1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ

50 592 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 486,88 KB

Nội dung

buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Thị trường luôn biến động không ngừng vì vậy bán hàng không còn là vấn đề mới mẽ nhưng nó luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nó quuyết định sự thành bại của doanh nghiệp. với điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc tìm kiếm phương hướng hoàn thiện công tác bán hàng đối với từng doanh nghiệp là một vấn đề khó khăn. Công ty cổ phần dệt may Gia Định – Phong Phú là một trong những doanh nghiệp không ngừng vươn lên trong cơ chế thị trường, những năm gần đây, quá trình kinh doanh của công ty luôn gắn liền với sự đổi mới của công tác quản trị, mở rộng thị trường kinh doanh, giữ vững chữ tín hàng đầu. chính vì vậy mà trong những năm qua công ty đã không ngừng đẩy mạnh sự phát triển về mọi mặt cả về vật chất, trình độ cán bộ công nhân viên, tạo được chỗ đứng và phát triển hơn nữa trong cơ chế thị trường, để xứng đáng là một trong những công ty chủ đạo trong ngành dệt may.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…….tháng…… năm 2012 ( Ký tên, đóng dấu)

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…… tháng……năm 2012

(Ký tên)

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 1

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty: 1

1.1 Quá trình hình thành công ty: 1

1.2 Quá trình phát triển của Công ty: 1

2 Thuận lợi và khó khăn: 2

2.1 Thuận lợi: 2

2.2 Khó khăn: 2

II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHÍNH CỦA CÔNG TY 2

1 Chức năng: 2

2 Nhiệm vụ: 3

3 Mục tiêu: 3

III TỔ CHỨC SẢN XUẤT – KINH DOANH 3

1 Mặt hàng kinh doanh: 3

2 Quy trình sản xuất: 3

2.1 Quy trình công nghệ dệt: 3

2.2 Quy trình công nghệ nhuộm: 5

2.3 Quy trình công nghệ may: 6

IV TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 6

1 Cơ cấu tổ chức: 6

2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 8

2.1 Phòng Tổ chức – Hành chính – Quản trị: 8

2.1.1 Chức năng: 8

2.1.2 Nhiệm vụ: 8

2.2 Phòng Tài chính – Kế toán: 9

2.2.1 Chức năng: 9

2.2.2 Nhiệm vụ: 9

2.3 Phòng Kĩ thuật – Sản xuất – Đầu tư: 9

Trang 5

2.4 Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu: 10

2.4.1 Chức năng: 10

2.4.2 Nhiệm vụ: 10

1.kết quả kinh doanh 11

2 Cá chỉ số tài chính của công ty: 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 19

I Vị trí, vai trò của hoạt động bán hàng đối với doanh nghiệp: 19

1 Vị trí của bán hàng: 19

2 Các nghiệp vụ cơ bản của hoạt động bán hàng: 20

2.1: nghiên cứu nhu cầu thị trường và tập quán tiêu dùng của khách hàng: 20

2.2: Xác định các kênh bán và các hình thức bán: 21

2.2.1: Xác định các kênh bán: 21

2.2.2: Xác định các hình thức và phương thức bán hàng: 21

2.3: phân phối hàng hóa vào các kênh bán và xác định các chính sách, biện pháp bán hàng: 22

2.4: Thực hiện tốt các nghiệp vụ kỷ thuật bán hàng ở quầy hàng, cửa hàng: 23

2.5: Các yêu cầu đối với nhân viên bán hàng: 23

II Môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp:

25

1 Môi trường bên ngoài: 25

1.1 Môi trường kinh tế: 25

1.2 Môi trường chính trị - pháp luật: 26

1.3 Môi trường văn hóa – xã hội: 26

1.4 Môi trường khoa học công nghệ: 26

1.5 Môi trường tự nhiên: 27

2 Môi trường bên trong: 27

2.1 Mục tiêu và tiềm lực của doanh nghiệp: 27

2.2 Khách hàng với nhu cầu của họ: 28

2.3 Nhà cung cấp: 28

Trang 6

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN

HÀNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 32

I Mục tiêu, phương hưóng, nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới: 32

1.Dự báo khái quát thị trường kinh doanh trong những năm tới: 32

2.Dự báo nguồn lực của công ty trong thời gian tới: 32

II Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới: 33

III Đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty trong thời gian tới: 34

1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường,lập kế họach bán và phổ biến tới từng đối tượng trong công ty: 34

2 Lực lượng bán hàng: 35

IV Hàng hóa và nguồn hàng: 37

V Dịch vụ khách hàng: 37

VI Hoàn thiện các hình thức bán hàng: 38

VII Tăng cường áp dụng các kỷ thuật xúc tiến bán hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng: 38

VIII Chính sách bán hàng và chính sách khuyến khích đối với lực lượng bán hàng: 38

IX Công tác chỉ đạo quản trị bán hàng: 40

Trang 7

Thực tiển hiện nay cho thấy,trong nền kinh tế tập trung,doanh nghiệp chỉ hoạt động theo kế hoạch và giá cả đã được ấn định từ trước nên ít quan tâm tới việc hàng hóa có bán ra được hay không Ngày nay,đứng trước xu thế phát triển của khu vực và thế giới,đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có được những thành công to lớn nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phải phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, doanh nghiệp phải lập kế hoạch kinh doanh cho mình sao cho có hiệu quả tốt nhất và tự mình giải quyết những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp, muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải bán được hàng hóa,sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp với nhu cầu của thị trường việt nam đang từng bước mở cửa thị trường và hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới điều đó làm cho mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng khóc liệt hơn Điều này buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Thị trường luôn biến động không ngừng vì vậy bán hàng không còn là vấn đề mới mẽ nhưng nó luôn là mối quan tâm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nó quuyết định sự thành bại của doanh nghiệp với điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc tìm kiếm phương hướng hoàn thiện công tác bán hàng đối với từng doanh nghiệp là một vấn đề khó khăn

Công ty cổ phần dệt may Gia Định – Phong Phú là một trong những doanh nghiệp không ngừng vươn lên trong cơ chế thị trường, những năm gần đây, quá trình kinh doanh của công ty luôn gắn liền với sự đổi mới của công tác quản trị, mở rộng thị trường kinh doanh, giữ vững chữ tín hàng đầu chính vì vậy mà trong những năm qua công ty đã không ngừng đẩy mạnh sự phát triển về mọi mặt cả về vật chất, trình độ cán

bộ công nhân viên, tạo được chỗ đứng và phát triển hơn nữa trong cơ chế thị trường,

để xứng đáng là một trong những công ty chủ đạo trong ngành dệt may

Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Dệt May Gia Định- Phong Phú, em thấy rằng công tác bán hàng tại công ty nói riêng và các doanh nghiệp khác trong ngành dệt may nói chung còn nhiều vấn đề cần phải đề cập tới các doanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hóa tới tận tay người tiêu dùng mà phải

Trang 8

nhãn hiệu nổi tiếng mới có thể tiêu thụ được hàng hóa Do vậy,em chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty cổ phần dệt may Gia Định – Phong Phú ”

Đề tài gồm ba chương :

+ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần dệt may Gia Định –

Phong Phú

+ Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng của Công ty cổ phần dệt

may Gia Định – Phong Phú trong thời gian qua

+ Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng ở Công ty

cổ phần dệt may Gia Định – Phong Phú

Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, vì vậy bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô

để rút ra những bài học kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiến thức của bản thân

Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đào Dũng đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này, cũng như các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh của công ty dệt may Gia Định – Phong Phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập ở công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh,ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Lệ

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ

PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty:

1.1 Quá trình hình thành công ty:

Tên công ty bằng tiếng Việt: Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định - Phong Phú

Tên công ty bằng tiếng Anh: Gia Đinh - Phong Phu Textile & Garment corporation

Tên công ty viết tắt: GDP CORP

Địa chỉ giao dịch: 189 Phan Văn Trị, P11, Q.Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 5162486 – 5162574

Fax: 5166722

Mã số thuế: 0305412008

Website: www.gdpcorp.com.vn www.gdptex.vn

Email: info@gdptex.vn

Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị: Ông Lê Đông Triều

Tổng Giám Đốc: Ông Lê Minh Dũng

Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (một trăm hai mươi tỷ đồng)

Trong đó:

- Tổng Công Ty Dệt May Gia Định góp 38,3% vốn

- Tổng Công Ty Phong Phú góp 25% vốn

- Công Ty Dệt Kim Đông Phương góp 16% vốn

Phần còn lại sẽ được huy động từ nguồn vốn các Doanh Nghiệp dệt may khác của Trung Ương và Thành Phố

1.2 Quá trình phát triển của Công ty:

Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định - Phong Phú, viết tắt là GDP Corp được thành lập vào đầu tháng 01 năm 2008 kết hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và uy tín của 3 Cổ Đông sáng lập là Tổng Công Ty Dệt May Gia Định, Tổng Công Ty Phong Phú và Công Ty Dệt Kim Đông Phương

Trang 10

Tổng Công Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, là một trong số các Tổng Công Ty lớn của ngành Dệt May tại Việt Nam với nhiều kinh nghiệm về ngành Dệt May và thế mạnh về đầu tư phát triển trong các lĩnh vực khác như: bất động sản

Tổng Công Ty Phong Phú (tiền thân là Dệt Phong Phú) là một trong những Doanh Nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam với qui trình sản xuất dây chuyền khép kín sản phẩm sợi - chỉ may, khăn bông, vải denim, sản phẩm may mặc

Công Ty Dệt Kim Đông Phương là một trong những Doanh Nghiệp sản xuất hàng dệt kim truyền thống có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong nhiều năm gần đây

2 Thuận lợi và khó khăn:

2.1 Thuận lợi:

 Công ty có các xí nghiệp dệt, nhuộm, may sản xuất theo dây chuyền khép kín,

có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề và cán bộ quản lý có kinh nghiệm

 Dù mới thành lập nhưng Công ty có số lượng hàng hóa, khách hàng được kế thừa từ Công ty Dệt May Gia Định, đồng thời Công ty cũng đã xúc tiến với một số khách hàng mới có nhiều tiềm năng

2.2 Khó khăn:

 Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định - Phong Phú là một Công ty mới thành lập, do đó thương hiệu và thị phần chưa có, vì vậy Công ty cần phải ổn định cơ cấu tổ chức, nguồn hàng sản xuất chủ yếu là của Công Ty Dệt May Gia Định, Công ty chỉ gia công lại với số lượng nhỏ nên nguồn doanh thu và sản lượng thấp

 Giá cả nguyên phụ liệu, chi phí vận chuyển tăng cao đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của Công ty

 Công ty còn thiếu nguồn vốn để hoạt động

II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHÍNH CỦA CÔNG TY

Trang 11

nước và pháp luật trong việc kinh doanh hợp tác đầu tư ủy thác xuất nhập khẩu trên cơ

sở tự nguyện bình đẳng có lợi

2 Nhiệm vụ:

Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chuyên môn của các Công Ty

Cổ Đông sáng lập, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định - Phong Phú sẽ xây dựng một

mô hình Công Ty mới tinh gọn về cơ cấu tổ chức, nhân sự; quản lý linh hoạt hơn trong lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may đầy cạnh tranh bằng quy trình sản xuất khép kín từ khâu

sản xuất đến khâu kinh doanh của sự liên kết các Công Ty Cổ Đông sáng lập

3 Mục tiêu:

Với những nền tảng, lợi thế có được và những chiến lược cụ thể của Công Ty cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của lĩnh vực Dệt May Việt Nam hiện nay, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ phấn đấu hoàn thành những mục tiêu từng bước đưa hình ảnh và thương hiệu của Công Ty hòa nhập vào thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế

III TỔ CHỨC SẢN XUẤT – KINH DOANH

1 Mặt hàng kinh doanh:

- Sản xuất kinh doanh Công nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may

- Kinh doanh XNK nguyên phụ liệu, vật liệu, máy móc thiết bị ngành sợi, dệt, nhuộm, may

2 Quy trình sản xuất:

2.1 Quy trình công nghệ dệt:

Đảo: chập sợi đơn thành sợi đôi

Se: liên kết hai sợi lại với nhau (liên kết xoắn)

Hấp: ổn định vòng se (giảm trả xoắn)

Xốp: làm cho sợi mềm ra, hóa chất dễ ăn màu

Đánh chặt: làm tăng chiều dài cói sợi, tạo điều kiện cho khâu mắc sợi, dệt

Go, lược: nâng hạ tạo kiểu dệt

Trang 12

Sợi đơn

Trang 13

- TC (PE + cotton): nhuộm giống PE sau đó nhuộm cotton

Nhuộm xong tiến hành giặt nóng, giặt xả hồ rồi ra hàng (đối với màu đậm sau khi giặt nóng, giặt xả phải cầm màu)

- Cotton 100% (thun): nhuộm cotton của TC sau đó ra hàng  qua hoàn tất

 Ép hồ: để cho hàng được khô để qua máy căn hàng hút hồ đạt chất lượng tốt

 Máy xẻ khổ: xẻ đúng tim để qua máy căn trọng lượng đạt chính xác

 Máy căn: định hình khổ cho đủ trọng lượng, mặt hàng mềm, rũ

- Katê: sau quá trình nhuộm thì phải giặt rụn lông  qua định hình

Trang 14

Kiểm phẩm: kiểm tra chất lượng, xếp loại mặt hàng A, B, C

2.3 Quy trình công nghệ may:

IV TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

1 Cơ cấu tổ chức:

Hội Đồng Quản Trị:

- HĐQT là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc quyền của Đại hội đồng cổ đông

- HĐQT có các quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể tại điều lệ Công ty cổ phần Dệt May Gia Định – Phong Phú

Ban Kiểm Soát:

- Nhiệm vụ cụ thể của Ban kiểm soát được quy định cụ thể tại điều lệ Công ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú

Cắt, lượm, làm khuy Hút bụi Dò kim Ủi Đóng thùng

PE, PE + cotton

Nhuộm Nấu tẩy

PE 100%, TC, cotton

Trang 15

- Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát HĐQT, Tổng Giám Đốc trong việc quản

lý và điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao

Tổng Giám Đốc:

- Tổng Giám Đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

- Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm chung việc điều hành Công ty

Các Phó Tổng Giám Đốc:

- Các Phó Tổng Giám Đốc giúp Tổng Giám Đốc điều hành công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng Giám Đốc Việc ủy quyền có liên quan tới việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan đến việc sử dụng con dấu của Công ty đều được thực hiện bằng văn bản ngoài ra Tổng Giám Đốc còn chịu trách nhiệm phân công và ủy quyền nhiệm vụ cụ thể cho các Phó Tổng Giám Đốc bằng văn bản

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

Hội Đồng Quản Trị Ban kiểm soát

Tổng Giám Đốc

Phó TGĐ kinh doanh XNK

Trang 16

2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

2.1 Phòng Tổ chức – Hành chính – Quản trị:

2.1.1 Chức năng:

Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám Đốc trên các lĩnh vực: tổ chức cán bộ,

chế độ - chính sách, lao động – tiền lương, hành chính – quản trị

2.1.2 Nhiệm vụ:

Về công tác tổ chức cán bộ:

 Tổ chức quản lý chặt chẽ đội ngũ CBCNV, đề xuất HĐQT, Ban Tổng Giám Đốc về việc sắp xếp, bố trí cán bộ đúng người, đúng việc nhằm phát huy được năng lực, sở trường trong việc thực hiện chức trách được giao

 Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác đào tạo cán bộ, đào tạo công nhân lành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

 Tổ chức quản lý và lưu trữ đảm bảo hồ sơ lý lịch của CBCNV toàn Công ty

Về chế độ chính sách:

 Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động theo qui định của Luật lao động; thực hiện các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng, người có trình độ, tay nghề cao đã mang lại hiệu quả thiết thực cho Công ty

 Xây dựng qui chế tổ chức quản lý, qui chế khen thưởng, kỷ luật, qui chế trả lương… trên cơ sở nội qui lao động và thỏa ước lao động tập thể Làm nhiệm vụ giúp việc và thụ lý hồ sơ cho Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, nâng lương của Công ty

 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, bồi dưỡng độc hại…

Về công tác lao động, đào tạo:

 Thống kê theo dõi tình hình lao động toàn Công ty, lập kế hoạch cân đối lao động, điều phối lao động từng thời kỳ để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch SXKD của Công ty

 Xây dụng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển dụng lao động, đào tạo nâng cao tay nghề cho CBCNV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phối hợp các phòng chức năng kiểm tra tay nghề, tổ chức thi nâng bậc hàng năm cho CBCNV trong toàn Công ty

Về công tác Hành chính – Quản trị:

 Tiếp nhận công văn, tài liệu và bảo quản lưu trữ theo qui định; quản lý và sử dụng con dấu chặt chẽ theo qui định; tổ chức quản lý văn phòng làm việc chính của

Trang 17

Công ty, các nhà ăn tập thể, các trạm y tế đảm bảo các yêu cầu phục vụ tốt đối với CBCNV

 Quản lý và điều hành đội xe (người và phương tiện) của Công ty đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác phục vụ cho lãnh đạo và phục vụ tốt hoạt động SXKD của Công

 Bảo quản lưu trữ toàn bộ các chứng từ gốc liên quan đến quá trình hoạt động SXKD của Công ty theo đúng chế độ lưu trữ của cơ quan quản lý tài chính

2.3 Phòng Kĩ thuật – Sản xuất – Đầu tƣ:

2.3.1 Chức năng:

 Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám Đốc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh XNK về các lĩnh vực dệt, nhuộm, may và các lĩnh vực có liên quan; thực hiện các đơn hàng dệt, nhuộm, may từ khâu tiếp thị, đàm phán, xây dựng hợp đồng, xây dựng kế hoạch, đến việc theo dõi thực hiện sản xuất các khu vực sản xuất dệt, nhuộm, may, hoàn tất tiêu thụ; tham gia định hướng thị trường, phối hợp hoạt động kinh doanh với phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu Tổng Công ty

 Bảo đảm cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu đầy đủ kịp thời phục vụ tốt cho SXKD của toàn Công ty Đồng thời, thực hiện mọi biện pháp bảo quản, quản lý, tiếp nhận, cấp phát nguyên phụ liệu, vật tư ở tất cả các kho hàng theo đúng định mức và quyết toán nguyên phụ liệu, nhiên liệu, vật tư đúng quy định, thời hạn

2.3.2 Nhiệm vụ:

 Giao dịch với khách hàng dệt, nhuộm, may; cung ứng nguyên phụ liệu trong và ngoài nước từ chào hàng đến chuẩn bị thủ tục, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng

Trang 18

 Tham mưu tốt cho lãnh đạo trong công tác quản lý, xử lý hàng tồn kho của Công ty

 Lập kế hoạch sản xuất hàng dệt, nhuộm, may từng giai đoạn và phân bổ từng nhiệm vụ dến từng xí nghiệp dệt, nhuộm, may từng tháng, quý, năm

 Phối hợp và kiểm tra tình hình tiêu thụ và hiệu quả của từng đơn đặt hàng, mã hàng hợp đồng, từ đó có kế hoạch nâng cao doanh thu, hiệu quả của Công ty Nghiên cứu sản xuất sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu của thị trường…

2.4 Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu:

2.4.1 Chức năng:

 Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám Đốc về công tác quản lý kĩ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm và thiết kế phát triển các mặt hàng dệt; xây dựng các định mức kỹ thuật chặt chẽ cho tất cả các sản phẩm ngành dệt, nhuộm và thiết kế mang đến hiệu quả SXKD cao nhất

 Tham mưu giúp việc cho Ban Tổng Giám Đốc trong công tác quản lý hồ sơ, may móc thiết bị của các xí nghiệp dệt, nhuộm, may; quản lý kĩ thuật cơ – điện của Công ty, đồng thời hỗ trợ và giám sát các xí nghiệp sửa chữa các thiết bị khi có sự cố

hư hỏng

2.4.2 Nhiệm vụ:

 Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai, theo dõi sản xuất ở các xí nghiệp dệt, nhuộm, từ khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu, tài liệu kĩ thuật, định mức vật tư đến công đọan hoàn tất giao hàng

 Quản lý kĩ thuật công nghệ, thiết kế phát triển các mặt hàng dệt kiếm, dệt kim

 Quản lý hệ thống điện và thiết bị điện ở Công ty và các Xí nghiệp trực thuộc đảm bảo quy định, chính xác, hợp lý và an toàn…

Trang 19

V Phương hướng hoạt động:

1 Kết quả kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ SXKD 12 THÁNG NĂM 2008 & KH – SXKD NĂM 2009

2008

Tỉ lệ % TH/KH năm

2008

Dự kiến kế hoạch 2009

Tỉ lệ % KH 2009/TH

Trang 20

III Tổng doanh thu Tỉ đồng 80.0 56.0 70.1% 70.8 126.34% Trong đó doanh thu xuất khẩu Tỉ đồng 30.0 18.2 60.7% 30.0 164.84%

V

Thu nhập bình quân

VI Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 1.0 1.62 162.0% 1.3 80.25%

VII Kim ngạch nhập khẩu Triệu USD 0.5 0.77 154.0% 0.7 90.91%

VIII Lợi nhuận trước thuế Tỉ đồng 1.0 -0.638 1.0

Qua bảng báo cáo kết quả SXKD ta thấy lợi nhuận trước thuế TH/KH năm 2008 không đạt kết quả vì hiện Công ty mới thành lập nên việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý, sản xuất chưa tốt Hầu như những kế hoạch được đặt ra trong năm 2008 đều

không đạt tiêu chuẩn gây lỗ cho Công ty 638.000.000 đồng

Trang 21

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Giá trị hao mòn luỹ kế -10.276.545.792 -10.789.921.062 -513.375.270 5,00

Chi phí xây dựng cơ bản

Trang 22

Qua bảng phân tích ta thấy, năm 2010 tổng tài sản giảm xuống 25.638.407.969 so với năm 2009 với tỷ lệ giảm 23,96% Có thể công ty đang muốn cũng cố lại cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc để mở rộng sản xuất kinh doanh hơn nữa

Biến động của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: năm 2010 TSLĐ và ĐTNH của công ty giảm nhiều so với năm 2009 là 27.581.868.264 tương ứng 67,51% chủ yếu

do các nguyên nhân sau: vốn bằng tiền năm 2010 so với năm 2009 giảm 19.958.089.678 tương ứng 82,2%, điều này ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán tiền mặt của doanh nghiệp

Các khoản phải thu năm 2010 so với năm 2009 giảm xuống 3.054.824.711 tương ứng giảm 53,83%, trong đó phải thu khách hàng giảm 3.324.675.493 tương ứng giảm 59,14%, các khoản phải thu khác giảm 25.000.000, điều này cho thấy công ty đã giảm bớt việc cho khách hàng nợ từ đó công ty sẽ có ngiều vốn mua hàng hơn cụ thể là khoản trả trước người bán tăng lên rất nhiều so với năm trước là 294.850.782

Hàng tồn kho của công ty năm 2010 so với năm 2009 cũng giảm 4.527.992.498 tương ứng 77,35%, đây là tình trạng tốt không dẫn đến tình trạng ứ động vốn gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh

Tóm lại qua bảng phân tích biến động tài sản năm 2010,công ty có sự biến động lớn về tài sản ngắn hạn đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng kinh doanh sử dụng vốn của doanh nghiệp vì vậy càn phải có định hướng tốt hơn

Trang 23

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)

Phải trả người lao động 5.457.708.825 4.163.333.609 -1.294.375.216 -23,72 Chi phí phải trả 139.528.926 614.511.880 474.982.954 340,42 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10.593.000.000 21.700.000.000 11.107.000.000 104,85 Thặng dư vốn cổ phần 1.029.300.000 1.029.300.000 0 0,0 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 95.052.599 -140.015.430 -235.068.029 -247,30 Quỹ đầu tư phát triển 5.448.824.786 6.168.444.826 719.620.040 13,21 Quỹ dự phòng tài chính 882.949.010 824.100.819 -58.848.191 -6,66 Lợi nhuận sau thuế chưa phân

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 106.996.850.691 81.358.442.724 -25.638.407.967 -23,96

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn năm 2010 giảm so với năm 2009

là 25.638.407.967 tưong ứng 23,96%, nhưng trong đó thì nợ phải trả giảm 37.753.719.506 tương ứng giảm 44,76% so với năm trước, VCSH tăng lên 12.115.311.539 tương ứng 33,49% Xét toàn cục năm 2012thì VCSH của công ty sấp

sĩ tương đuơng với nợ phải trả, cho thấy công ty có sự cải thiện tốt hơn năn 2009

Trang 24

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Trang 25

Về tổng doanh thu năm 2009 đạt 53.778.802.622,trong đó năm 2010 đạt 44.695.565.948, như vậy doanh thu năm 2010 giảm đáng kể so với năm 2009, dù doanh thu thuần giảm nhưng doanh thu tài chính năm 2010 tăng rất cao Dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận tăng điều này chứng tỏ công ty đã thực đạt hiệu quả chính sách tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận

2 Cá chỉ số tài chính của công ty:

Tỷ số thanh toán hiện thời:

Chênh lệch

Tài sản lưu động 40.856.182.847 13.274.314.583 - 27.581.868.264 - 67,51

Nợ ngắn hạn 35.167.364.833 13.202.115.046 - 21.965.249.787 - 62,46

Qua kết quả ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ở năm 2010 thấp hơn năm 2009 là -0,16 tương đương 13,46% Năm 2010 công ty sẵn sàng thanh toán nợ đây là điều tốt nhưgdoanh nghiệp cần phải cải thiện hơn nữa

Tỷ số thanh toán nhanh:

Kết quả cho thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty dưới 1, đây là biểu hiện không tốt khả năng thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009 giảm 0,09

Ngày đăng: 20/06/2017, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w