G,ÁN NGỮ VĂN 7 3 CỘT (Soạn công phu)

20 1.5K 30
G,ÁN NGỮ VĂN 7 3 CỘT (Soạn công phu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 1 - Tuần 26 Tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng NS:25-2-09 NG:2 -3-09 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh - Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất đạo đức của Bác Hồ là đức tính giải dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết - Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận, ngắn gọn mà sâu sắc - Nhớ và thuộc được một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Học bài cũ - soạn bài mới C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi chép 2 em 3. Bài mới -Giới thiệu bài: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân Việt Nam,là người chiến sĩ dũng cảm của phong trào Cộng sản quốc tế.Nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới kính yêu Người và sự nghiệp Cách mạng chói lọi của Người.Nhân dân Việt Nam càng thêm kính yêu Người vì Người không chỉ vĩ đại mà còn rất mực giản dị nhà thơ Tố Hữu đã viết: Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bĩ đậm đà Ta bên Người Người tỏa sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một ít Học bài Đúc tính giản dị của Bác Hồ hôm nay các em sẽ rõ thêm về điều đó - Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn I/- Tìm hiểu chung: 1.Tácgiả-Tác phẩm Gọi HS đọc chú thích về tác giả. - Em hãy cho biết vài nét về tác giả và xuất xứ bài viết? Gv khẳng định nêu rõ Trình bày theo SGK: *Tác giả: Phạm Văn Đồng là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn quê ở Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. - Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. - Ông có nhiều bài viết về văn hóa, văn nghệ, giáo dục. * Xuất xứ: Văn bản trích trong bài “Chủ I/- Tìm hiểu chung: 1Tác giả,tác phẩm: SGK 2.Đọc tìm hiểu chú thích: Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 2 - 2.Đọc, tìm hiểu chú thích: GV nêu yêu cầu đọcđọc mẫu Gọi HS đọc lại Gọi HS giải thích chú thích -Trong văn bản ,tác giả sử dụng kết hợp các kiểu nghị luận CM, GT,Bl theo em kiểu nghị luận nào là chính? 3.Bố cục: -Theo em, bài này chia thành mấy đoạn, nêu ý chính mỗi đoạn? Gv định hướng ghi bảng tịch HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” - diễn văn trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Bác (1970). Nghe Đọc theo yêu cầu Giải thích theo SGK Nhận biết trả lời: Nghị luận CM 3-HS trình bày bố cục: 2 phần Mở bài:- Đoạn 1,2: Sự nhất quán giữa đời sống hoạt động chính trị với đời sống bình thường giản dị khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Thân bài: - Đoạn 3,4: Đời sống giản dị của Bác thể hiện trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. - Đoạn còn lại: Đức tính giản dị của Bác thể hiện trong lời nói, bài viết. * Bài này không có phần kết (đây chỉ là đoạn trích trong bài diễn văn) a) Đọc b) giải thích chú thích 2.Bố cục:2 phần -Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ -Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác HĐ2: Hướng dẫn: II/- Phân tích: 1.Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ - Luận điểm chính trong văn bản là gì? Nó được thể hiện như thế nào trong đoạn mở đầu? Đọc lại đoạn 1 nhận biết trả lời Luận điểm chính trong toàn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Điều này được thể hiện bằng sự nhất quán giữa đời sống hoạt động chính trị với đời sống bình thường giản dị khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Tác giả muốn nhấn mạnh sự tương phản trong đời sống chính trị nhưng nhất quán ấy. Tác giả bình luận bằng những từ ngữ ngọi ca “rất lạ lung, rất kỳ diệu”về việc bền bỉ giữ gìn phẩm chất cao quý của người chiến sĩ cách mạng. II/- Phân tích: 1.Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 3 - 2.Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ: -Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đã đề cập đến 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác-Đó là những phương diện nào? a) Để làm rõ nếp sinh hoạt của Bác, tác giả đã dựa trên những chứng cớ nào, thể hiện cụ thể bằng những chi tiết nào? - Nhận xét về các dẫn chứng trong đoạn này? *GV liên hệ những câu thơ nói về sự giản dị của Bác “ Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi thơm Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn” - Hai phương diện đó là: Giản dị trong tác phong sinh hoạt -Giản dị trong quan hệ với mọi người. a) Hai chứng cớ: - Bữa cơm: + chỉ có vài ba món rất giản đơn. + Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm. + Ăn xong bát vẫn sạch, thức ăn còn thì được sắp xếp tươm tất. -Cái nhà sàn nơi Bác ở: Chỉ vẻn vẹn vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng phảng phất hương thơm của hoa vườn -Nhận xét: Các dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu giản dị đời thường dễ hiểu, dễ thuyết phục. 2.Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ: -Giản dị trong tác phong sinh hoạt: -Bữa cơm của Bác -Cái nhà sàn nơi Bác ở Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu -b) Để thuyết phục người đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã nêu những chi tiết nào? -Nhận xét về cách đưa dẫn chứng? -Trong đoạn này tác giả dùng hình thức chứng minh kết hợp với biểu cảm và bình luận b)Các chi tiết: -Viết thư cho đồng chí -Nói chuyện với các cháu miền nam Đi thăm nhà ở của công nhân… -Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc-Việc gì tự làm được không cần người giúp…. -Đặt tên cho người phục vụ: Trường .Kì .Khang chiến… Liệt kê tiêu biểu làm nổi rõ con người của Bác trong quan hệ với mọ người: trân trọng tỉ mỉ, yêu quí tất cả mọi người HS phát hiện nêu: -Ở sự việc nhỏ đó đó chúng tacòn thấy Bác quí trọng biết bao…người phục vụ -Giản dị trong quan hệ với mọi người: +Viết thư…… +nóichuyện… +,đi thăm nhà ở…. + đặt tên vv liệt kê tiêu biểu Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 4 - Hãy chỉ ra các câu văn bình luận và biểu cảm?Tác dụng? -Một đời sống như vậy thanh bạc và tao nhã biết bao  Khẳng định lối sống giản dị của Bác, thể hiện tình cảm quí trọng-tác đọng tới tình cảm cảm xúc của người đọc người nghe . c)Gọi HS đọc đoạn cuối Ở đoạn văn cuối, tác giả đề cập điều gì? Tác giả dẫn những câu nói nào của Bác? -Tại sao tác giả dùng những câu nói đó để CM cho sự giản dị trong cách nói,viết của Bác? GV: Sự giản dị này xuất phát từ tấm lòng của Bác muốn cho quần chúng nhớ được, hiểu được, làm được. Sự giản dị trong bài nói, bài viết của Bác thâm nhập vào quả tim và bộ óc của quần chúng , tạo nên sức mạnh vô địch @ Để mọi người hiểu rõ hơn về đức tính giản dị của Bác, tác giả đề cập đến tính chất giản dị trong lời nói, bài viết của Bác. -Vì đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa (nội dung) ngắn gọn, dễ thuộc dễ nhớ ( về hình thức ). -Giản dị trong cách nói, viết: Các câu nói: +Không có gì quí hơn độc lập tự do +Nước Việt Nam là một….thay đổi * Trong nghệ thuật trình bày luận điểm của tác giả ở đoạn văn này, chúng ta thấy có những ưu điểm nào nổi bật? * Trao đổi trả lời: Nghệ thuật trình bày luận điểm của tác giả: - Tác giả định hướng các vấn đề cần chứng minh rất rõ ràng. - Khi chứng minh, các ví dụ nêu ra khá phong phú và là sự thật hiển nhiên nhiều người biết, có sức thuyết phục cao. - Tác giả chọn lọc các vấn đề chứng minh. Riêng đồ dùng, tác giả không chứng minh vì cái đó ai cũng biết quần áo nâu, đôi dép cao su… của Bác. - Tác giả luôn chú trọng xen kẻ bình luận, đánh giá làm cho đoạn văn thêm sinh động. Sau khi chứng minh tác giả giải thích để tránh hiểu lầm lối Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 5 - sống giản dị của Bác với cuộc sống của nhà tu hành hay nhà hiền triết. HĐ3: Hướng dẫn : III/- Tổng kết: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài viết? GV khẳng định Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn luyện tâp HS làm câu 2 của Luyện tập - Qua bài văn, em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống HS khái quát: - Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong bữa ăn, đồ dùng, nhà ở, trong cách viết, trong quan hệ với mọi người. Sự giản dị chứ không phải lôi sống khắc khổ của nhà tu hành. - Triển khai luận cứ rõ ràng mạch lạc, chặt chẽ. Các dẫn chứng tiêu biểu có tính thuyết phục. Thảo luận nhóm trả lời III.Tông kết: Ghi nhớ SGK IV: Luyện Tập Câu 2 4/- Củng cố: Đọc Ghi Nhớ 5/- Hướng dẫn học ở nhà: -Học Ghi Nhớ- Làm bài tập 2 - Đọc bài đọc thêm: Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc - Học bài - soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tuần 26 Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG NS:25-2-09 NG:2-3-09 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Giáo án thiết kế, bảng phụ - Học sinh: Xem qua trước bài học C. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (1)Nêu công dụng của trạng ngữ sau: Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 6 - a) Trước mặtcoo giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ b)Vào đêm trước ngày khai trường của co mẹ không ngủ được (2) Nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ trong những câu sau: Hắn không còn kinh rượu nhưng cố gắng uống thật ít.Để cho khỏi tốn tiền - Kiểm tra 2 em vở ghi bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: I/- Câu chủ động và câu bị động: GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Gọi HS đọc và trả lời a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a- Mọi người yêu mến em. b- Em được mọi người yêu mến. b) Ý nghĩa của chủ ngữ trong mỗi câu khác nhau như thế nào? c)Thế nào là câu chủ động, câu bị động? GV kết luận theo Ghi Nhớ SGK * Gọi HS cho ví dụ về câu chủ động, câu bị động. Đọc ,nhận biết trả lời: a) Chủ ngữ trong hai câu trên là: a- Mọi người. b- Em. b)- Chủ ngữ câu (a) biểu thị người thực hiện một họat động hướng đến người khác. Nói cách khác: Chủ ngữ câu (a) biểu thị chủ thể của hoạt động. - Chủ ngữ câu (b) biểu thị người thực được họat động của người khác hướng đến. Nói cách khác: Chủ ngữ câu (b) biểu thị đối tượng của hoạt động. c) HS trình bày *Nêu ví dụ Câu chủ động: - Thầy Hiệu trưởng vào thăm lớp chúng ta. - Người thợ đang xây tường rào của trường. Câu bị động - Lớp chúng ta được thầy Hiệu trưởng vào thăm. - Tường rào của trường được bác thợ hồ xây I/- Câu chủ động và câu bị động: 1.Ví dụ:SGK  a) Mọi người yêu mến em: câu chủ động b) Em được mọi người yêu mến: câu bị động 2. Ghi nhớ: SGK HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu: II/- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Gọi HS làm bài tập 1 mục 2 HS chọn ,điền và giải thích Chọn câu (b) điền vào chỗ trống : Em được mọi người yêu mến. II/- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1. Ví dụ: SGK  Chọn câu b (Có tác dụng liên kết) Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 7 - sgk. - Chọn câu a hay b điền vào chỗ trống? -Vậy mục đích chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động là gì? *GV chốt theo Ghi Nhớ 2SGK HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức Gọi HS đọc lại 2 Ghi Nhớ SGK Câu (b) được chọn vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn văn được tốt hơn. Đối tượng được nói đến trong đoạn văn này Thủy thông qua chủ ngữ Em tôi, nó sẽ lô gic và dễ hiểu hơn. HS trình bày Đọc Ghi Nhớ 2. Ghi Nhớ: SGK HĐ4:Hướng dẫn: III/- Luyện tập: Gọi HS đọc bài tập phần Luyện tập và suy nghĩ trả lời * Câu bị động trong hai đoạn trích sgk là: a- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. b- Tác giả mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. * Tác giả sử dụng câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo sự liên kết các câu trong đoạn thành một đoạn văn thống nhất chặt chẽ về chủ đề. 4/- Củng cố: -Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? -Mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động? 5/- Hướng dẫn học ở nhà - Học bài - Chuẩn bị bài viết số 5 Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 8 - Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 9 - Tuần 26 Tiết 99-100 BÀI 23 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 NS:27-2-09 NG:4-3-09 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh - Qua bài viết, củng cố lại kỹ năng dùng dẫn chứng + lý lẽ để làm bài nghị luận chứng minh - Củng cố lại cách làm bài tập chứng minh qua các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý . B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị đề cho học sinh - Học sinh: Lập dàn ý, tìm hiểu 5 đề trong SGK trang 56, 59 C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sĩ số 3. Bài mới: HĐ1:GV ghi đề lên bảng: Dân gian ta có câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý của em. HĐ2:HS làm bài- GV quan sát nhắc nhở HĐ3:Thu bài – Nhận xết tiết làm bài 4 .Dặn dò: Soạn bài: Ý nghĩa văn chương *Yêu cầu của đề: -Về nội dung: Đề bài yêu cầu xây dựng một hệ thống luận điểm phụ hợp lý rõ ràng, mạch lạc và đủ để làm sáng tỏ luận điểm chính. Hệ thống dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ, được sắp xếp hợp lý, có khả năng làm sáng tỏ cho từng luận điểm. Lời văn rõ ý đúng ngữ pháp có sức thuyết thục -Về hình thức: Bài viết đầy đủ ba phần của bài chứng minh. Chữ viết đúng chính tả dễ đọc. -*Biểu điểm: Điểm 9-10 Đầy đủ các yêu cầu, luận cứ rõ ràng toàn diện có sức thuyết phục. Lối hành văn gọn rõ không sai lỗi diễn đạt. Điểm 7-8: Đủ các yêu cầu trên. Sai không quá 1 lỗi diễn đạt. Điểm 5-6: Bài làm ở mức trụng bình Điểm 3-4: Bài làm ở mức độ yếu, dẫn chứng không có sức thuýết phục. Điểm 1-2: Bài làm ở mức độ kém. Lý lẽ vụng về, sai nhiều lỗi chính tả, diến đạt Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 10 - Tuần 27 Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh NS:3-3-09 NG:9-3-09 A- Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. - Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh B- Chuản bị: Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv. Chuẩn bị bảng phụ Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk C- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Con người của Bác, đời sống của Bác thật giản dị - Em hãy tìm những bằng chứng thể hiện điều đó? (lấy thêm tài liệu bên ngoài tác phẩm học) 3- Bài mới: -Giới thiệu bài: Đới với văn chương có nhiều điều cần hiểu biết, nhưng có 3 điều cần hiểu biết nhất là: văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì và văn chương có công dụng gì trong cuộc sống. Bài viết “ Ý nghĩa văn chương”của Hoài Thanh một nhà phê bình văn học, có uy tín lớn sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng về văn chương -Các hoạt động: Hoạt động của thầy ,trò Nội dung cần đạt Ghi bảng [...]... của văn chương: -Phản ánh sự đa dạng của cuộc sống -Sáng tạo ra sự sống b )Công dụng của văn chương: Giáo án văn 7 b) Để nêu lên công dụng của văn chương, tác giả lập luận như thế nào? Theo tác giả công dụng của văn chương là gì? c) Tác giả đã chứng minh công dụng của văn chương bằng những điều cơ bản nào? Dựa vào thực tế môn Ngữ văn, em hãy minh họa cho điều đó? NGUYỄN THỊ THU DUNG b) Để nêu lên công. .. nhà: - Đọc lại văn bản Ý nghĩa văn chương, suy nghĩ về những gì văn bản đã đề cập đến - Chuản bị bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) Tuần 27 Tiết 98 KIỂM TRA VĂN NS:5 -3- 09 NG:9 -3- 09 A Mục tiêu cần đạt:: Giúp HS: - Củng cố nhận thức về các tác phẩm đã học - Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn và viết đoạn văn B Chuản bị: 1.Giáo viên: Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ... bài, làm bài tập 3 - Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tuần 27 Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH NS :7- 3- 09 NG:11 -3- 09 A- Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể B- Chuản bị: Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv Đoạn văn mẫu Học sinh:... muôn loài: -Công dụng và ý nghĩa văn văn em sẽ chia làm mấy Nguồn gốc của văn chương chương đoạn, hãy nêu ý mỗi đoạn Đoạn 2: Còn lại: công dụng và ý nghĩa của văn chương GV định hướng ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn: II.Phân tích: 1 Nguồn gốc của văn chương a) Trước khi nêu lên nguồn gốc của văn chương, tác giả giải thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào? a) Trước khi nêu lên nguồn gốc của văn chương, tác... tác phẩm -Thể loại: Nghị luận văn -Tác giả: Hoài thanh +(1909-1982)- Nghệ An là chương -Văn bản "ý nghĩa văn một nhà phê bình văn học xuất chương" thuộc thể loại sắc-Tác phẩm nổi tiếng nhất là nào? Thi nhân Việt nam -Tác phẩm: -Văn bản sáng tác 1 936 - in trong sách "Văn chương và hành động" - Nghị luận văn chương 2 Bố cục:2 đoạn HS trình bày: 2 đoạn 2.Bố cục: -Nguồn gốc của văn chương -Nếu phải phân bố... giả tin vào nguồn gốc của thi ca nói riêng và văn chương nói chung: là lòng thương con người và thương muôn vật, muôn loài Đó là kết luận có thể tin được vì quy luật của văn học nghệ thuật là quy luật tình cảm Từ những tình cảm đó mà nghệ thuật nảy sinh 2/- Công dụng và ý nghĩa của văn chương: 2/- Công dụng và ý nghĩa của văn chương a) Em hiểu câu văn: Văn chương sẽ là hình dung của sự sống … tạo ra... điều đó? NGUYỄN THỊ THU DUNG b) Để nêu lên công dụng của văn chương, tác giả đã nhắc lại nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha Từ đó đi đến kết luận: “và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha” c) Tác giả đã chứng minh công dụng của văn chương bằng hai điều cơ bản: * Mãnh lực lạ lùng của văn chương Nó khiến cho một người …vui, buồn, giận những... trước đoạn văn ở nhà theo yêu cầu C- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG 3- Họat động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò HĐ1: I/- Ôn tập lý thuyết về đọan văn chứng minh: HS nhắc lại: * Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt, mà chỉ là một bộ 1 Gv yêu cầu học sinh nhắc phận của bài văn Vì vậy... cách lập luận chứng minh 3 GV nhận xét chung, cho điểm và nhấn mạnh lại yêu Nghe.Ghi nhớ cầu khi viết đoạn văn chứng minh Năm học 08-09 - 19 Ghi bảng I Lí thuyết: Qui trình xây dựng đoạn văn: -Xác định luận điểm của đoạn văn -Chọn lựa cách triển khai -Định số luận cứ triển khai -Triển khai đoạn văn II Thực hành: 1/- Trình bày đoạn văn trước tổ, nhóm 2.Trình bày trước lớp đoạn văn D- Hướng dẫn học ở nhà:... 2.Trình bày trước lớp đoạn văn D- Hướng dẫn học ở nhà: - Mỗi tổ chọn một đề văn trong sgk, lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh (nộp vào tuần sau) Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG - Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận - Đọc lại các văn bản nghị luận đã học, lập bảng theo mẫu: sgk Năm học 08-09 - 20 * Đoạn văn CM tham khảo: Đoạn 1: Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có Học những bài ca dao về tình cảm . tả, diến đạt Giáo án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 10 - Tuần 27 Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh NS :3- 3-09 NG:9 -3- 09 A- Mục tiêu cần đạt:Giúp. án văn 7 NGUYỄN THỊ THU DUNG Năm học 08-09 - 13 - b) Để nêu lên công dụng của văn chương, tác giả lập luận như thế nào? Theo tác giả công dụng của văn

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan