Đồ án phân tích thực phẩm đề tài Nguyên liệu Mực được nghiên cứu với các nội dung: Tổng quan về thủy sản mực, phương pháp kiểm soát mực tươi đông lạnh. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN MỰC 1.1 Tổng quan về Mực của Việt Nam 1.2 Các loại mực điển hình ở Việt Nam 1.3 Các loại sản phẩm – thương phẩm chế biến từ mực 10 1.4 Giá trị dinh dưỡng trong mực 12 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT MỰC TƯƠI ĐƠNG LẠNH 2.1 Chỉ tiêu chất lượng mực tươi đơng lạnh theo tiêu chuẩn Việt Nam 14 2.2 Chỉ tiêu chất lượng mực tươi đông lạnh theo tiêu chuẩn CODEX 15 2.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng: 2.3.1 Phương pháp xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam 19 2.3.2 Phương pháp xác định theo tiêu chuẩn AOAC 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CODEX 102 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN AOAC 110 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống cũng ngày càng nâng cao Vì thế nhu cầu ăn uống của con người cũng như u cầu về chất lượng cũng được chú trọng hơn trước. Các sản phẩm đã qua sơ chế hay chế biến sẵn theo quy mơ cơng nghiệp cũng ngày càng có xu hướng phát triển mạnh đánh vào tâm lý của người tiêu dùng Với những u cầu của cuộc sống thì các sản phẩm tiết kiệm thời gian nhằm giúp đỡ cho cơng việc nấu nướng mà vẫn đảm bảo đầy đủ lượng dinh dưỡng thiết yếu đồng thời khơng kém phần chất lượng. Các mặt hàng thủy sản lạnh đơng lạnh cũng ngày càng được người tiêu dùng quan tâm vì chất lượng khơng hề thua kém, mặt khác có thể bảo quản được lâu ngày và khi cần thiết chỉ việc rã đơng là chế biến được ngay. Bởi lẽ đó mà những sản phẩm thủy sản lạnh đơng ngày càng được xuất khẩu sang thị trường các nước phát triển như Mỹ, Nhật, EU và một số nước Á Đông… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN MỰC 1.1 Tổng quan về Mực của Việt Nam Theo số liệu điều tra mới nhất, vùng biển Việt Nam có tới 25 lồi mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống độ sâu 100m nước. Mực là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn, thời tiết và ánh sáng nên sự di chuyển theo mùa, ngày và đêm. Nhìn chung ban ngày, do lớp nước bề mặt bị ánh sáng mặt trời hun nóng, làm nhiệt độ nước tăng lên, mực ống thường lặn xuống dưới đáy hoặc lớp nước tầng dưới. Ban đêm, khi nhiệt độ nước bề mặt giảm đi, các quần thể mực lại di chuyển từ lớp nước tầng đáy lên bề mặt. Trong các tháng mùa khơ (tháng 12tháng 3 năm sau), mực di chuyển đến các vùng nước nơng hơn, ở độ sâu