1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ơgiêni grăngđê của h balzac (2017)

105 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ CỦA H.BALZAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học: ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ơgiêni Grăngđê H.Balzac, nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Đỗ Thị Thạch, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày , tháng năm 2017 Người thực Vũ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân, hướng dẫn Thạc sĩ Đỗ Thị Thạch Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu cá nhân Hà Nội, ngày , tháng năm 2017 Người thực Vũ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT KỂ VÀ TẢ TRONG XÂY DỰNG NHÂN VẬT 1.1 Nghệ thuật kể 1.1.1 Khái niệm kể 1.1.2 Xây dựng dấu mốc làm thay đổi tích cách, tâm lí đời nhân vật 1.1.3 Giọng điệu kể chuyện đặc sắc 11 1.2 Nghệ thuật tả 23 1.2.1 Khái niệm tả 23 1.2.2 Tả ngoại hình nhân vật 24 1.2.3 Tả hành động nhân vật 29 1.2.4 Tả nhân vật thông qua mối quan hệ với không gian sống 33 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG XÂY DỰNG NHÂN VẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Nghệ thuật đối thoại xây dựng nhân vật 38 2.1.1 Đối thoại nhằm khắc họa tính cách nhân vật 39 2.1.2 Đối thoại nhằm thể tâm tình 42 2.1.3 Đối thoại nhằm thể địa vị 45 2.1.4 Đối thoại nhằm thể xung đột 48 2.2 Nghệ thuật độc thoại nội tâm xây dựng nhân vật 51 2.2.1 Độc thoại nội tâm nhằm khắc họa tính cách nhân vật 52 2.2.2 Độc thoại nội tâm nhằm khắc họa tâm lí nhân vật 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người, biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực tại” [10; 290] (Từ điển thuật ngữ văn học - Lê Bá Hán chủ biên) Tác phẩm văn học đích thực người cơng nhận thời điểm di sản văn hóa nhân loại, thời đại dân tộc Vì người học tập nghiên cứu văn học, không nên dừng lại việc nghiên cứu văn học nước mà cần khám phá giá trị văn học nhân loại Hướng tới tinh hoa văn học giới, đặc biệt đỉnh cao văn học phương Tây Honore De Balzac (1799 - 1850) nhà văn thực lớn nước Pháp Tây Âu nửa đầu kỉ XIX Tác giả để lại cho đời Tấn trò đời đồ sộ với 97 tác phẩm gồm truyện tiểu thuyết H.Balzac đánh giá cao không thời điểm tác phẩm kinh điển ông xuất mà ngày nay, tác phẩm có vị trí to lớn lòng đọc giả giới P.Ăngghen coi H.Balzac “Người thầy chủ nghĩa thực”, người “Trình bày cách tài tình lịch sử xã hội nước Pháp” Bộ sách phản ánh cách toàn diện xã hội tư sản, bao quát toàn hoạt động giai cấp tầng lớp khác xã hội phản ánh mặt đời sống người Đặc biệt H.Balzac vạch trần vai trò đồng tiền trở thành động lực xã hội tay giai cấp tư sản nắm quyền đưa xã hội vào đường cơng nghiệp hóa H.Balzac với ngòi bút thực sắc sảo nhân đạo sâu sắc viết nên Ơgiêni Grăngđê tác phẩm tiêu biểu, điển hình Tấn trò đời Tác phẩm sách xuất sắc với hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, tính cách khác nhau, nhà văn vẽ nên tranh thực xã hội lúc Việc chạy theo đồng tiền phá hủy tâm hồn người, cướp tình cảm thiêng liêng tình cha con, vợ chồng Phá vỡ mối quan hệ biến người trở nên nhỏ nhen, ích kỉ đẩy người rơi vào bi kịch đồng tiền làm cho người tha hóa Bên cạnh nhân vật bị sức mạnh đồng tiền chi phối có nhân vật có tâm hồn sáng, thánh thiện giàu lòng yêu thương, khát khao tình yêu, hạnh phúc Ơgiêni Grăngđê tác phẩm tiếng có sức ảnh hưởng rộng lớn Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu toàn diện tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Do đó, chúng tơi chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ơgiêni Grăngđê H.Balzac làm đối tượng nghiên cứu để góp thêm hướng tiếp cận với tác phẩm, chúng tơi mong muốn tìm hiểu thấu đáo cặn kẽ số đặc điểm nghệ thuật làm nên bút pháp thực tiểu thuyết H.Balzac Qua giúp người đọc có nhìn khái quát tác phẩm, bước vào giới nghệ thuật đầy hấp dẫn nhà văn H.Balzac Lịch sử vấn đề H.Balzac nhà văn lớn, đại thụ văn chương nhân loại Trên giới, từ sớm H.Balzac nhà nghiên cứu quan tâm Từ nhà trị như: Marx, Engel, Lênin đến nhà văn V.Huygô, M.Gorki bày tỏ thán phục tài phương thức phản ánh H.Balzac Các tác phẩm H.Balzac có số lượng dịch thuật lớn giới H.Balzac tác giả tiếng, nên nghiên cứu, viết ơng xuất nhiều góc độ, khía cạnh khác Do khơng có điều kiện tìm hiểu hết tài liệu viết H.Balzac cơng trình nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm ông nên kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau Ơgiêni Grăngđê tác phẩm đặc sắc, tác phẩm nhiều người biết đến, dịch thành nhiều thứ tiếng giới Ở nước ngoài, tác phẩm nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện ngoại ngữ, người nghiên cứu dừng lại tài liệu tiếng Việt dịch tiếng Việt Với H.Balzac, để có số lượng sáng tác khổng lồ mà khơng gây nhàm chán, đơn điệu sáng tác phải ln linh hoạt, đa dạng hình thức biểu đạt Ở Việt Nam, H.Balzac sớm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1964, Đỗ Đức Dục với cơng trình Chủ nghĩa thực phê phán in tạp chí văn học, số [4] Bước đầu, tác giả có nhìn bao qt chủ nghĩa thực phê phán Song tên gọi viết tác giả dừng lại việc lấy sáng tác H.Balzac để chứng minh cho luận điểm mà chưa vào tác phẩm cụ thể, chưa ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật H.Balzac Năm 1966, Đỗ Đức Dục cho xuất H.Balzac - bậc thầy chủ nghĩa thực [5] Ở cơng trình này, cách định danh tiêu đề thấy vai trò, vị trí H.Balzac Ơng hệ thống cách cụ thể hoàn cảnh sáng tác, giới quan tóm tắt số tác phẩm tiêu biểu H.Balzac Đặc biệt, H.Balzac săn tìm nhân vật diện Tấn trò đời (Nxb Giáo dục, 1997) [6] cơng trình nghiên cứu Đặng Anh Đào, nghiêng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật Ở bà có nghiên cứu thỏa đáng H.Balzac hệ thống nhân vật ông Cuốn Văn học phương Tây [7] viết H.Balzac Đặng Anh Đào thống kê cụ thể hồn cảnh đặc biệt viết Tấn Trò đời Đặc biệt tác phẩm Ơgiêni Grăngđê bà phân tích tỉ mỉ ngoại lệ điển hình, độ lệch thời gian nhịp độ kể kể chuyện Bà khái quát đổi quan niệm tiểu thuyết H.Balzac, cụ thể nhân vật, thời gian, màu sắc lịch sử cụ thể, trường độ Tấn trò đời bật với lên án đồng tiền quyền chức Cuốn Lịch sử văn học phương Tây tập II Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Nguyễn Ngọc Ban, Hoàng Nhân, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1963 [11] Cuốn giáo trình giới thiệu người, giai đoạn sáng tác số tác phẩm tiêu biểu H.Balzac chi tiết từ trang 96 đến trang 133 Tuy nhiên vấn đề xây dựng nghệ thuật xây dựng nhân vật tron số tác phẩm cụ thể chưa bàn kĩ Cuốn Lịch sử văn học Pháp Phan Quang Định dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin năm 1997 [9] Trình bày H.Balzac Tấn trò đời, nhân vật điển hình kiểu H.Balzac H.Balzac với viễn tưởng thần bí Cuốn H.Balzac giới bước đi, Nxb Trẻ năm 2002 [8], Đặng Anh Đào viết “Một sáng tạo khác Blazac từ lão Gôriô, ông nối liền truyện cách cho nhân vật trở trở lại nhiều tác phẩm” [8; 16] Trong bà đưa ý kiến nhân vật tái xuất hiện, trở trở lại nhiều tác phẩm nằm Tấn trò đời vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật cụ thể chưa bàn tới tác phẩm Cuốn Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, 1990, Lê Hồng Sâm (chủ biên), Nxb Ngoại văn Từ trang 186 đến 208 trình bày H.Balzac, song cung cấp nội dung tiểu sử, hành trình đến sáng tác văn học ông tập trung vào tác phẩm tiêu biểu Tấn trò đời, vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm cụ thể chưa bàn tới Từ lâu vấn đề nhân vật xây dựng nhân vật nghiên cứu, tìm hiểu Bởi tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại tự kịch nhân vật đóng vai trò quan trọng Nó vừa cơng cụ, vừa phương tiện để nhà văn khái quát thực, gửi gắm dụng ý nghệ thuật vào tác phẩm Tác phẩm Ơgiêni Grăngđê tác phẩm tiếng nhiều người biết đến nên việc tiếp cận tìm hiểu tác phẩm khơng trở nên xa lạ Chính nghiên cứu người trước tác giả, tác phẩm tài liệu tham khảo gợi ý hữu ích cho chúng tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Việt Nam chưa sâu tìm hiểu trình bày cách hệ thống, chi tiết đầy đủ cách cụ thể Người viết mong muốn đóng góp phần việc quảng bá tiếp thu tác phẩm Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu hướng tới mục đích: - Tiếp cận tài nghệ thuật tác giả việc xây dựng hệ thống nhân vật tác phẩm, đồng thời khám phá ý đồ tư tưởng mà nhà văn gửi gắm qua nhân vật - Góp phần vào việc cung cấp tư liệu, hỗ trợ kiến thức cho việc nghiên cứu giảng dạy văn học nước ngồi nhà trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi vào tìm hiểu làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật nét độc đáo nghệ thuật tiểu thuyết Ơgiêni Grăngđê Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Do hạn chế ngoại ngữ, tiến hành nghiên cứu người viết chủ yếu dựa vào dịch Bản dịch mà người viết lựa chọn tác phẩm Ơgiêni Grăngđê nhà văn H.Balzac tác giả Huỳnh Lý dịch sang tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - 2014 - Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm phản ánh trạng chân thực rộng lớn nước Pháp nửa đầu kỉ XIX Nghệ thuật xây dựng nhân vật bao gồm nhiều yếu tố, nhiên khn khổ khóa luận nên chúng tơi tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bật nghệ thuật ta muốn đem mà đun bếp đi!” [2; 112] Không quan tâm đến chết người em, khơng cảm thấy xót xa cho đứa cháu mồ cơi cha mà lão cảm thấy bận lòng lời thỉnh cầu xin giúp đỡ người em Lo lắng Sáclơ đến nhà gây tốn kém, chất keo kiệt bộc lộ rõ rệt Lão trăn trở suy nghĩ phải nói chết cha Sáclơ, lão tìm lời để nói thật độc ác cách êm “Nói “cha anh chết rồi” có khó đâu Cha chết trước thường Nhưng câu: “anh khơng có cải tền nong cả!”, đấy, câu chất chứa tất tai họa trời đất” [2; 145] qua suy nghĩ lão, người đọc hiểu thấu đáo nhân vật này, tình yêu thương người thật thứ xa xỉ lão Khi Sáclơ đau khổ, tuyệt vọng biết tin cha qua đời, chàng òa khóc, “Ừ tốt Grăngđê tự nhủ Cặp mắt làm cho lo lắng q, khóc được, nạn” [2; 147] Dường tình thương người lão cạn nhường chỗ cho đồng tiền, có làm cho lão thản hạnh phúc Màn độc thoại thể tính cách độc đốn, ích kỉ, keo kiệt khơng có lòng thương người Trái ngược với tính cách ích kỉ, keo kệt, tính tốn lão Grăngđê tính cách đẹp đẽ cao thượng, yêu thương người Ơgiêni Khi đọc kinh cầu nguyện, Ơgiêni ngừng lại reo thầm: “Đức mẹ ơi! Cậu em họ mà dễ thương nhỉ!” [2; 111] Ơgiêni với tính cách hồn nhiên, sáng đơn hậu, lần đầu tên cô cảm thấy yêu đời đến vậy, xuất Sáclơ làm thay đổi cô Và biết cha Sáclơ mất, tai họa ập lên đầu chàng, vơ xót xa Cơ nghĩ thầm: “Chàng ngủ ngon mà tai họa lại chả ngủ cho!” [2; 135] Lòng thương người, yêu quý Sáclơ thúc cô quan tâm đến chàng nhiều “Chàng đương mặc áo chăng? Hay chàng khóc?” [2; 169] biết tin người cha Con người đến với tình yêu thương, trân trọng lòng vị tha Ơgiêni làm điều đó, nhìn phía Sáclơ, má ửng đỏ “Tuy bốn mắt nói lên mối cảm, hai tâm hồn hòa hợp ý nghĩ chung: tương lai họ” [2; 171-172] Ơgiêni lên với vẻ đẹp toàn diện, đẹp từ bên ngồi đến nội tâm, tính cách bên trong, làm cho cô sáng rực lên mắt người xung quanh Sử dụng độc thoại nội tâm để tôn lên vẻ đẹp nhân vật, H.Balzac chứng tỏ tài Thế giới tâm hồn phong phú đầy bí ẩn mở qua lời bộc bạch tâm thầm kín nhân vật Nhờ mà H.Balzac khắc họa lại nét tính cách khác nhau, làm cho hình tượng trở nên sâu sắc hơn, có sức lơi mạnh mẽ người đọc 2.2.2 Độc thoại nội tâm nhằm khắc họa tâm lí nhân vật Nếu độc thoại yếu tố tổ chức văn ngơn từ Qua độc thoại, người đọc nhận phần tính cách nhân vật từ suy tư, trăn trở nhân vật Thì độc thoại nội tâm hướng vào giới bên nhân vật, phản ứng tâm lí tức thời nhân vật thể mâu thuẫn giằng xé nội tâm bên nhân vật phơi bày cụ thể sâu sắc Trong Ơgiêni Grăngđê nhân vật Ơgiêni độc thoại nội tâm nhiều H.Balzac cho cô bộc lộ nội tâm bước ngoặt sống Ơgiêni chưa suy nghĩ đến sắc đẹp mình, mà trước vẻ lịch lãm Sáclơ cô hai lần tự nhủ “Ta không đẹp, không xứng đáng với chàng!” [2; 116], “Ta xấu xí q, chàng khơng để ý đến ta đâu!” [2; 119], lời từ nội tâm Ơgiêni bắt đầu thấy trái tm rung động, biết nghĩ đến ngoại hình thân có vừa mắt với chàng hay khơng Cuộc sống thơ ngây nhiên chấm dứt, lí luận, tự trách lung tung “Chàng cho ta người nhỉ? Chàng tưởng ta yêu chàng” [2; 164] trái tm cô rung động, biết u, tâm lí phản ứng tức thời nhân vật thấy thân thay đổi Và suy tư nhường chỗ cho lo lắng biết Sáclơ gặp tai biến gia đình, lo lắng giấc ngủ “Mơ màng nghe có tếng rên người chết Khơng nghi ngờ nữa, người chết Sáclơ Lúc ban chiều chia tay nhau, Sáclơ võ vàng, tuyệt vọng làm sao! Có lẽ chàng tự tử” [2; 192] Với người bác keo kiệt, chàng lại đây, chàng phải sang Ấn Độ kiếm sống, Ơgiêni tự đặt cho câu hỏi “Cha ta mang cậu chăng?” [2; 193] H.Balzac tnh tế phát miêu tả giằng xé bên nhân vật Ơgiêni đọc thư Sáclơ gửi cho Annet “Ta đành phải bỏ chàng ư! Không ta không nên đọc thư Ta phải đi ta đọc sao?” [2; 196], chưa lại có đấu tranh giằng xé đến Ơgiêni đấu tranh với thân khơng muốn tn thật Cái tên “Em Annet thân yêu!”, làm cho tâm chí đảo điên Cơ thầm nghĩ: “Ta biết sai, sai, ta phải đọc thư” [2; 196] Trong tâm trạng cô, lần thiện ác chạm trán Vì tình yêu cô sẵn sàng thay đổi chưa phải thẹn thùng xấu hổ điều Tình u khơng lại lâu với cơ, trái tm lại đau khổ sống với vai trò thừa tự giàu có Xung quanh, bao người mơ ước bên cô cô nghĩ Sáclơ “Thế mà Sáclơ lại đâu kia” [2; 292] Bảy năm chờ đợi với bao hy vọng, Sáclơ trở trả ơn hy sinh cho Ơgiêni thư số tền cho vay, không quên trả vốn lẫn lời Ơgiêni sống đau khổ cuối đời Độc thoại nội tâm cho thấy nơi sâu thẳm tâm hồn Ơgiêni, thông qua lời nói đơn giản để biểu đạt, khám phá nghĩa Với H.Balzac, độc thoại nội tâm phương tiện nghệ thuật độc đáo khắc họa nhân vật từ điểm nhìn bên tái lại nó, giúp nhân vật giãi bày cảm xúc, suy nghĩ mâu thuẫn cách rõ rệt Qua việc khảo sát, nghệ thuật độc thoại nội tâm tác giả kì cơng xây dựng việc thể tâm lí tính cách nhân vật Chúng nhận thấy số lần độc thoại nội tâm phần lớn tập trung nhân vật Ơgiêni 48,4%, lão Grăngđê 19,4% Nếu nhân vật Grăngđê với số lần độc thoại nội tâm phần lớn nhằm thể tính cách số lần độc thoại nội tâm Ơgiêni phần nhiều lại phản ứng tâm lí tức thời mâu thuẫn giằng xé bên nội tâm nhân vật Ngoài số lần độc thoại nội tâm nhân vật khác góp phần tạo hấp dẫn cho tác phẩm Độc thoại nội tâm có vai trò quan trọng việc khắc họa nội tâm nhân vật, với ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm yếu tố để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc nhớ nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm, với đoạn độc thoại nội tâm nhân vật thể có đoạn độc thoại thể tâm lí tức thời, có lúc giằng xé tâm hồn nhân vật Qua cung cấp thêm chi tết, kiện cho trình phát triển cốt truyện Tuy nhiên, vai trò quan trọng độc thoại nội tâm văn học nói chung tác phẩm nói riêng khắc họa tâm lí, nội tâm, điều thầm kín tâm hồn nhân vật Tiểu kết Như vậy, với nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm kết hợp số thủ pháp nghệ thuật khác có vai trò quan trọng tác phẩm H.Balzac nói chung tác phẩm Ơgiêni Grăngđê nói riêng Nó góp phần làm cho nhân vật bộc lộ tính cách, tâm tư, tình cảm Xét ngơn ngữ đối thoại, tác phẩm, nhân vật có ngơn ngữ riêng tạo nên đa dạng, hấp dẫn Ngoài đối thoại thể tính cách, xung đột hay địa vị nhân vật Bên cạnh đó, nghệ thuật độc thoại nội tâm lại giúp bạn đọc hiểu rõ tình cảm, cảm xúc từ sâu thẳm tâm hồn mà nhân vật không tự bộc lộ cách trực tiếp Từ tính cách nhân vật khắc họa đậm nét Như vậy, nghệ thuật đối thoại, độc thoại nội tâm mang lại ý nghĩa mặt nội dung tư tưởng cho tác phẩm Đồng thời khẳng định tài nghệ thuật bậc thầy nhà văn với thông điệp gửi tới bạn đọc KẾT LUẬN H.Balzac biết đến tài văn chương sáng chói, bậc thầy thể loại tiểu thuyết, ông đại diện têu biểu văn học thực Pháp kỉ XIX Tài tác giả khẳng định qua nghiệp văn học đồ sộ với giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật mang đậm dấu ấn tác giả Mỗi tác phẩm ông phản ánh toàn diện, chân thực sống xã hội với thói xấu khơng giai cấp tư sản H.Balzac mệnh danh “Bậc thầy chủ nghĩa thực” Trong Ơgiêni Grăngđê để nhân vật lên phong phú, đa dạng, H.Balzac sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật kể, tả, đối thoại, độc thoại nội tâm Tác giả giúp người đọc sâu khám phá nhân vật cách đa diện nhiều chiều Để làm điều này, trước tên ta phải kể đến nghệ thuật kể, làm tái lại đời sống cách rõ nét, sâu tìm tòi bước ngoặt quan trọng nhân vật thông qua dấu mốc kiện Cùng với bộc lộ giọng điệu nhà văn với thái độ khách quan lạnh lùng, châm biến mỉa mai đan xen trữ tình lãng mạn nhân vật Bên cạnh nghệ thuật tả, đối thoại, độc thoại nội tâm lại sâu khám phá nhân vật từ vẻ bề với hành động, tính cách, góc khuất sâu kín, bí ẩn phức tạp tâm hồn nhân vật Tóm lại, tác phẩm Ơgiêni Grăngđê thấy biện pháp nghệ thuật nhà văn xây dựng khắc họa thành cơng chân dung, tính cách nhân vật khiến nhân vật lên chân thực, khách quan Qua tái tranh thu nhỏ Pháp kỉ XIX với vấn đề cộm xã hội Tuy nhiên, giới hạn khóa luận điều kiện khách quan chủ quan, chúng tơi khơng thể khảo sát tìm hiểu hết biện pháp nghệ thuật mà vào tìm hiểu nghệ thuật tiêu biểu Chắc chắn nhiều hạn chế thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội H Balzac, Ơgiêni Grăngđê - Huỳnh Lý dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin Lê Ngun Cẩn, (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Dục, (1964), Chủ nghĩa thực phê phán, Tạp chí văn học, số Đỗ Đức Dục, (1966), H.Balzac - Một bậc thầy chủ nghĩa thực, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào, (1997), H.Balzac săn tìm nhân vật diện Tấn trò đời, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (chủ biên), (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào, (2002), H.Balzac giới bước đi, Nxb Trẻ Phan Quang Định (dịch), (1997), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tn 10 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1963), Lịch sử văn học phương Tây tập II, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Phê (chủ biên), (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học - Đồng dịch giả Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nxb Giáo dục, 1985 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP ĐỐI THOẠI TRONG ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ CỦA H BALZAC Số lượt đối thoại S T Tên nhân vật T C C C C C C Tổn Tỉ lệ g (%) 275 100 % Lão Grăngđê 14 18 16 16 68 24,8 Bà Grăngđê 14 11 38 13,8 Ơgiêni 15 11 11 47 17,0 Sáclơ 23 8,4 Nanông 10 35 12,7 2 10 3,6 Ông ĐêGratxanh Bà Đê Gratxanh 12 4,4 Chưởng kế 1 3 11 4,0 Linh mục 0 2,9 10 Đơ Bôngphông 2 11 4,0 11 Ađôn 1 0 1,1 12 Coocnoiê 0 0 0,7 13 Becgiơranh 0 0 1 0,4 14 Cha xứ 0 0 1 0,4 15 Gribôcua 0 0 2 0,7 16 Đoocxôngvan 0 0 2 0,7 17 Anh phu vác 0 0 1 0,4 BẢNG KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG ƠGIÊNI GRĂNGĐÊ CỦA H BALZAC S T Số lượt đối thoại Tên nhân vật T C C C C C C Tổn Tỉ lệ g (%) 31 100 % Lão Grăngđê 1 0 19,4 Ơgiêni 15 48,4 Sáclơ 0 0 12,9 Na nông 0 6,5 0 0 3,2 Ông Đê Gratxanh Bà Đê Gratxanh 0 0 3,2 Linh mục 0 0 3,2 Anh phu vác 0 0 1 3,2 ... XIX Nghệ thuật xây dựng nhân vật bao gồm nhiều yếu tố, nhiên khn khổ khóa luận nên tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bật nghệ thuật xây dựng nhân vật Ơgiêni Grăngđê H. Balzac Đó nghệ thuật. .. đề nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm cụ thể chưa bàn tới Từ lâu vấn đề nhân vật xây dựng nhân vật nghiên cứu, tìm hiểu Bởi tác phẩm văn h c, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại tự kịch nhân vật. .. tính cách h n cảnh h nh tượng nghệ thuật thực chủ nghĩa h ớng tới tái chân thực mối quan h khác người hoàn cảnh Trong Ơgiêni Grăngđê, chủ nghĩa thực diện cách rõ nét, tạo điểm nhấn cho tác phẩm,

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb đại học Quốc Gia HàNội
Năm: 1999
2. H. Balzac, Ơgiêni Grăngđê - Huỳnh Lý dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ơgiêni Grăngđê
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
3. Lê Nguyên Cẩn, (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm của Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
4. Đỗ Đức Dục, (1964), Chủ nghĩa hiện thực phê phán, Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực phê phán
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Năm: 1964
5. Đỗ Đức Dục, (1966), H.Balzac - Một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: H.Balzac - Một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1966
6. Đặng Anh Đào, (1997), H.Balzac và cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong Tấn trò đời, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: H.Balzac và cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong Tấn trò đời
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (chủ biên), (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (chủ biên)
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
8. Đặng Anh Đào, (2002), H.Balzac và một thế giới đang bước đi, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: H.Balzac và một thế giới đang bước đi
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
9. Phan Quang Định (dịch), (1997), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa - Thông tn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Pháp
Tác giả: Phan Quang Định (dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thôngtn
Năm: 1997
10. Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1963), Lịch sử văn học phương Tây tập II, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học phương Tây tập II
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1963
12. Hoàng Phê (chủ biên), (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
13. G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học - Đồng dịch giả Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nxb Giáo dục, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w