1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong đắm thuyền của rabindranath tagore

65 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== THẾ THỊ THU THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA RABINDRANAT TARGO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== THẾ THỊ THU THẢO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA RABINDRANAT TARGO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS BÙI THÙY LINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ, từ thầy cô, bạn bè gia đình Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln kề bên, động viên tạo điều kiện cho tơi có hội học tập phát triển Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội suốt năm qua dạy dỗ, cung cấp cho chìa khóa cánh cửa tri thức Cuối tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ môn Văn học nước ngoài, đặc biệt ThS Bùi Thùy Linh - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Thế Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành nhờ cơng sức hướng dẫn trực tiếp ThS Bùi Thùy Linh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi dựa nỗ lực cá nhân với hỗ trợ người hướng dẫn khoa học - Đề tài kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Thế Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.2 Lí sư phạm 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA R TAGORE 1.1.Đôi nét lịch sử, thời đại 1.2 Khái niệm nhân vật, giới nhân vật 1.3 Khảo sát nhân vật Đắm thuyền R Tagore 1.4 Phân loại nhân vật Đắm thuyền R Tagore 10 1.4.1 Xét theo tiêu chí kết cấu 10 1.4.1.1 Nhân vật 10 1.4.1.2 Nhân vật trung tâm 19 1.4.1.3 Nhân vật phụ 20 1.4.2 Xét theo tiêu chí ý thức hệ 26 1.4.2.1 Nhân vật diện 26 1.4.2.2 Nhân vật phản diện 29 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA R TAGORE 31 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình nhân vật 31 2.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật từ trực tiếp đến gián tiếp 31 2.1.2 Miêu tả ngoại hình nhân vật gắn với thiên nhiên 33 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động 34 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 36 2.3.1 Miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ đối thoại 36 2.3.2 Miêu tả nội tâm qua ngơn ngữ độc thoại kết hợp thủ pháp dòng ý thức 38 2.3.3 Miêu tả nội tâm mối quan hệ với thiên nhiên 41 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tổ chức mối quan hệ nhân vật 44 2.4.1 Quan hệ gia đình 44 2.4.2 Quan hệ xã hội 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Rabindranath Tagore (1861-1941) nhà thơ, nhà văn, nhà triết gia nhà dân tộc chủ nghĩa lớn Ấn Độ Ông vinh dự người Châu Á nhận giải thưởng Nobel văn chương vào năm 1913 R Tagore bậc kì tài văn học Ấn Độ thành cơng ông ghi dấu thể loại từ thơ ca, văn xuôi môn nghệ thuật hội họa âm nhạc Các sáng tác R Tagore thường đề cập đến vấn đề dân tộc mình: trị, xã hội, giáo dục Tagore sinh lớn lên mảnh đất Bengal giàu đẹp bên sơng Hằng có lịch sử văn hóa lâu đời với truyền thống đấu tranh chống phong kiến Chính mảnh đất gợi dòng cảm xúc trở thành nguồn cảm hứng bất tận sáng tác R Tagore Đề tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên sống tươi đẹp người tình yêu vào trang viết ông R Tagore ánh sáng mặt trời lan tỏa văn hóa văn học Ấn Độ, ngơi sáng chói bầu trời văn đàn Phục Hưng Nhắc đến R Tagore người đọc không nhắc đến thơ ca ông, đặc biệt tập Thơ Dâng Tuy nhiên tài nghệ thuật R Tagore qua sáng tác thơ ca mà khắc họa rõ nét thể loại tiểu thuyết R Tagore ghi dấu thể loại tiểu thuyết với 12 tiểu thuyết có dung lượng dài vừa khác Trong phải kể đến tiểu thuyết Đắm thuyền - tác phẩm xuất sắc viết tình yêu, tình người Mỗi tác phẩm R Tagore chứng minh nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm chân thành tâm hồn sâu sắc Qua đó, tác phẩm thể cách tư nhà văn qua bút pháp sáng tác độc đáo mà giới nhân vật xây dựng, tái cách sống động với diễn biến tâm lí tinh tế Đắm thuyền câu chuyện tình yêu phức tạp rắc rối, giới nhân vật xây dựng làm bật nét đặc sắc sáng tác R Tagore Nhân vật xuất tiểu thuyết người nếm trải, thể qua trình dài, qua nhiều cảnh ngộ đặt nhiều mối quan hệ phức tạp Để xây dựng giới nhân vật ấy, nhà văn cần có q trình thai nghén, phải vận dụng hết tư cách nghệ sĩ lực cá nhân Mỗi nhà văn có cách xây dựng giới nhân vật riêng tùy vào lực khả sáng tạo riêng Nhưng nhìn chung yếu tố vơ quan trọng tác phẩm giúp nhà văn thể tư tưởng, quan niệm ý đồ nghệ thuật Mỗi tác phẩm đứa tinh thần nhà văn Ở nhà văn khơng tái lại mơ hình thu nhỏ giới có thực ngồi đời sống, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, đề cao khát vọng hạnh phúc mà xây dựng giới nhân vật theo ý đồ nghệ thuật riêng Tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm mở mảnh ghép bất ngờ cảm xúc, tư tưởng quan niệm Từ lâu giới nhân vật sáng tác R Tagore xem đề tài mẻ, hấp dẫn đọc giả say mê tìm hiểu văn chương xứ Bengal Tuy nhiên giới nhân vật tiểu thuyết Đắm thuyền chưa có nhiều cơng trình nước nghiên cứu sâu Bởi chúng tơi định tìm hiểu nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật Đắm thuyền Rabindranath Tagore 1.2 Lí sư phạm Việc nghiên cứu giới nhân vật sáng tác R Tagore góp phần tạo điều kiện cho người dạy có thêm tri thức, hiểu biết văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Ấn Độ Từ đó, người giáo viên có nhìn tồn diện, sâu sắc tác phẩm văn học nước nhà trường phổ thơng có tư liệu cần thiết để tự tin giảng dạy, truyền đạt cho học sinh q trình cơng tác Nhờ đó, người dạy tự tin giúp học sinh có nhìn tổng qt đối sánh văn học Việt Nam văn học nước Một tác phẩm văn chương hay có giá trị thể qua nhiều phương diện nghệ thuật, giới nhân vật vấn đề độc đáo đầy sức hút đông đảo người nghiên cứu Khi tìm hiểu, khai thác đề tài người viết không nắm nội dung tư tưởng tác phẩm mà thấy nét độc đáo, tinh tế phong cách sáng tác nhà văn Từ lí đó, chúng tơi chọn đề tài Thế giới nhân vật Đắm thuyền Rabindrath Tagore với hy vọng phám phá phần phong cách tác giả, đóng góp phần nhỏ vào giá trị tác phẩm Lịch sử vấn đề B.M Chaudhuri - nhà phê bình Ấn Độ nhận định tài Tagore: “Sự đa dạng uyên bác mặt quan trọng thiên tài ông; để đánh giá vĩ đại người qua thơ ca đầy đủ qua thơ mang cảm hứng tôn giáo đầy hiến dâng ơng lí nhờ chúng mà ơng đạt giải Nobel khiếm khuyết lớn” Thật vậy, văn xuôi mảng bật R Tagore lại chưa thật chiếm vị trí quan tâm xứng đáng nơi người đọc Qua trình khảo sát tìm hiểu việc nghiên cứu tiểu thuyết R Tagore, tập hợp số ý kiến sau đây: Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh Rabindranath Tagore, NXB Văn hóa Hà Nội, năm 1961, phần đề cập đến tiểu thuyết Goda, quan tâm lại trọng phương diện nội dung tác phẩm Đó đấu tranh cách mạng nhân dân Ấn Độ chống lại ách áp thực dân Trong tác phẩm, tiểu thuyết Goda chưa tác giả xem xét khai thác nhiều phương diện thi pháp nghệ thuật Trong Tagore - Văn người (2005, NXB Văn hóa Thơng tin), giáo sư Đỗ Thu Hà khẳng định tiểu thuyết Tagore đóng góp lớn vào phát triển văn học Ấn Độ, khái quát nét số tiểu thuyết tiêu biểu Tagore Qua đó, người đọc có nhìn hệ thống đời, tư tưởng giai đoạn sáng tác Tagore Theo tác giả, hành trình sáng tác Tagore chia thành giai đoạn gắn với cột mốc tập Thơ Dâng: Thời kì trước Thơ Dâng, thời kì sáng tác Thơ Dâng thời kì sau Thơ Dâng 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tổ chức mối quan hệ nhân vật Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Thơng qua nhân vật, nhà văn khái quát lên đời sống xã hội theo quan điểm riêng học, triết lí, tư tưởng cá nhân Bởi việc tổ chức nhân vật tác phẩm theo cách điều nhà văn trăn trở Tagore vậy, để nhân vật gắn kết với chặt chẽ, logic ông tổ chức nhân vật theo hai tuyến quan hệ chính: Quan hệ gia đình quan hệ xã hội 2.4.1 Quan hệ gia đình Khơng nói tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, Đắm thuyền đề cập đến tình phụ tử cao đẹp qua nhân vật Babu Annađa - người cha thấu hiểu sâu sắc Xưa truyền thống Ấn Độ, người cha người nắm quyền hành gia đình, thường mệnh lệnh thành viên gia đình phải tuân theo Tuy nhiên Babu Annađa lên tác phẩm lại ngược hoàn toàn với truyền thống Babu Annađa người theo đạo Hindu, vợ ông Hemnalini - gái ông, ba tuổi Chính điều khiến Babu Annađa dành tình cảm cho đứa gái bé bỏng Cũng giống bà Kshemankari lòng người làm cha mẹ, Babu Annađa ln mong muốn gái sớm tìm bến đỗ đời bên cạnh người chồng tốt Trước lời ca ngợi Jogendra tiếp xúc mình, Babu Annađa yêu quý đề cập đến chuyện kết Ramesh Hemnalini Ơng hăng hái vui mừng chuẩn bị thứ cho đám cưới tới Nhưng thứ sẵn sàng Ramesh lại đột ngột xin hoãn lại đám cười, Babu Annađa vô tức giận yêu cầu anh phải giải chuyện thiếp mời phát hết Chuyện hoãn lại đám cưới khiến Hemnalini tái nhợt, mắt nàng tìm kiếm khn mặt người u Nó mũi tên cắm sâu đến tận tim Hemnalini khơng có cách xóa bỏ thực phũ phàng Babu Annađa giả vờ đọc báo ý nghĩ lung tung xuất lòng người cha già Việc Ramesh hỗn đám cưới cớ để Babu Annađa đưa đòi hỏi q quắt mình: “Cháu biết đấy, gái bác, bác 45 khơng sống xa mà thấy vui lí bác muốn cháu chọn nơi tốt cho sức khỏe” [ 12-Tr.75] Những đòi hỏi sâu sa xuất phát từ tình u vơ bờ Babu Annađa dành cho Hemnalini Ông mong muốn gần chứng kiến sống hạnh phúc đứa gái yêu quý Mọi thứ hoàn toàn thay đổi Jogendra từ miền nội địa trở Trước trì hỗn đám cưới Ramesh lời bàn tán người, Jogendra trách mắng Babu Annađa Hemnalini Ramesh chưa biết lí Jogendra tìm Ramesh Trên đường anh gặp Akshay hai người tìm Ramesh Sự xuất bất ngờ hai nhân vật khiến Ramesh choáng váng chưa kịp hồi tỉnh Trước lời chất vấn u cầu Jogendra, Ramesh khơng giải thích hay biện minh Thái độ Ramesh khiến Jogendra bực tức bỏ Trong lúc chờ đợi Jogendra, Babu Annađa không ngừng cầu nguyện Jogendra đem tin lành hiểu lầm tan biến hết Trước thái độ Jogendra Akshay bước vào, Babu Annađa tỏ lo lắng kinh ngạc nghe Jogendra nói điều mà anh cho thật Sự thật đến với Hemnalini khiến nàng nhợt nhạt khác thường, cố đứng vững lúc sau đổ sụp xuống ngất xỉu Điều mà nàng nghe khơng mà trăm mũi tên tàn phá khốc liệt trái tim gái ngồi yếu đuối Nàng bừng tỉnh nỗi rùng mình, kinh sợ, cố nén nỗi khổ đau kiềm chế Trước nỗi đau con, Babu Annađa đau đớn đến tội nghiệp, người cha biết ơm vào lòng mà an ủi: “Sao ơi? Sao này? Đừng tin lời chúng nó! Nói dối mà” Trước gục ngã, tiều tụy gái, nỗi tự trách dậy sóng lòng người cha già: “Ông nhớ lại mẹ Hemnalini lúc gái ba tuổi ông nhớ lại tận tụy, lòng kiên nhẫn tính tình vui vẻ bà Tim ơng thắt lại lo lắng cho cô gái mà năm ơng thay bà chăm sóc lớn lên giống hệt người mất” [12-Tr.109] Từ nỗi tự trách, tiếng lòng người cha yêu thương sâu sắc vang lên lời cầu nguyện đầy thiết tha: “Con ơi, cha cầu trời gạt bỏ tất chướng ngại đường đi, cầu cho suốt đời hạnh phúc Cha cầu cho trước lúc gặp mẹ , 46 cha thấy sung sướng, toại nguyện, êm ấm chung đôi với người yêu!” [12-Tr.109] Người cha già bất lực lấy mép áo lau đôi mắt ứa lệ Trong suốt ngày dài Hemnalini trầm nỗi đau khổ, Babu Annađa ln bên cạnh quan sát, động viên Mỗi đêm Hemnalini trằn trọc, Babu Annađa lo lắng hỏi han, khiến ông ngủ không yên gần sáng ngủ Tỉnh giấc ơng lại hấp tấp tìm gái khơng thấy nàng phòng, ý nghĩ vò võ lại khiến trái tim ông đau đớn Lo lắng cho mà ông quên bệnh tật thân để vỗ Hemnalini: “Một ơng già cứng cỏi cha chịu đựng phiền, cha e choáng có lẽ nặng nề người non dại con” [13-Tr.14] Cuộc đời người ln có đan xen đau khổ hạnh phúc Những đau khổ hạnh phúc Babu Annađa bắt nguồn từ tình u thương Có thể nói rằng, tồn tác phẩm chi tiết gây ấn tượng mạnh mẽ nơi người đọc tình phụ tử chi tiết Babu Annađa lên sân thượng tâm với gái: “Và lần hai cha lại mê mải chuyện trò khứ Hemnalini dồn dập hỏi cha hàng lô câu hỏi hình dáng thói quen mẹ, sống gia đình hồi ấy, ơng cố mà trả lời Trong họ chuyện trò trời xế tà, bầu trời chuyển sang xin xỉn màu đồng Cái giây phút giao cảm thầm lặng tren sân thượng bao ồn náo động thành phố lớn nói lên lòng u thương cha con, già trẻ Họ nấn ná nhập nhòa bóng tối giọt sương êm rơi xuống mặt giọt nước mắt” [13-Tr.15,16] Chỉ vài nét phác họa, tranh sống động tình phụ tử hiển rõ nét với đường nét tinh tế thiên nhiên rung cảm hòa nhịp tâm hồn người Hiểu đau khổ mà phải trải qua nên trước yêu cầu Jogendra, Babu Annađa tìm cách truyền đạt đến Hemnalini cách nhẹ nhàng để hiểu Trước lời đả kích đầy ác ý Jogendra Akshay Ramesh, Hemnalini biết câm lặng, khóc nỗi chua xót khơn Babu Annađa ln đứng ra, tìm cách bảo vệ giúp Hemnalini tránh mặt Akshay Jogendra Khi bị Jogendra bắt phải yêu cầu Hemnalini lấy chồng mới, Babu Annađa nói dối Jogendra tìm thời thích hợp để nói với Rõ ràng, dù 47 hồn cảnh hình ảnh người cha với mệnh lệnh khơng xuất Thay vào Babu Annađa hiểu sâu sắc, đau chung nỗi đau trở thành người mà Hemnalini tin tưởng, chia sẻ nỗi phiền muộn Xây dựng hình tượng nhân vật Babu Annađa, Tagore phác thảo cho nhân vật nét tính cách lạ cương vị người cha Babu Annađa lên vừa người cha, vừa người bạn dõi theo giây phút đau buồn hạnh phúc Nếu gia đình Babu Annađa lên tâm trí người đọc tranh tuyệt đẹp tình phụ tử gia đình bà Kshemankari lên với sâu sắc, thiêng liêng tình mẫu tử Ta cảm nhận tương đồng cảnh ngộ Hemnalini bác sĩ Nalinaksha Từ nhỏ, Nalinaksha sống vòng tay yêu thương mẹ thiếu vắng bóng hình người cha Cũng lẽ bà Kshemankari dành cho Nalinaksha tình cảm yêu thương sâu lắng Tình cảm bà dành cho bà thể với Nhưng qua lời phân trần bà Nalinaksha với Hemnalini Kshemankari ta cảm nhận rõ nét lòng người mẹ Bà hiểu thói quen sống mộ đạo Nalinaksha xuất phát từ lòng hiếu thảo Vì bà sinh gia đình sùng đạo nên từ nhỏ bà phải sống theo lễ nghi, chuẩn mực Nhưng không mà bà khuyến khích Nalinaksha sống q lễ nghi thế: “Bà cho tính lệ lễ nghi khơng thích hợp với người đàn ơng Bà xem đàn ông chẳng qua bọn trẻ lớn tướng, tỏ lòng đại lượng lòng trìu mến khoan dung số họ tỏ phàm ăn tục uống” [13-Tr.93] Dù lớn trưởng thành mắt người mẹ, luôn bé bỏng Suy nghĩ thật giống với người mẹ thơ Con cò Chế Lan Viên: “Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con, Cò u 48 Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” Chính ln dõi theo nẻo đường đời nên tuổi cao, sức yếu, bà Kshemankari lại lo lắng cho đứa trai bà Nỗi lo lắng dần chuyển thành day dứt tâm trí bà Bà trở thành gánh nặng cho Nalinaksha Chỉ nghĩ đến thơi lòng người mẹ đủ đau thắt Bởi thế, bà khao khát tìm cho Nalinaksha dâu: “Bà hình dung dâu cô gái trẻ, đẹp, làm cho nhà buồn tẻ sáng bừng lên hoạt bát cử duyên dáng, bà sung sướng tô điểm cho cô gái áo quần lộng lẫy quý giá bà” [13-Tr.93] Những mong đợi khiến bà nhiều lúc mơ màng cách sung sướng Trong đau ốm bà bừng tỉnh nhận thời gian khơng nhiều bà phải nhanh chóng hành động Tình yêu thương dẫn bước người mẹ già tìm cho nàng dâu - Hemnalini Trước tình cảm thiêng liêng ấy, Nalinaksha bày tỏ tơn kính niềm hân hoan vơ bờ nhắc đến mẹ Ngay hay tin mẹ ốm, Nalinaksha nhanh chóng thu xếp việc để thật nhanh, chăm sóc mẹ Anh sẵn sàng từ bỏ thói quen, sở thích thân khơng vi phạm nghi lễ mà bà Kshemankari cố giữ gìn người ta cho làm uế Hai nhân vật gắn kết chặt chẽ với liên kết tình mẫu tử Một người mẹ thương con, thấu hiểu hãnh diên đứa yêu dấu Một người hiếu thảo, làm việc cần mẹ vui lòng Cả hai nhân vật đạt đến độ hài hòa, đồng điệu tâm hồn mà mối liên kết họ bền chặt hết Thế giới nhân vật Đắm thuyền Tagore xây dựng qua mối quan hệ gắn kết vợ chồng Nhân vật trung tâm mối quan hệ Kamala hạnh phúc nàng đặt hai chàng trai: Ramesh Nalinaksha Cuộc đời Kamala đời đầy đau thương bất hạnh Chuỗi ngày sống cực nhà ông cậu chấm dứt có người thầm mến muốn cưới Nhưng đám cưới tạo lối rẽ đời nàng Từ cô dâu Nalinaksha vụ đắm thuyền mà nàng vơ tình trở thành 49 dâu Ramesh Hiểu lầm gắn kết cô với Ramesh Với cương vị người vợ, Kamala gắng sức làm tròn bổn phận Còn Ramesh giữ Kamala bên cạnh lòng xót thương gái yếu đuối, bất hạnh Ngày qua ngày, từ chỗ người xa lạ, Ramesh dần cảm nhận kết nối chàng với Kamala Có lẽ kết nối khơng phải điều khác ngồi trách nhiệm người đàn ông Cùng đồng hành chặng đường đến vùng đất khác làm cho Ramesh Kamala trở nên gần gũi coi gia đình Vẻ đẹp Kamala nhiều lần khiến Ramesh say đắm anh nhận trái tim rung động Kamala Kamala chìm đắm nỗi đơn dài dặc khó hiểu cạnh Ramesh Nàng hiểu giải thích tường ngăn cách nàng với Ramesh bắt nguồn từ đâu Và biết thật cách bất ngờ chưa có chuẩn bị tâm lí nào, Kamala đau đớn, tủi hổ tuyệt vọng Trong giây phút chạm đến đáy sâu nỗi tuyệt vọng khao khát lớn qua tâm trí nàng: “Nalinaksha! Cái tên thuốc làm dịu đau vết thương tâm hồn nàng Cái tên dường chan chứa đến ngập tràn trái tim nàng, dường thể người không hình dung được, chốn lấy người nàng Nước mắt giàn giụa chảy, làm tan lớp vỏ cứng lòng kiên quyết, làm nhẹ gánh nặng chịu phiền muộn” [13-Tr.111] Kamala dường tìm cho lí để tiếp tục sống Cơ bắt đầu hành trình tìm lại hạnh phúc từ Đối với Nalinaksha, Kamala tôn sùng anh vị thần linh Kamala khao khát phủ phục chân Nalinaksha chăm sóc anh Chỉ cần đủ lí cho Kamala vượt qua chuỗi ngày dài làm cho nhà mụ Nabinkali Và Nalinaksha nhận Kamala vợ mình, Kamala xúc động trào dâng, lúc tâm hồn nàng âm hân hoan tim Cuối điều nàng mơ ước lâu toại nguyện Tình u nhân vật ln đặt mối quan hệ bổn phận trách nhiệm Ramesh cãi lại lời cha nên phải chấp nhận đám cưới với cô dâu mà anh không yêu Khi nhầm lẫn xảy ra, Ramesh lại 50 hy vọng mãnh liệt vào mối quan hệ anh Hemnalini Nhưng hy vọng nỗi thất vọng lại nhiều Anh cưới Hemnalini trách nhiệm Kamala Nalinaksha vậy, muốn mẹ vui lòng, anh đồng ý chấp nhận đám cưới với Hemnalini Còn Hemnalini muốn cha khơng phải lo lắng, đau buồn thêm nữa, nàng chấp nhận quên Ramesh dù điều khó khăn, để chấp nhận đám cưới với Nalinaksha Kamala ngoại lệ Điều mà Kamala làm cạnh Ramesh hay Nalinaksha xuất phát từ bổn phận người vợ chồng Như vậy, bổn phận - tình yêu đặt mối quan hệ tác động hai chiều Các nhân vật tổ chức, gắn kết với cách hợp lí 2.4.2 Quan hệ xã hội “Count your age by friends, not years Count your life by smiles, not tears.” (Hãy đếm tuổi bạn số bạn bè số năm Hãy đếm đời bạn nụ cười nước mắt.) Đó câu nói tiếng giới John Lennon đề cập đến giá trị người bạn sống người Có lúc người ta trưởng thành, phải rời xa mái ấm để thực mơ ước Có lúc dù khơng muốn người thân yêu bên cạnh ta bỏ ta lại cõi đời vô định Những lúc bạn bè cứu cánh tâm hồn Đắm thuyền Trong tác phẩm, Tagore xây dựng giới nhận vật mà tình bạn ln ngời sáng giá trị tốt đẹp Những người sinh viên với tơn giáo khác thường xuyên quây quần, không hẹn mà gặp bên bàn trà nhà Babu Annađa Những câu chuyện, lời bâng đùa khiến ngày tháng họ trôi cách không vô nghĩa Hemnalini giây phút biết thật Akshay Jogendra ln tìm cách để nhanh chóng qn Ramesh tìm lại hạnh phúc đáng cô phải nhận Kamala giây phút lẻ loi tìm Sailaja để chia sẻ, giãi bày nỗi niềm Và lúc kề cận tình u, người gia đình bác Chakrabrlti dang tay che chở, bảo vệ cứu giúp Kamala Từ Kamala tiến sát đến cánh cửa hạnh phúc đời Từ chỗ người dưng, người gặp cách thật tình cờ đại lộ đời để vượt qua ngã rẽ quanh co 51 đại lộ Những phút yếu lòng, đau khổ họ sát cánh bên nhau, đồng cảm, chia sẻ trao cho điều tuyệt đẹp tình bạn Đó nguồn sức mạnh to lớn để nhân vật vững bước đường vươn tới tình yêu, hạnh phúc gia đình trọn vẹn M Gorki nhận định: “Văn học nhân học” Qủa thế, tác phẩm văn học phải đảm bảo tính chân thực, phải gắn bó chặt chẽ với đời sống người không xa rời thực Con người văn học xem thước đo mặt phẩm chất để nhà văn gửi gắm thơng điệp Dù khơng viết q nhiều mối quan hệ mụ Nabinkali với Kamala Tagore phơi bày bất cơng, thối nát tồn Ấn Độ Đó bóc lột sức lao động kẻ có đẳng cấp cao người có đẳng cấp thấp Nó cho thấy phân biệt tôn giáo đẳng cấp ln tồn khó loại trừ mảnh đất Những người làm th khơng bị bóc lột thể xác mà bị kìm kẹp tinh thần Kamala bị mụ Nabinkali lừa nhà làm giúp việc không công lời lẽ đầy toan tính Khơng phải làm việc nhà, Kamala thường xuyên phải chịu lời mắng chửi mụ Dù cố coi không nghe thấy nàng khơng thể khơng cảm thấy đau xót trước hồn cảnh thân Khơng dừng lại mụ Nabinkali đưa lời hăm dọa đầy ác ý Trong lời hăm dọa mụ lấy ví dụ cụ thể khiến cho người làm thuê tỏ sợ hãi không dám trốn chạy Mụ lấy uy quyền trai - thẩm phán tòa án, để khua chiêng gõ trống làm vẻ thị uy Bà ta dùng uy quyền để tống Gada - tên đầy tớ khốn khổ, vào tù nghi ngờ ăn cắp đồng hồ Nhà tù nơi mà người bị hủy hoại điều tốt đẹp Ta thấy Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao Trước bước vào nơi tăm tối ấy, Chí Phèo vốn anh nông dân lương thiện, hiền lành, chất phác Anh chăm lo làm lụng để nuôi sống Nhưng ghen vơ cớ, Chí Phèo bị đẩy vào nhà tù thực dân Ra tù, từ anh canh điền lương thiện Chí bị hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính trở thành quỷ làng Vũ Đại 52 “Ngòi bút nghệ thuật Tagore ln hướng mục đích vạch trần, phê phán chất xã hội, thức tỉnh quần chúng nhân dân, tìm cách giải phóng tâm hồn, tư tưởng người Ấn Độ cận đại khỏi thòng lọng tơn giáo, khỏi kìm hãm bạo lực cường quyền ” [10-Tr.1] Tagore thẳng thắn nhìn nhận phản ánh trung thực vấn nạn xã hội tiềm ẩn trì đất nước Qua nhà văn thầm ca ngợi giá trị tốt đẹp người, lên án bất công đương thời Tagore hiểu thấu nỗi đau khổ, tủi nhục người lao động hiền lành lại sống đời nghèo khổ tơn giáo Thật Hồi Chân nhận định: “Cốt lõi lòng nhân đạo lòng u thương Bản chất chữ tâm người” Sự đồng cảm Tagore xuất phát từ trái tim người giàu tình yêu thương trân trọng người Tiểu kết Tagore sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật Nhà văn đặt nhân vật vào tình bất ngờ, trớ trêu để nhân vật tự hành động tháo nút Nhân vật tác phẩm nhân vật cá tính hóa Tâm lí nhân vật ln song hành hình ảnh thiên nhiên nét độc đáo, tiêu biểu bút pháp Tagore 53 KẾT LUẬN Đắm thuyền sáng tác xuất sắc Tagore thuộc đề tài tình yêu Từ đời đến nay, tác phẩm nhận nhiều quan tâm yêu mến bạn đọc Tuy nhiên vệc nghiên cứu cụ thể chi tiết tác phẩm lại chưa có nhiều cơng trình giới nghiên cứu Tìm hiểu Đắm thuyền khơng giúp biết thêm tác phẩm hay đề tài tình u mà giúp ta có thêm hiểu biết nét đặc sắc nghệ thuật văn học Ấn Độ Tìm hiểu Thế giới nhân vật Đắm thuyền Rabindranath Tagore thấy nét đặc sắc riêng nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật Nổi bật lên giới nhân vật Đắm thuyền kiểu nhân vật tiêu biểu xét tiêu chí: kết cấu hệ ý thức Thế giới nhân vật đặt hai mối quan hệ chính: quan hệ huyết thống, quan hệ xã hội Ở quan hệ gia đình nhân vật gắn kết bới mối quan hệ chính: Quan hệ cha - Quan hệ mẹ - con, quan hệ vợ - chồng Quan hệ xã hội bật với mối quan hệ quan hệ bạn bè Sức hút sáng tác Tagore xuất phát từ tình tiết ly kì, gay cấn, câu chuyện bí ẩn mà từ cách khai thác cách sâu rộng diễn biến nội tâm phức tạp nhân vật Tagore nhạy cảm việc nắm bắt biến chuyển tính tế cung bậc cảm xúc, góc khuất nội tâm thể qua hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi tả Mọi sắc thái thiên nhiên phản chiếu biến động tâm hồn người Tâm lí nhân vật trở thành hạt nhân trung tâm tác phẩm Qua nhân vật lên vừa sống động vừa cụ thể với diễn biến chiều sâu nội tâm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Cao Huy Đỉnh (1961), Rabindranath Tagore, NXB Văn hóa Hà Nội Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - văn người, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1/2013), “Tư tưởng R Tagore quan hệ dân tộc nhân loại văn hóa đại”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Quốc gia Nguyễn Thị Huân (1999), Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đắm thuyền Tagore,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Huệ (2009), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Đắm thuyền Rabindranath tagore, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trần Thị Loan (1994), Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua nhân vật Ramesh tiểu thuyết Đắm thuyền Tagore, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 10 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2004), Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Đắm thuyền đại thi hào R Tagore, ĐHQG Hà Nội 11 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 12 Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch (1989), Đắm thuyền (tập I), NXB Văn học 13 Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch (1989), Đắm thuyền (tập II), NXB Văn học PHỤ LỤC Bảng khảo sát nhân vật Đắm thuyền R Tagore STT Tên nhân vật Ramesh Giới tính Nam Nữ √ Tơn giáo Đạo Hind u Phái Brahmo Samaj √ Đẳng cấp Không xác định Kayastha Brahman √ Quan hệ với Đẳng cấp khác nhân vật khác Con trai Babu Braja Mohan Kamala √ Hemnalini √ Nalinaksha Babu √ √ √ √ Vợ nhầm lẫn Ramesh √ √ Con gái Babu Annada √ √ Chồng thất lạc Kamala √ √ Cha Annađa Kshemankar i Trailakya Chakrabrlti Jogendra Jogendra Hemnalini √ √ √ √ √ √ √ Mẹ bác sĩ Nalinaksha √ √ Chồng bà Bhabhini Con trai Babu Annada, anh trai Hemnalini Sailaja 10 Akshay √ √ √ √ Con gái thứ ông bà Chakrabrlti √ √ Bạn Ramesh Jogendra 11 Umesh 12 Hari √ √ √ √ √ Đi theo Kamala, gọi Kamala mẹ √ Vợ ông Bhabhini 13 Bipin 14 Nabinkli 15 Mukun Dalal 16 Tulsi Chakrabrlti √ √ √ Chồng Sailaja √ √ √ Vợ ông Mukun Dalal √ √ √ Chồng bà Nabinkli √ √ √ Thằng bé giúp việc nhà ông bà Nabinkali 17 Bishan √ 18 Babu Braja Mohan √ √ √ √ √ Cậu bé giúp việc nhà Ramesh Cha Ramesh Phân loại Giới tính Tơn giáo Đẳng cấp Nam Nữ Đạo Hindu Phái Brahmo Samaj Không xác định Kayastha Brahman Đẳng cấp khác Số lượng 12 6 10 10 Tỉ lệ (%) 66,67 33,33 11,11 33,33 55,56 55,56 33,33 11,11 Tổng số 100% 100% 100% ... CÁC KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA R TAGORE 1.1.Đôi nét lịch sử, thời đại 1.2 Khái niệm nhân vật, giới nhân vật 1.3 Khảo sát nhân vật Đắm thuyền R Tagore ... Chương 1: Các kiểu nhân vật tiêu biểu Đắm thuyền R Tagore Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đắm thuyền R Tagore NỘI DUNG Chương CÁC KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA R TAGORE 1.1 Đôi... 1.4.2.1 Nhân vật diện 26 1.4.2.2 Nhân vật phản diện 29 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG ĐẮM THUYỀN CỦA R TAGORE 31 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia 2. Cao Huy Đỉnh (1961), Rabindranath Tagore, NXB Văn hóa Hà Nội 3. Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - văn và người, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học", NXB Đại học Quốc gia2. Cao Huy Đỉnh (1961), "Rabindranath Tagore", NXB Văn hóa Hà Nội3. Đỗ Thu Hà (2005), "Tagore - văn và người
Tác giả: Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia 2. Cao Huy Đỉnh (1961), Rabindranath Tagore, NXB Văn hóa Hà Nội 3. Đỗ Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia2. Cao Huy Đỉnh (1961)
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore với thời kì phục hưng ẤnĐộ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Hạnh (1/2013), “Tư tưởng R. Tagore về quan hệ giữa dân tộc và nhân loại trong văn hóa hiện đại”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 6. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điểnthuật ngữ Văn học, NXB Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng R. Tagore về quan hệ giữa dân tộcvà nhân loại trong văn hóa hiện đại”", Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam"6. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000)", Từ điển"thuật ngữ Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh (1/2013), “Tư tưởng R. Tagore về quan hệ giữa dân tộc và nhân loại trong văn hóa hiện đại”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 6. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Quốc gia
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Huân (1999), Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Tagore,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuậttrong tiểu thuyết Đắm thuyền của Tagore
Tác giả: Nguyễn Thị Huân
Năm: 1999
8. Nguyễn Thị Huệ (2009), Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Rabindranath tagore, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Đắmthuyền của Rabindranath tagore
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2009
9. Trần Thị Loan (1994), Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua nhân vật Ramesh trong tiểu thuyết Đắm thuyền của Tagore, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua nhân vật Rameshtrong tiểu thuyết Đắm thuyền của Tagore
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 1994
10. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2004), Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết Đắm thuyền của đại thi hào R. Tagore, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng người phụ nữ trong tiểuthuyết Đắm thuyền của đại thi hào R. Tagore
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2004
11. Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học - Tác phẩm và thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học - Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2012
12. Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch (1989), Đắm thuyền (tập I), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đắmthuyền (tập I)
Tác giả: Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989
13. Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch (1989), Đắm thuyền (tập II), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đắmthuyền (tập II)
Tác giả: Lưu Đức Trung, Trương Thị Thu Vân, Hoàng Dũng dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w