tế: Là phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua
là ngời gọi thầu công bố trớc các điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dựthầu) bán giá của mình muốn bán Sau đó ngời mua sẽ chọn ngời bán nào đápứng đợc nhu cầu của ngời mua với giá thấp nhất Đấu thầu quốc tế đợc sửdụng phổ biến trong trờng hợp có nhiều ngời muốn cung ứng hàng hoá, dịchvụ, đợc sử dụng phổ biến trong các dự án xây dựng và mua bán quốc tế.
Giao dịch tại Sở giao dịch: Sở giao dịch là thị trờng đặc biệt tại đó
thông qua những ngời môi giới do sở chỉ định, ngời ta mua bán các loại hànghoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loại và phẩm chất có thể thay thế đợccho nhau.
Giao dịch tại hội trợ triển lãm: Là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức
vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán trngbày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.Việc giao dịch tại hội trợ, triển lãm là một cơ hội tốt nhất cho các doanhnghiệp tiến hành quảng cáo hàng hoá, khuyếch trơng thanh thế, đồng thời kýkết hợp đồng mua bán hàng hoá Điều dáng chú ý ở đây là mục dích của hộitrợ triển lãm là khác nhau Trớc hết nó nhằm mục đích bán hàng, doanhnghiệp tham gia hội trợ càng ký đợc nhiều hợp đồng càng thành công còn triểnlãm lấy khuyếch trơng những thành tựu kinh tế kỹ thuật làm mục đích chủyếu.
Gia công quốc tế: Là phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là
bên nhận gia công, nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bênkhác (bên đặt gia công) để biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia côngvà nhận thù lao (phí gia công).
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối
với các doanh nghiệp thuộc quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các nức dangd thừa lao động nh Việt Nam Nó bao gồm các hình thức nh: bán nghuyên liệumua thành phẩm, giao nguyên liệu mua thành phẩm – xét ở góc độ quyền sởhữu nguyên liệu và hợp đồng gia công thực thanh thực chi (Cost PlusContract); hợp đồng khoán theo giá định mức (Target price) – xét ở giá cả giacông - đều đợc sử dụng phổ biến trong đó hình thức gia công khoán theo địch
Trang 14mức rất có ý nghĩa đối với nớc ta vì chúng ta có thể xuất khẩu các loại vật t tạichỗ và khai thác nguồn nhân lực, cũng nh trang thiết bị hiện có…
Giao dịch tái xuất: Là hình thức giao dịch kinh doanh quan trọng hiện
nay Có hai phơng thức kinh doanh tái xuất Các nớc Tây Âu và Mỹ La tinhcho rằng tái xuất là những hàng hoá đợc nhập khẩu về, không qua chế biến màtiếp tục đợc xuất sang nớc thứ ba Đối với một quốc gia, đặc biệt là các nớcĐông Nam á, tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá đã nhập khẩu về sốngoại tệ lớn hơn, hàng hoá có thể vận động thẳng mà không đợc qua nớc táixuất Doanh nghiệp tái xuất thờng ký hợp đồng nhập và hợp đồng xuất phùhợp về loại hàng hoá, ký mã hiệu, thời gian giao nhận Trong kinh doanh nhvậy, ngời ta thờng dùng th tín dụng giáp lng (Back to back L/C) làm phơngtiện thanh toán
Để ngời mua và ngời bán có thể đi đến ký kết hợp đồng mua bán,ngoài việc lựa chọn một trong những phơng thức giao dịch trên phải tiến hànhquá trình đàm phán giao dịch, thơng lợng với nhau về các điều kiện giao dịch,bao gồm các bớc sau:
Hỏi giá (inquiry): Là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo chomình biết giá cả và các điều kiện mua hàng.
Nội dung hỏi giá có thể gồm: Tên bản, quy cách phẩm chất, số lợng,thời gian giao hàng.
Phát giá (chào hàng - offer): Là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ýđịnh bán hàng của mình và đề nghị ngời mua ký kết hợp đồng.
Đặt hàng ( order): Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ ời mua đợc đa ra dới hình thức đặt hàng Trong đó ngời mua nêu lên cụ thể vềhàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợpđồng.
ng- Hoàn giá ( Counter- offer): Khi ngời mua nhận đợc chào hàng(hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng), do đósẽ đa ra một một lời đề nghị mới và lời đề nghị này là hoàn giá, khi có hoàngiá, chào hàng trớc coi nh bị bỏ và thông thờng phải trải qua nhiều lần hoàngiá mới đi đến kết thúc giao dịch.
Chấp nhận ( Acceptance): Là sự đồng ý hoàn tất cả mọi điều kiẹncủa chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó hợp đồng đợcthành lập.
Trang 15 Xác nhận ( Confirmation): Hai bên mua và bán, sau khi đã thôngnhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch có khi cẩn thận ghi lại mọiđiều kiện đã thoả thuận, gửi cho đối phơng Đó là văn kiện xác nhận, văn kiệndo bên bán gửi thờng gọi là văn kiện bán hàng, còn do bên mua gửi thì gọi làgiấy xác nhận mua hàng Xác nhận thờng dợc thành lập thành hai bản, bên lậpxác nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia ký Bên kia ký xong giữ lại một bản vàgửi trả lại một bản.
5.2 Ký kết hợp đồng
Sau khi các bên mua tiến hành giao dịch và đàm phán kết quả phải dẫnđến hợp đồng đợc ký kết Hợp đồng là sự thoả thuận trong đó các bên cam kếtviệc thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ nào đó và đợc hởng những quyền lợitơng ứng Hợp đồng có thể đợc thoả thuận bằng miệng hay bằng văn bản,thông thờng hình thức văn bản đợc sử dụng nhiều hơn.
Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng đểđảm bảo đợc quyền lợi tối đa của các doanh nghiệp Các loại hợp đồng đợc sửdụng thờng căn cứ vào hợp đồng mẫu để xây dựng, ngoài ra, tuỳ từng loạihàng hoá hay dịch vụ khác nhau mà có thể bổ sung hoặc huỷ một số khoảncho phù hợp.
Một hợp đồng kinh doanh XNK thờng gồm ba phần chính:
1 Phần đầu: là phần chỉ rõ ngày tháng lập hợp đồng, các bên ký kết hợp
đồng, nguyện vọng ký kết của hai bên và căn cứ phpá lý của hợp đồng
2 Phần chính liệt kê cụ thể các điều khoản thoả thuận của hợp đồng nh:
Tên hàng, quy cách chất lợng, số lợng bao bì, kỹ mã hiệu, thời gian và địađiểm giao hàng… những điều khoản này thể hiện qquyền lợi và nghĩa vụ củahai bên.
3 Phần cuối của hợp đồng ghi rõ số bản hợp đồng, thứ ngôn ngữ sử dụng
và hiệu lực của hợp đồng, thời gian và địa điêmr hợp đồng (nếu phần đầu chacó).
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanhmà chúng ta có các loại hợp đồng XNK hàng hoá, hợp đồng uỷ thác XNK, hợpđồng gia công hàng hoá Ngoài ra, còn có hợp đồng xuất khẩu một số loạihàng hoá nh: Thiết bị toàn bộ, chuyển giao công nghệ… các hợp đồng nỳ,ngoài các điều khoản nh trên, còn có một số điều kiện cụ thể khác biệt
Trang 166 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trình tự thực hiện một hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:- Kiểm tra L/C.
- Xin giấy phép xuất khẩu.- Chuẩn bị hàng hoá.- Thuê tầu.
- Kiểm tra hàng hoá.- Làm thủ tục hải quan.- Giao hàng lên tầu.- Mua bảo hiểm.
- Làm thủ tục thanh toán.
- Giải quyết tranh chấp (nếu có).
Nội dung công việc của 10 quá trình này nh sau:
1 Kiểm tra L/C.
Nếu hợp đồng xuất khẩu thoả thuận trong thanh toán bằng phơng tiệntín dụng chứng từ, sau khi ký kết hợp đồng, ngời xuất khải sẽ phải đôn đốc ng-ời nhập khẩu ở nớc ngoàit mở L/C đúng hạn và nội dung nh hợp đồng quyđịnh.
Sau khi nhận đợc L/C, ngời xuất khẩu phải kiểm tra, so sánh với nộidung và điều kiện ghi trong hợp đồng, nếu có chỗ nào cha phù hợp, phải yêucầu bên kia sửa chữa bằng văn bản Những nội dung của L/C cần kiểm tra gồmcó:
- Số tiền của L/C
- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C- Loại L/C
- Thời hạn giao hàng.- Cách giao hàng- Cách vận tải
- Chứng từ thơng mại
Trang 17Có L/C trong tay, ngời xuất khẩu tiến hành làm những công việc tiếptheo thực hioện hợp đồng.
2 Xin giấy phép xuất khẩu.
Theo nghị định 57/1998 - NĐ - CP ngày 1/9/1998, tất cả các doanhnghiệp Việt Nam đều có quyền kinh doanh xuất khẩu Do đó, các doanhnghiệp chỉ phải xin phép xuất khẩu từng lô hàng (đối với những hàng hoáthuộc danh mục phải xin giấy phép) Danh mục hàng hoá XNK gồm có:
- Hàng hoá cấm nhập, xuất Ví dụ ma tuý, vũ khí… - Hàng hoá tạm ngừng nhập, xuất
- Hàng hoá quản lý bằng hạn nghạch
- Hàng hoá xin giấy phép xuất khẩu từng lô hàng
Việc quản lý cấp giấy phép xuát khẩu do hai bên là Bộ thơng mại vàTổng cục Hải quan phụ trách.
3 Chuẩn bị hàng hoá.
Căn cứ vào hợp đồng đã ký với nớc ngoài, xuất khẩu có nhiệm vụ chuẩnbị hàng hoá để xuất Công việc này gốm các khâu: thu gom tập trung hàngthành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì kẻ ký mã hiệu.
4 Thuê tầu lu cớc.
Tất cả hàng hoá trong kinh doanh XNK đều cần đến phơng tiện chuyênchở Trong đó 80 – 85% số hàng hoá là buôn bán chuyên chở bằng đờngbiển Việc thuê tàu chuyên chở có thể do ngời bán hợăc ngời mua đảm nhận,tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng.
Thuê tàu có hai loại: nếu thuê tàu toàn bộ thì gọi là “Thuê tàu chuyến”là tàu chuyên chở hàng hoá trên biển không theo lịch trình định trớc, nó thờnghoạt động trên một vùng biển nhất định theo yêu cầu của ngời thuê tầu.
Nếu thuê một phần tầu, gọi là “Thuê tầu chợ”, là tầu chuyên chở hànghoá trên biển, chuyên đi theo một số tuyến nhất định, cập lại ở những cảng cốđịnh theo lịch trình đã định trớc và cớc phí thuê tầu đợc trả theo một biểu cớcđịnh sẵn.
Trang 18Bên chủ hàng có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý, môi giới để tiếpxúc với chủ tầu và thuê tầu.
5 Kiểm tra hàng hoá.
Đây là công việc cần thiết, nó là sự tiếp tục quá trình các công đoạnthực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu Kiểm tra hàng xuất khẩu gồmcó: Kiểm nghiệm là kiểm tra về phẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì Kiểmdịch là kiểm tra khả năng lây lan bệnh tật đối với hàng hoá là động thực vật Việc kiểm nghiệm, kiểm dịch đợc tiến hành theo hai cấp Cấp cơ sở vàở cửa khẩu Kết thúc quá trình, ngời xuất khẩu sẽ đợc cấp giấy chứng nhận (vềphẩm chát và sự kiểm dịch đối với hàng hoá).
6 Làm thủ tục hải quan.
Tất cả hàng hoá XNK, quá cảnh, chuyển khẩu (kể cả phơng tiện vận tảiquá cảnh) đều phải làm thủ tục hải quan – là công cụ để quản lý hành vi buônbán theo pháp luật của Nhà nớc để ngăn chặn các hành vi buôn lậu Làm thủtục hải quan gồm có: Khai báo hải quan (theo mẫu tờ hải quan) đa hàng đếnnơi kiểm tra, tính thuế và nộp thuế hải quan.
7 Giao hàng lên tầu.
Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàng,bên xuất khẩu phải làm thủ tục và giao hàng cho bên mua Phần lớn hàng hoáXNK ở nớc ta đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng sắt hoặc container Nếuhàng hoá vận chuyển bằng đờng biển, chủ hàng phải tiến hành các công việcsau:
- Lập bản đăng ký và chuyên chở cho ngời vận tải để đổi lấy sơ đồxếp hàng.
- Trao đổi với cơ quan điệu độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.- Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tầu.
- Lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn đờng biển…
8 Mua bảo hiểm.
Trang 19Bảo hiểm hàng hoá là việc chủ hàng phải nộp cho các công ty bảo hiểmmột khoản tiền nhất định để đợc đền bù trong những trờng hợp xẩy ra rủi ro vềhàng hoá thuộc phạm vi đợc bảo hiểm.
Quyền mua bảo hiểm đợc xác định trong điều kiện cơ sở giao hàngtrong cuốn Incoterm – 1990 Ngời mua bảo hiểm sẽ ký hợp đồng bảo hiểmvới công ty bảo hiểm Có hai loại hợp đồng: Hợp đồng bảo hiểm chuyến, kýcho từng chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao, ký cho nhiều chuyến hàng trongmột khoảng thời gian nhất định Hợp đồng bảo hiểm gồm các nội dung chủyếu sau:
- Tên công ty bảo hiểm và chủ hàng (ngời đợc bảo hiểm)- Điều kiện bảo hiểm.
- Giá trị và số tiền bảo hiểm- Phí bảo hiểm
- Địa điểm và cơ quan giám định tổn thất.
9 Làm thủ tục thanh toán.
Đây là khâu trọng tâm và là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịchkinh doanh thơng mại quốc tế Do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài nên thanhtoán trong kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp hơn nhiều so với kinh doanhbuôn bán trong nớc do ràng buộc bởi nhiều điều kiện và phơng thức thanhtoán ở đây xin nêu một số phơng thức thanh toán thông dụng:
- Ph ơng thức chuyển tiền : Là phơng thức khách hàng (ngời trả tiền)
yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định của mình cho mộtngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyểntiền cho khách hàng nhu cầu.
- Ph ơng thức ghi sổ (open account): Ngời bán mở một tài khoản (hay
một quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao hànghay dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, nửa năm) ngời mua trả tiền cho ng-ời bán.
- Ph ơng thức nhờ thu (collection of payment): Là một phơng thức thanh
toán trong đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ
Trang 20cho khách hàng uỷ thác, cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời muatrên cơ sở hối phiếu của ngời bán đặt ra.
- Ph ơng thức tín dụng chứng từ (letter of credit): Là sự thỏa thuận trong
đó một ngân hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một khoản số tiền nhấtđịnh cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hốiphiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình chongân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trongth tín dụng.
10 Giải quyết tranh chấp (nếu có).
Trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK, nếu một bên thấy khôngnhận đầy dủ các quyền lợi nh trong hợp đồng thì cần lập ngay hồ sơ khiếu nạiđể khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại.
Trong trờng hợp này, cả hai bên phải có thái độ nghiêm túc, thận trọngxem xét các tình huống xẩy ra Việc giải quyết phải khẩn trơng kịp thời và cólý Nếu việc khiếu nại không đi đến thoả thuận, hai bên có thể kiện nhau tạiHội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận trong hợp đồng) hoặc toà án.
Trang 21Chơng II
thực trạng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Minexport.
I Tổng quan về công ty Minexport :1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty XNK Khoáng sản đợc thành lập theo quyết địnhthành lập doanh nghiệp Nhà nớc: số 331 TM/TCCB, ngày 31 tháng 3năm 1993 của Bộ Thơng mại
Đăng ký thành lập doanh nghiệp Nhà nớc: số 10837, ngày 21tháng 03 năm 1993 tại Sở Kế hoạch đầu t Hà Nội
- Giấy đăng ký kinh doanh: số 11600/GP, ngày 25 tháng 5 năm1993 của Bộ Thơng mại Công ty XNK Khoáng sản với tên giao dịch
Quốc tế là: VIETNAM NATIONAL MINERALS IMPORT
Trớc đây Công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản là đơn vị kinh tế Quốc
doanh trực thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập vào ngày 05 tháng 03 năm1956, là một trong những đơn vị đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu sớm
Trang 22nhất trong ngành ngoại thơng Việt Nam Tổng kim ngạch XNK chiếm 2/3tổng kim ngạch XNK của Bộ ngoại thơng, là một công ty lớn nhất của Bộngoại thơng Trong giai đoạn đầu công ty có 350 cán bộ, công nhân viên Những năm đó công ty hoạt động với vai trò phục vụ cho công cuộc xâydựng và bảo vệ miền Bắc Xã hội chủ nghĩa và chi viện cho cách mạng giảiphóng miền Nam Vào thời gian này công ty có quan hệ buôn bán chủ yếu vớicác nớc XHCN nh Liên Xô cũ, Trung Quốc, Rumani, Tiệp Khắc, Bạn hànglớn nhất của công ty là Trung Quốc và Liên Xô cũ Phạm vi và qui mô hoạtđộng kinh doanh của công ty rất lớn, có thể nói lớn nhất, các mặt hàng kinhdoanh bao gồm tất cả các lĩnh vực: Than, xăng dầu, hoá chất, phân bón, ximăng, khoáng sản, sắt thép, tân dợc, thiết bị y tế Có thể nói đây là thời kỳ“vàng son” nhất, uy tín và vị thế của công ty không ngừng đợc nâng cao trênthị trờng Quốc tế và trong nớc Kim ngạch XNK hàng năm lên tới 800 - 900triệu USD, đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành Thơng MạiViệt Nam nói riêng và nền kinh tế Quốc dân nói chung, đợc Nhà nớc tặngnhiều huân chơng lao động, cờ luân lu, cờ thi đua
Nhng từ năm1982 chấp hành chủ trơng của Nhà nớc, công ty có nhữngbiến đổi lớn:
- Năm 1982: mặt hàng than chuyển sang Bộ mỏ và than - Năm 1986: mặt hàng dợc chuyển sang Bộ y tế
- Năm 1988: mặt hàng xi măng chuyển sang Bộ xây dựng- Năm 1988: mặt hàng sắt thép chuyển sang Bộ vật t
- Năm 1989: mặt hàng phân bón chuyển sang Bộ Nông nghiệp - Năm 1990: mặt hàng hoá chất chuyển sang Tổng Công ty hoáchất Việt Nam
- Năm 1993: Công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản đã đăng ký lại
và đợc Bộ thơng mại chấp thuận cho thành lập lại
2 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:2.1 Mục đích :
Trang 23Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩuđáp ứng yêu cầu nâng cao số lợng, chủng loại và chất các mặt hàng do công tykinh doanh phù hợp với thị trờng trong và ngoài nớc, tăng thu ngoại tệ cho
Nhà nớc, góp phần phát triển kinh tế của đất nớc
2.2 Chức năng :
- Tổ chức XNK trực tiếp các mặt hàng theo giấy phép kinh doanh của côngty và phù hợp với qui chế hiện hành của Nhà nớc
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá NK ở trong nớc
- Liên doanh liên kết, đầu t cho sản xuất các mặt hàng đã đăng ký tronggiấy với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc
- Nhận XNK uỷ thác cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc
Trang 24- Đợc đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty ở trong và ngoàinớc, đợc thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp:
Công ty XNK Khoáng sản có tổng số nhân viên 120 ngời, tuổiđời trung bình là 40 và có khoảng 95% có trình độ Đại học, cơ cấutổ chức đợc thể hiện qua sơ dồ sau:
NV XNK1XNK2XNK3
sx phân
bón qua látại Gia
Phòng tổng hợp, hành
chính,tổ chức cán
bộĐại diện
giao nhậntại TPHCM
Chi nhánh
Cty ởTP HCM
Phòng kế toán tài vụPhó giám đốc
Khối Quản lý
Trang 25* Ban Giám đốc công ty: bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc do Bộ
th-ơng mại bổ nhiệm Ban Giam đốc điều hành về hoạt động của công ty theo chếđộ thủ trởng và chịu mọi trách nhiệm của công ty trớc Bộ Thơng mại và Nhànớc Trong đó, Phó giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp và t vấn cho Giám đốc vềcác mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của công ty
Dới đó là các phòng ban trực thuộc đợc chia thành hai khối: khối kinh doanh
4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
4.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty :
Là một doanhnghiệp kinh doanh tổng hợp công ty Minexport đợc hoạt độngtrên các lĩnh vực.
Về xuất khẩu: Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt
hàng sau:
+ Khoáng sản: quặng và tinh quặng, gang các loại, Inmenite, thiếc thỏi,sodium,
+ Hàng thủ công mỹ nghệ nh tơ tằm và các sản phẩm từ tơ tằm, hàng may mặc, giầy dép hàng tiêu dùng, túi sách, gỗ,
+ Các sản phẩm về hoá chất, CaHPO4,NaSiF6, tinh dầu, bột baite
+ Máy đóng gói, lới câu, đá xay.
Trang 26 Về nhập khẩu: Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt
hàng sau:
+ Khoáng sản: nhôm thỏi, thép các loại, kim loại mầu.
+ Các loại máy móc: máy may công nghiệp, máy giặt, máy xúc, máykhâu, máy cuốn sợi.
+ Các loạI thiết bị về y tế, PCCC, điện.
+ Hoá chất: phân bón (DAP, MAP, lân, kali, SA, Urê, NPK, CaHPO4,mầu thành phẩm)
+ Bình chứa khí Amoniac, bình thép chứa ôxy, bình khí Sunfua.
+ Các sản phẩm hàng tiêu dùng, sản phẩm giấy, vật liệu xây dựng, vậtliệu kết dính
Hoạt động kinh doanh nội địa:
Ngoài các đơn vị chi nhánh tại ba miền, công ty còn có một hệ thống cácđơn vị trực thuộc tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội nhằm phục vụ kinhdoanh trên thị trờng nội địa nh:
- Kinh doanh sản phẩm điện tử liên doanh với Sony Việt Nam và cuốinăm 1999 công ty cải tạo thêm và cho LG thuê gian hàng ở phía 35 Hai Bà Tr-ng, hai cửa hàng ở phía đờng Bà Triệu công ty kinh doanh sản phẩm điện tửTLC của Trung Quốc và JVC.
- Tham gia hoạt động sản xuất nh xây dựng một xí nghiệp sản xuất chếphẩm phân bón qua lá cho nông nghiệp ở Gia Lâm do một tiến sĩ phụ trách Nhìn chung trong hoạt động của mình, công ty dã và đang thực hiện đadạng hoá các loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu tận dụng tối đa các nguồnlực sẵn có đa công ty phát triển cân đối và bền vững Trong hoạt động kinhdoanh của công ty, hoạt động kinh doanh XNK chiếm một vị trí quan trọnghàng đầu với tỷ trọng 70 - 80% tổng doanh thu Các hoạt động còn lại nhằmtận dụng hết tiềm lực về thiết bị, nhà xởng, con ngời hỗ trợ tích cực các hoạtđộng XNK.
4.2 Thị tr ờng của công ty
Thị trờng của công ty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế: