1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.ÁN NGỮ VĂN 7

171 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 Khung ph©n phèi ch¬ng tr×nh THCS Ng÷ v¨N (ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2007- 2008) LỚP 7 Học kỳ I Cả năm: 37 tuần ( 140 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (72 tiết ) Học kỳ II: 18 tuần (68 tiết ) Tuần Bài Tiết Nội dung 1 1 1 Cổng trường mở ra 2 Mẹ tôi 3 Từ ghép 4 Liên kết trong văn bản 2 2 5;6 Cuộc chia tay của những con búp bê 7 Bố cục trong văn bản 8 Mạch lạc trong văn bản 3 3 9 Những câu hát về tình cảm gia đình 10 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 11 Từ láy 12 Quá trình tạo lập văn bản. Viết bài tập làm văn số 1 (ở nhà) 4 4 13 Những câu hát than thân 14 Những câu hát châm biếm 15 Đại từ 16 Luyện tập tạo lập văn bản 5 5 17 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh 18 Từ Hán Việt 19 Trả bài tập làm văn số 1 20 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 6 6 21 Côn Sơn ca. Hd đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 22 Từ Hán Việt (Tiếp) 23 Đặc điểm văn bản biểu cảm 24 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm 7 7 25;26 Bánh trôi nước. Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia ly 27 Quan hệ từ 28 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 8 8 29 Qua đèo Ngang 30 Bạn đến chơi nhà GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 1 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 31;32 Viết bài tập làm văn số 2 tại lớp 9 8,9 33 Chữa lỗi về quan hệ từ 34 Hd đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư, Phòng Kiều dạ bạc 35 Từ đồng nghĩa 36 Cách lập ý của bài văn biểu cảm 10 10 37 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ) 38 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 39 Từ trái nghĩa 40 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. 11 11 41 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nát 42 Kiểm tra văn 43 Từ đồng âm 44 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm 12 11,12 45 Cảnh khuya, rằm tháng giêng 46 Kiểm tra Tiếng Việt 47 Trả bài Tập làm văn số 2 48 Thành ngữ 13 12 49 Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra Tiếng Việt 50 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 51;52 Viết bài tập làm văn số 3 tại lớp 14 13 53;54 Tiếng gà trưa 55 Điệp ngữ 56 Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 15 13,14 57 Một thứ quà của lúa non: cốm 58 Trả bài Tập làm văn Số 3 59 Chơi chữ 60 Làm thơ lục bát 16 14,15 61 Chuẩn mực sử dụng từ 62 Ôn tập văn biểu cảm 63 Mùa xuân của tôi 17 15,16 64 Mùa xuân của tôi (tiếp). Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu (tiếp) 65 Luyện tập sử dụng từ 66 Ôn tập tác phẩm trữ tình 18 16 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp) 68;69 Kiểm tra học kỳ I (đề tổng hợp) 19 16,17 70 Ôn tập Tiếng Việt 71 Ôn tập Tiếng Việt (Tiếp), Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. 72 Trả bài Kiểm tra học kỳ GV: Bu ìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 2 - TRNG THCS TRIU TRUNG GIO N NG VN LP 7 -----------------------------------o----------------------------------- HC Kè I Ngy son: 20/8/2009 Ngy ging : 24/8/2009 Lp: 7A, 7B Tit 1: CỉNG TRNG M RA I/ Mc tiờu cn t: - Giỳp hc sinh cm nhn v hiu c nhng tỡnh cm thiờng liờng p ca cha m i vi con cỏi. Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi cuc i mi con ngi. -Tớch hp: mụn Ting Vit: t ghộp, mụn TLV: liờn kt vn bn - Rốn k nng s dng t ghộp, bc u bit cỏch liờn kt khi xõy dng vn bn II/ Chun b: -HS õoỹc kộ SGK, soaỷn theo yóu cỏửu SGK vaỡ cỏu hoới cuớa GV Vn bn nht dng l gỡ? Em thớch nht vn bn nht dng no m em ó hc? - GV nghión cổùu kộ SGK,SGV-> Soaỷn baỡi III/ Tin trỡnh bi hc: 1. Bi c : Kióứm tra vióỷc soaỷn baỡi cuớa HS 2. Bi mi : Hot ng 1: * Gii thiu bi Cỏi ngy khai trng u tiờn trong trớ nh ca chỳng xit bao bi hi xao xuyn, lo ỏu,s hói Bõy gi nh li ta caớm thỏỳy sao maỡ dóự thổồng vaỡ õaùng yóu õóỳn thóỳ. Mọỹt thồỡi ngõy th,khồỡ daỷi Cũn tõm trng ca m khi cng trng m ra ún con yờu ca mỡnh s nh th no? Bi hc hụm nay chỳng ta s cuỡng tỗm hióứu. Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc Hot ng 2:Hổồùng dỏựn tỗm hióứu chung vóử vn baớn Hng dn c : ging c du dng chm rói ụi khi thm thỡ ht sc tỡnh cm cú khi ging xa vng (hi tng b ngoi).Hi bun bun (khi ng ngoi cng trng) GV:Th loi v b cc? Ngọi kóứ ? HS:Bỳt ký biu cm, ngụi k thỳ nht B cc hai on: on1: T u n th gii m m va bc vo -Ni lũng yờu thng ca m on 2: cũn li -Cm ngh ca m v vai trũ ca xó hi v nh I/ Tỗm hióứu chung vóử vn baớn: 1.c vaỡ tỗm hióứu chuù thờch : - GV õoỹc - HS c. 2.Th loi: Bỳt ký biu cm, - ngụi k th 1 3.B cc: hai on - on 1: T u -> "th gii m m va bc vo =>Ni lũng yờu thng ca m -on 2: on coỡn li =>Cm ngh ca m v vai trũ ca GV: Buỡi Nión Nm hc: 2009-2010 - 3 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 trường trong giáo dục trẻ em Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn bản 1.Nỗi lòng người mẹ GV: Người mẹ nghĩ đến con trong hoàn cảnh nào? HS: Đêm trước ngày con vào lớp một GV: thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm hai mẹ con? HS: Hồi hộp.vui sướng hy vọng GV: Những chi tiết nào diễn tả nổi vui sướng của con? HS: a)Niềm vui háo hức giấc nguí đến dể dàng như uống một ly sữa b)Hôm nay mẹ không tập trung được .Mẹ tin đứa con của mẹ GV: Theo em vì sao người mẹ trằn trọc không ngủ được? HS: -Mừng vì con đã lớn -Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con -Thương yêu con luôn nghĩ về con GV: Trong đêm không ngủ,mẹ đã làm gì cho con? HS: Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con . GV:Tình mẫu tử nào được thể hiện trong cử chỉ đó? HS:-một lòng vì con -Lấy giấc ngủ con làm niềm vui cho mẹ -Đức hy sinh thầm lặng của mẹ GV:Trong đêm không ngủ tâm trí mẹ đã sống lại kỷ niệm quá khứ nào? HS: -Nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một -Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường GV:Nhận xét cách dùng từ đoạn văn khi nhớ về kỷ niệm? Nêu tác dụng cách dùng từ? HS:Dùng từ láy: Rạo rực, bâng khuâng ,xao xuyến xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em II. Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Nỗi lòng người mẹ: *Hoàn cảnh: -Đêm trước ngày con vào lớp 1 -Cảm xúc *Thời điểm gợi cảm xúc Hồi hộp ,vui sướng, hy vọng *Nổi vui sướng của con -Niềm vui háo hức - hôm nay mẹ không tập trung… *Mẹ không ngủ vì: - Mừng vì con đã lớn - Hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con -Thương yêu con, luôn nghĩ về con - Trong đêm không ngủ,mẹ đã đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con . - Tình mẫu tử được thể hiện trong cử chỉ đó: một lòng vì con,lấy giấc ngủ con làm niềm vui cho mẹ, đức hy sinh thầm lặng của mẹ. - Trong đêm không ngủ tâm trí mẹ đã sống lại kỷ niệm quá khứ nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường. - Từ láy: Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến -> Gợi tả cảm xúc phức tạp trong GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 4 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 Tác dụng: Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ: vui ,nhớ, thương. 2/ Cảm nghỉ của mẹ về giáo dục trong nhà trường GV: Phần cuối văn bản, trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về điều gì? HS: -Về ngày hội khai trường -Về ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em GV:Câu tục ngữ “Sai một ly đi một dặm” có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? HS:Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước GV: Câu nói của người mẹ”Bước qua cổng trường là một thế giối kỳ lạ sẽ mở ra”Em hiểu câu nói đó như thế nào? HS: Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người -Tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục -Khích lệ con đến trường học tập 3/Ý nghĩa văn bản GV: Đoạn văn tóm tắt nội dung văn bản cổng trường mở ra là đoạn văn nào? HS: Đoạn cuối cùng “đêm nay sẽ mở ra” GV: Theo em mẹ đã dành tình yêu và lòng tin cho ai? HS: Mẹ dành tình yêu lòng tin cho con cho nhà trường cho xã hội tốt đẹp GV: Những kỷ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em khi đọc văn bản cổng trường mở ra? HS: Nhớ về thời ấu thơ đến trường Nhớ lớp học bạn bè cô giáo Nhớ sự chăm sóc ân cần của mẹ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1, 2 học sinh tự làm lòng mẹ: vui, nhớ, thương… 2. Cảm ng hé của mẹ về giáo dục trong nhà trường - Phần cuối văn bản, trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về ngày hội khai trường, về ảnh hưởng của giáo dục với trẻ em - Câu tục ngữ “Sai một ly đi một dặm” có ý nghĩa không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước - Câu nói của người mẹ “Bước qua cổng trường . sẽ mở ra” khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục, khích lệ con đến trường học tập 3/Ý nghĩa văn bản: - Đoạn cuối cùng “đêm nay sẽ mở ra” tóm tắt nội dung văn bản - Mẹ dành tình yêu lòng tin cho con, cho nhà trường cho xã hội tốt đẹp - Những kỷ niệm sâu sắc thức dậy: nhớ về thời ấu thơ đến trường, nhớ lớp học bạn bè, cô giáo, nhớ sự chăm sóc ân cần của mẹ III, Täøng kãút : Ghi nhåï SGK 3. Củng cố: GV cho HS đọc lại ghi nhớ 4. Dặn dò: - Đọc thêm đoạn văn “Trường học” - Nàõm näüi dung vaì nghãû thuáût cuía vàn baín. - Làm bài tập số 2 - Soạn bài “Mẹ tôi” theo yãu cáöu SGK ------------------------------------o------------------------------- Ngày soạn: 20/8/2009 GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 5 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 Ngày giảng : 25/8/2009 Lớp: 7A, 7B Tiết 2: MẸ TÔI I, Mục tiêu: Cho học sinh hiểu: • Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng: mẹ là người đáng kính đáng yêu nhất, phạm lỗi đối với mẹ là lỗi lầm đáng lên án đáng ân hận nhất; cách giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị, có lý có tình của người cha . • Nghệ thuật biểu hiện thái độ tình cảm và tâm trạng gián tiếp của người cha qua một bức thư, ngôi kể thứ nhất ( tôi) Yêu cầu tích hợp như tiết 1 II, Chuẩn bị : -HS âoüc ké SGK, soaûn theo yãu cáöu SGK vaì cáu hoíi cuía GV - GV nghiãn cæïu ké SGK,SGV-> Soaûn baìi III, Tiến trình baìi daûy 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào? -Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai giảng giống và khác nhau như thế nào? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động 1 : * Giới thiệu bài Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó, chỉ đến khi mắc phải lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi “sẽ cho ta một bài học như thế. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Giáo viên cho học sinh đọc 4 dòng đầu GV: Vị trí đoạn văn, ngôi kể và người kể? HS: nhân vật tôi kể chuyện dạng nhật ký: ghi chép sự việc hằng ngày. Viết thư, nghị luận là chủ yếu Nội dung: Nêu nguyên nhân và mục đích của người bố phải viết thư cho con trai. GV: Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của con như thế nào? HS: Cha đau đớn, bực bội, nghiêm khắc phê bình, ông nói dứt khoát như mệnh lệnh II, Tìm hiểu văn bản: -Kiểu văn bản: thư từ, biểu cảm -Nội dung chính: Người cha viết thư cho con để giáo dục con sửa lỗi đã mắc với mẹ. -Bài văn nhân vật tôi kể chuyện dưới dạng nhật kí:ghi chép -Nội dung:nêu nguyên nhân và mục đích của người bố phải viết thư cho con trai. GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 6 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 “ .không bao giờ tái phạm nữa” -Tác giả so sánh sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào lòng vào tim của bố => thể hiện tâm trạng đau xót bất ngờ của người bố do tội lỗi của con với mẹ và với chính ông đó là sự xúc phạm sâu sắc. - Trong lòng cha bùng lên tức giận khó kìm nén -ông vẽ cho đứa con hư dại thấy trước nỗi buồn thảm nhất của mỗi con người ấy là khi mất mẹ. GV: Ông chỉ cho con thấy tình yêu thương mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả vì sao? HS: Vì : * Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. * Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông. GV: Người cha đã hình dung trong suốt cuộc đời người con người mẹ vẫn đóng vai trò to lớn như thế nào? HS: Thời thơ ấu lúc con ốm đau . khi con khôn lớn . mẹ vẫn là người che chở, là chỗ dựa tinh thần, nguồn an ủi. Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con. GV: Trong thư người bố bắt con phải làm gì để nhận lỗi, để được mẹ tha thứ? HS: Người cha yêu cầu con dứt khoát, nghiêm khắc như mệnh lệnh (Từ nay con không được nói nặng lời với mẹ .thành khẩn xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con_cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng mẹ bao dung) GV: Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư? HS: Vì bố đã gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và En-ri- cô,vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố, vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. GV: Theo em, vì sao người bố không nói trực tiếp với con mà lại viết thư? HS: Hình thức này sẽ giúp bố có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ, cặn kẻ, đầy đủ, cho con có thời gian và hoàn -Tâm trạng của người cha: + đau đớn, bực bội + nghiêm khắc + phê bình dứt khoát - Tác giả so sánh sự hỗn láo như nhát dao => thể hiện tâm trạng đau xót bất ngờ của bố, đó là sự xúc phạm sâu sắc của người con. - Ông tức giận cố kìm nén – chè cho đứa con hư dại thấy nỗi buồn thảm nhất là khi mất mẹ. - chỉ cho con thấy tình cảm yêu thương mẹ là thiêng liêng hơn cả - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông. - Trong cuộc đời con, mẹ đóng vai trò to lớn -Lúc nhỏ, lúc ốm đau, lúc trưởng thành vẫn có người mẹ che chở -Mẹ là chỗ dựa tinh thần, là nguồn an ủi -Thư của người bố bắt con thành khẩn xin lỗi, cầu xin mẹ hôn con_cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng bao dung. -En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố: + vì bố gợi lại kỷ niệm êm đẹp của mẹ và En-ri-cô + vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố + vì lời nói chân tình và sâu sắc GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 7 - TRNG THCS TRIU TRUNG GIO N NG VN LP 7 cnh suy ngm qua tng cõu, tng ch, ngi cha t v t nh, kớn ỏo bi khụng lm cho con xu h b bng , ch núi vi riờng con - ú l cỏch c x cú vn hoỏ. ca b -B khụng núi trc tip m vit th l vỡ: + nh vy b s cú iu kin va dy bo va tõm tỡnh vi con tht t m. + con cú thi gian suy ngm, ngi cha t nh, kớn ỏo, khụng lm cho con xu h, b bng. + ch núi riờng cho mt mỡnh con +ú l cỏch c x cú vn hoỏ, cú hiu qu Hot ng 4: Luyn tp IV, Luyn tp: GV cho hc sinh ln lt lm bi tp Bi tp1: Hóy chn mt on th ca b En-ri-cụ cú ni dung th hin ý ngha vụ cựng ln lao ca ngi m i vi con v hc thuc on vn ú (on vn: rỳt ra phn ghi nh) Bi tp 2: Liờn h bn thõn cú ln no gõy ra s vic khin b m bun phin hóy k li? 3. Cng c: - Ch ca on vn l gỡ? - Ghi nh SGK, 1 em nhc li 4. Dn dũ: - oỹc kộ laỷi vn baớn,nừm õổồỹc nọỹi dung vaỡ nghóỷ thuỏỷt cu vn baớn -Laỡm baỡi tỏỷp 1,2 vaỡo vồớ - Su tm v c bi th Th gi m ca X.Exờntin SGK 12/2 - Son bi Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ Chuù yù õoỹc kộ vn baớn .tỗm hióứu tỏm traỷng cuớa hai anh em Thaỡnh vaỡ Thuyớ. ------------------------------------o------------------------------------ Ngy son: 20/8/2009 Ngy ging : 25/8/2009 Lp: 7A, 7B Tit 3 : T GHẫP I, Mc tiờu: -Kin thc : + Cu to ca hai loi t ghộp ng lp v chớnh ph + C ch to ngha ca t ghộp ting Vit GV: Buỡi Nión Nm hc: 2009-2010 - 8 - TRNG THCS TRIU TRUNG GIO N NG VN LP 7 -Tớch hp vi phn vn qua 2 vn bn Cng trng m ra v M tụi vi tp lm vn :liờn kt trong vn bn -K nng: gii thớch c cu to v ý ngha t ghộp, vn dng c t ghộp trong núi v vit. II, Chun b ca thy v trũ: - HS õoỹc kộ SGK, soaỷn theo yóu cỏửu SGK vaỡ cỏu hoới cuớa GV - GV nghión cổùu kộ SGK,SGV-> Soaỷn baỡi III, Tin trỡnh lờn lp: 1. Bi cuợ : Kióứm tra vióỷc soaỷn baỡi cuớa HS 2. Bi mi : Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc Hot ng 1: ễn tp kin thc lp 6 GV: Nờu nh ngha t n, t ghộp, t lỏy? Cho vớ d? HS: Tr li GV nhn mnh t phc cú hai loi t ghộp v t lỏy T ghộp cú hai loi: t ghộp ng lp v t ghộp chớnh ph Hot ng 2: Tỡm hiu cu to t ghộp GV yờu cu hc sinh c k mc I GV: Xỏc nh ting chớnh v ting ph trong t : b ngoi, thm phc? Trt t sp xp vai trũ ca cỏc ting nh th no? HS: Ting chớnh: b, thm Ting ph: ngoi, phc Ting chớnh ng trc ting ph ng sau, ting ph b sung ý ngha cho ting chớnh. GV cho hc sinh c k mc I 2 SGK GV : So sỏnh s ging nhau v khỏc nhau ca hai nhúm t: b ngoi, thm phc v nhúm ỏo qun, trm bng? HS: Ging nhau: u l t ghộp hai ting Khỏc nhau: Nhúm 1 b ngoi, thm phc cú ting chớnh ng trc, ting ph ng sau Nhúm 2 qun ỏo, trm bng khụng phõn bit ting chớnh, ting ph. Hai ting cú vai trũ bỡnh ng v mt ng phỏp. I, ễn tp kin thc lp 6: -T phc cú hai loi: t ghộp v t lỏy -T ghộp cú hai loi: t ghộp ng lp v t ghộp chớnh ph II, Tỡm hiu cu to t ghộp: Vờ duỷ : SGK - T b ngoi, thm phc +Ting chớnh: b, thm +Ting ph: ngoi , phc +Ting chớnh ng trc, ting ph ng sau b sung ý ngha cho ting chớnh. -S ging v khỏc nhau ca hai nhúm t b ngoi, thm phc vi nhúm ỏo qun, trm bng : +Ging nhau: u l t ghộp +Khỏc nhau: Nhúm 1 cú ting chớnh ng trc,ting ph ng sau Nhúm 2 khụng phõn bit ting chớnh, ting ph. Hai ting cú vai trũ bỡnh GV: Buỡi Nión Nm hc: 2009-2010 - 9 - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 HS cho ví dụ từ ghép chính phụ Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của từ ghép GV cho HS đọc kĩ mục 2 SGK GV : *So sánh nghĩa của hai cặp từ : a, Bà ngoại với bà b, Thơm phức với thơm HS: a, Giống nhau:cùng chỉ người phụ nữ lớn tuổi Khác nhau: Bà ngoại người sinh ra mẹ, còn bà là người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ. b, Giống nhau: Cùng chỉ tính chất của sự vật đặc trưng về mùi vị. Khác nhau: Thơm phức chỉ mùi thơm đậm, thơm chỉ mùi thơm nói chung. GV: So sánh: a, quần áo với mỗi tiếng quần, áo. b, trầm bổng với mỗi tiếng trầm, bổng HS: a, Quần áo chỉ chung cả quần và áo. Các từ quần, áo chỉ từng sự vật riêng lẽ b, Trầm bổng chỉ âm thanh lúc thấp lúc cao khi rõ khi văng vẳng. Còn các tiếng trầm, bổng chỉ từng cao độ cụ thể.  Ý nghĩa của hai từ ghép khái quát hơn, trừu tượng hơn ý nghĩa của các tiếng tạo nên nó. Bài tập: Tìm ví dụ hai nhóm từ trên nhận xét. HS: Nhóm 1: trời đất, vợ chồng, đưa đón. Nhóm 2: mẹ con, đi lại, cá nước, non sông, buôn bán. => Nhóm 1 có thể đảo trật tự, nhóm 2 không đảo được. Đều là từ ghép đẳng lập. GV: Nêu cấu tạo và nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? HS: Nêu ghi nhớ (SGK) đẳng nhau về mặt ngữ pháp. III, Tìm hiểu ý nghĩa của từ ghép: So sánh nghĩa của hai cặp từ : a, Giống nhau:cùng chỉ người phụ nữ lớn tuổi. Khác nhau: Bà ngoại người sinh ra mẹ, còn bà là người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ. b, Giống nhau: Cùng chỉ tính chất của sự vật đặc trưng về mùi vị. Khác nhau: Thơm phức chỉ mùi thơm đậm, thơm chỉ mùi thơm nói chung. * So sánh: a, quần áo chỉ chung quần, áo chỉ riêng b, trầm bổng chỉ âm thanh lúc thấp lúc cao, khi rõ khi văng vẳng trầm, bổng chỉ từng độ cao cụ thể.  Ý nghĩa của hai từ ghép khái quát hơn, trừu tượng hơn ý nghĩa của các tiếng tạo nên nó. HS cho ví dụ Tổng kết : Ghi nhåï SGK Hoạt động 4: Luyện tập IV,Luyện tập: Bài tập SGK Bài 1: Xếp các từ ghép vào bảng phân loại: *Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, nụ cười. GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 - 10 - [...]... quan trọng nhất của văn bản, nhờ nó mà những câu quan trọng nhất của văn đúng ngữ pháp ngữ nghĩa đặt cạnh nhau mới trở thành bản nhờ nó mà những câu văn bản đúng ngữ pháp đứng cạnh nhau mới tạo thành văn bản II, Phương tiện liên kết: Hoạt động 2: Phương tiện liên kết GV cho 1em đọc tình huống 1.2 SGK GV: Đoạn văn này có mấy câu hãy đánh số thứ tự -Đoạn văn: cho mỗi câu? So với văn bản Cổng trường mở... cục Hoạt động 3: Diễn đạt ý trong bố cục thành văn GV: Chỉ có dàn bài thì đã gọi là một văn bản chưa? thành văn - dàn bài chưa thể gọi là văn Việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì? HS: Chưa thành văn bản Khi viết thành văn bản cần bản Khi viết thành văn bản thì yêu cầu cần phải (SGK) đạt yêu cầu (SGK) Hoạt động 4: Kiểm tra văn bản IV, Kiểm tra văn bản: GV cho học sinh đọc ví dụ 5 GV: Trong sản... TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 o -Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng : … / 9 /2009 Lớp: 7A Tiết 7 : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I, Mục Tiêu: 1 Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý 2 Tích hợp với văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê 3 Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản II, Chuẩn bị: GV: soạn... TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 HS: Các câu trên không sai ngữ pháp, không mơ hồ pháp, không mơ hồ về về nghĩa Nếu là En-ri-cô thì em chưa hiểu được đoạn nghĩa nhưng không hiểu văn vì giữa các câu không có mối quan hệ nào với được vì giữa các câu không nhau cả có mối quan hệ với nhau GV: Đoạn văn trên thiếu tính gì? - Đoạn văn thiếu tính liên HS: Đoạn văn trên thiếu tính liên kết kết... làm văn số 1 ở nhà, đề bài: ( SGK ) -o - GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 32 - - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp: Tiết 12: QUÁ I, Mục Tiêu : GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN -Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để viết văn có phương pháp và hiệu quả - Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc - Tích hợp với phần văn. .. đoạn văn ra sao? HS: Câu 2 thiếu cụm từ “còn bây giờ”, câu 3 chép sai khiến cho đoạn văn trở từ “con” thành từ “đứa trẻ” - khiến cho đoạn văn trở thành rời rạc khó hiểu - Nhận xét hai đoạn văn thành rời rạc khó hiểu GV: Em có nhận xét các câu trong 2 đoạn văn (ở -Hai câu đều đúng ngữ pháp, khi tách từng câu ra nguyên bản và mục 1.2a) HS: Các câu đều đúng ngữ pháp khi tách các câu ra khỏi đoạn văn vẫn... Những yêu cầu về bố cục văn bản Xác định yêu cầu về bố cục a, Ví dụ : Học sinh đọc văn bản 1 GV: Văn bản đã có bố cục chưa? HS: Đoạn văn lộn xộn khó tiếp nhận, chưa mạch GV: Buìi Niãn Nội dung bài học I, Bố cục văn bản: - Nội dung trong đơn cần phải sắp xếp theo một trật tự hợp lý có như vậy thì mới làm cho người đọc dễ hiểu - Ghi nhớ: SGK II, Những yêu cầu về bố cục văn bản: - Đoạn văn lộn xộn khó tiếp... ai, làm gì, viết cái gì, viết như thế nào? - Để tạo lập một văn bản có 4 vấn đề: - Nội dung - Đối tượng - Mục đích - Cách thức II, Xây dựng bố cục trong văn bản: Năm học: 2009-2010 33 - - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 GV: Khi xác định được 4 vấn đề trên cần phải làm gì - Khi xác định được 4 vấn để tạo lập văn bản? đề để tạo lập văn bản ta cần: HS: Tìm ý, sắp xếp ý, lập dàn bài tìm ý, sắp... công 4, Củng cố: Bố cục của văn bản là gì? Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lý là gì? 5, Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1 Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản GV: Buìi Niãn Năm học: 2009-2010 20 - - TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 -o Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng : … / 9 /2009 Lớp: 7A Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I, Mục Tiêu: 1 Thấy... Ngày soạn: Ngày giảng : Lớp: Tiết 13: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I, Mục Tiêu: - Giúp học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức ngữ pháp tiêu biểu ( hình ảnh ngôn ngữ) của những bài ca về chủ đề than thân, học thuộc những bài ca dao trên - Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm đại từ với tập làm văn ở Quá trình tạo lập văn bản - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích . TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 Khung ph©n phèi ch¬ng tr×nh THCS Ng÷ v¨N (ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 20 07- 2008) LỚP 7 Học kỳ I Cả năm: 37 tuần. chung vóử vn baớn Hng dn c : ging c du dng chm rói ụi khi thm thỡ ht sc tỡnh cm cú khi ging xa vng (hi tng b ngoi).Hi bun bun (khi ng ngoi cng trng) GV:Th

Ngày đăng: 17/09/2013, 17:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w