1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án phân tích thực phẩm: Sản phầm Mì ăn liền

212 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Đồ án phân tích thực phẩm Sản phầm Mì ăn liền được nghiên cứu với các nội dung: Tổng quan về Mì ăn liền, các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm Mì ăn liền, các phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng của Mì ăn liền. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      MỤC LỤC  1 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      DANH MỤC BẢNG  2 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      DANH MỤC HÌNH  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AOAC:  Association of Official Analytical Chemists BPW :  Buffered Pepton Water  EDTA:  Axit etylenediaminetetraaxetic HPLC :  High Performance Liquid Chromatography ISO :  International Organization for Standardization PCA :  Plate Count Agar SPW :  Salt Pepton Water  TCVN:  Tiêu chuẩn Việt Nam  3 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngày càng nâng cao,  đồng thời người ta cũng dành nhiều thời gian cho cơng việc hơn. Vì thế, người tiêu  dùng đã và đang có xu hướng sử  dụng các sản phẩm mang tính tiện lợi ngày càng   cao và chính  do nhu cầu này, mì ăn liền ra đời. Sản phẩm mì ăn liền đầu tiên xuất   hiện đầu tiên tại Nhật Bản và trở  thành một trong những biểu tượng của xứ  mặt   trời mọc. Đến nay mì ăn liền được phổ biến khắp các quốc gia trên thế giới. Hiếm  có sản phẩm nào có độ  phủ  sóng rộng khắp như  mì ăn liền và cũng khó có sản   phẩm nào lại có tiếng nói chung về khẩu vị giữa người giàu và người nghèo như mì  ăn liền Như  chúng ta đã biết, mì ăn liền có rất nhiều cacbohydrat nhưng ít chất xơ,   vitamin và khống chất, chính vì vậy nếu dùng nhiều mì ăn liền sẽ dẫn đến nguy cơ  bị  mất cân bằng dinh dưỡng, béo bụng do tiêu thụ  q nhiều tinh bột. Mì thường   được rán (chiên) trong q trình sản xuất nên có lượng chất béo bão hòa lớn. Ngồi  ra, gia vị  của mì thường chứa mì chính và một lượng lớn muối khơng tốt cho sức   khỏe. Vậy, làm sao để biến mì ăn liền thành thức ăn vừa nhanh, vừa bổ dưỡng lại   vừa đảm bảo an tồn thực phẩm? Đó là một bài tốn lớn cho các chun gia dinh  dưỡng. Đồ án này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mì ăn liền cũng như những thành  phần dinh dưỡng, các chỉ tiêu về chất lượng của nó. Bài đồ án này gồm 3 phần: Tổng quan về mì ăn liền Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm mì ăn liền Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng của mì ăn liền Trong q trình hồn thành bài đồ  án này, do những hạn chế  về  mặt khách  quan và chủ quan, nó khó tránh khỏi những thiếu sót, mong Q thầy cơ nhận xét và  bổ sung để nó được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 4 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÌ ĂN LIỀN 1.1  Lịch sử ra đời Mì sợi xuất hiện đầu tiên   Trung Quốc từ  triều nhà Hán (năm 206 trước   cơng ngun). Từ  đây sản xuất mì sợi bắt đầu trải rộng ra các nước Châu Á. Vào   kỉ  13, Macro Polo du hành đến Trung Quốc và ơng đã mang kỹ  thuật sản xuất   mì ở Trung Quốc trở về Châu Âu. Tại đây, món mì sợi được biến đổi để trở thành   món mì ống Từ cuối thế kỉ 18, người Châu Âu đã bắt đầu sản xuất và sử dụng sản phẩm   mì sợi. Sản phẩm này nhanh chóng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở  Ý và Pháp. Sau   đó, nó được du nhập vào Châu Á. Sau đó để tiết kiệm thời chế biến, người Châu Á   (đầu tiên là Nhật) đã đưa ra cơng nghệ sản xuất mì chuẩn bị bữa ăn nhanh gọi là mì  ăn liền. Từ  đó đến nay, mì ăn liền đã khơng ngừng được cải tiến và phát triển về  sản lượng và chất lượng. Cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ln được nâng cao.  Ơng Momofuku Ando (1918 – 2008), người Nhật, là người đã phát minh ra mì   ăn liền. Ơng đã thành lập nên cơng ty Nissin trước khi giới thiệu ra thị trường sản   phẩm mì ăn liền đầu tiên có tên gọi “Chicken Ramen” vào năm 1958. Ý tưởng sản  xuất mì ăn liền đến với ơng rất tình cờ khi chứng kiến cảnh những người dân đứng   xếp hàng trong đêm giá lạnh để chờ mua những vắt mì tươi tại một cửa hàng khơng   lâu sau thế chiến thứ II.  Hình 1.1 Ơng Momofuku Ando (1918 – 2008) SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 5 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Vào năm 1971, Cơng ty Nissin đã đưa ra thị  trường loại mì ăn liền tơ và đưa  vào sản xuất thương mại. Sản phẩm này đã được làm chín trước, do đó khi sử  dụng, chỉ cần trụng nó trong nước sơi khoảng từ 3 – 5 phút. Vì sự tiện dụng của mì  ăn liền và cũng vì sự bận rộn của mình nên người Nhật trở nên ưa chuộng món mì   ăn liền và do đó nó nhanh chóng trở nên phổ biến ở Nhật Bản cũng như nhiều quốc   gia khác trên thế giới 1.2 Tình hình phát triển 1.2.1 Thế giới Từ đó đến nay, mì ăn liền đã khơng ngừng được cải tiến và phát triển về sản  lượng và chất lượng. Cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ln được năng cao Hiện nay, mì ăn liền được tiêu thụ  trên khắp các châu lục với số  lượng   khổng lồ. Năm 2004, lượng mì gói được tiêu thụ  trên tồn thế  giới là 70 tỷ  gói,   trong đó thị  trường có sức tiêu thụ  lớn nhất là các nước Châu Á. Xét về  số  lượng   tiêu thụ, theo số liệu thống kê năm 2005: Trung Quốc tiêu thụ nhiều mì ăn liền nhất  với 44,3 tỷ gói; Indonesia đứng thứ hai với 12,4 tỷ gói; Nhật bản 5,4 tỷ gói 1.2.2 Việt Nam Hiện nay, tại Việt Nam các sản phẩm mì ăn liền được sử  dụng rộng rãi  trong mọi tầng lớp nhân dân vì tính tiện dụng và giá trị  dinh dưỡng của chúng. Có   thể nói sản phẩm mì ăn liền ngày nay đã phần nào đi vào đời sống của người dân,  trở  thành một sản phẩm  được  ưa thích rộng rãi. Trước nhu cầu to lớn của thị  trường, ngành cơng nghệ mì ăn liền đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ,  đặc biệt là khi nền kinh tế  nước nhà chuyển sang cơ  chế  thị  trường. Các cơng ty   quốc   doanh     MILIKET,   COLUSA,…cũng       công   ty   liên   doanh   như  VIFON, A – ONE, VINA ACECOOK,…đã khơng ngừng nâng cao sản lượng và chất  lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã để  đáp ứng nhu cầu thị  hiếu   của người tiêu dùng Số liệu thống kê khơng chính thức năm 2008 cho thấy, tại Việt Nam có hơn  50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền, sản lượng đạt khoảng 5 tỷ  gói/năm, tốc độ  tăng trưởng bình qn đạt từ  15% ­ 20%. Về tiêu thụ, năm 2012, mức tiêu thụ  của   thị trường là 5,1 tỷ gói. Hiện nay, mặt hàng mì ăn liền đã phổ biến trong cuộc sống  SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 6 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      của người dân Việt Nam từ  khu vực thành thị  tới nơng thơn. Theo thống kê của   Hiệp hội Mì ăn liền thế giới, Việt Nam là quốc gia đứng thứ tư thế gới về tiêu thụ  mì gói 1.3 Giá trị dinh dưỡng và tính tiện dụng của mì ăn liền Sản phẩm mì ăn liền được sự ưa chuộng của người tiêu dùng vì nó có các ưu   điểm nổi bật sau: Đứng về khía cạnh dinh dưỡng, đây là loại sản phẩm có giá trị  dinh dưỡng  cao do được chế biến từ bột mì (là nguồn tinh bột tốt) và phụ gia có chứa các chất   dinh dưỡng như  protein, lipid, vitamin, khống. Như  vậy, sản phẩm mì ăn liền có   chứa tương đối đầy đủ  chất dinh dưỡng cơ bản. Trung bình 100 gam mì cung cấp   359 calo Bảng 1.1. Thành phần hóa học của mì sợi Thành phần  Nước Protein Lipid Glucid Cenllulose Tro (%) mì sợi 15,5 11 1,1 74 0,5 1,0 Bảng1.2. Hàm lượng vitamin và khống trong mì ăn liền (mg/100g) Vitamin Khống B1 B2 PP Ca P Fe 0,1 0,04 1,1 3,4 97 1,5 Tính tiện dụng của mì ăn liền: Q trình vận chuyển nhanh, gọn Q trình bảo quản tương đối đơn giản Dễ sử  dụng, dễ chế  biến: chỉ cần cắt bao gói, cho nước sơi vào chờ  khoảng 3 ­5 phút là có thể ăn được Mì sợi có độ tiêu hóa cao Tổn thất chất khơ trong q trình nấu chín thấp, thường khoảng 4 – 7   % SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 7 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Tùy theo phụ  gia thêm vào mà ta có sản phẩm theo khẩu vị  riêng của từng  loại mì Giá thành rẻ: Ở  Việt Nam, giá thành các sản phẩm mì ăn liền thường dao động từ  1000 ­  3000 đ/gói, tùy chủng loại. Một số sản phẩm mì cao cấp giá cũng chỉ ở mức 7000 ­  10000 đ/gói. Do đó thích hợp với mọi tầng lớp, đặc biệt là người lao động và sinh   viên.  1.4 Phân loại và đặc điểm chung 1.4.1 Phân loại Dựa trên phương pháp chế biến, mì ăn liền được được chia làm hai loại: Mì ăn liền có chiên Mì ăn liền khơng chiên: là loại mì được làm khơ (sấy) bằng luồng khơng khí   nóng (700C – 800C). Lợi điểm của mì sấy là nó chứa một hàm lượng béo thấp, do đó   thời gian bảo quản loại mì này dài hơn và nó được ưa thích hơn. Tuy nhiên, vì quy  trình sản xuất loại mì này năng suất thấp và mùi vị, cấu trúc khơng phù hợp nên sản   phẩm này khơng phổ biến ở Châu Á so với loại mì chiên 1.4.2 Đặc điểm chung Là loại mì có dạng sợi Được tạo dạng vắt tròn hay chữ nhật Sử dụng nhanh bằng cách ngâm mì trong nước sơi Thường sử dụng ln cả nước ngâm mì Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho 1 bữa ăn nhanh Mì có thể qua q trình chiên hay khơng chiên 1.5 Ngun liệu và các chỉ tiêu của ngun liệu Ngun liệu chính để sản xuất mì ăn liền là bột mì, ngun liệu phụ là nước   và dầu chiên (shortening). Bên cạnh đó còn có các phụ  gia như: CMC (carboxyl  metyl cellulose), Natri polyphosphat, muối  ăn, bột màu thực phẩm và gia vị  bao  gồm: muối ăn, đường, bột ngọt, hành, tiêu, ớt, trứng, tơm,… 1.5.1 Ngun liệu chính SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 8 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Ngun liệu chính để sản xuất mì ăn liền là bột mì. Bột mì được chế biến từ  hạt lúa mì. Thành phần bột mì dao động trong khoảng khá rộng, tùy thuộc vào loại   bột và thành phần hóa học của hạt mì. Trong thành phần hóa học của hạt mì có cả  các chất hữu cơ  và vơ cơ. Chất hữu cơ  chiếm tới 83 – 85%, trong đó chủ  yếu là   glucid, lipid, vitamin, sắc tố  và enzyme. Chất vơ cơ  chiếm khoảng 15 – 17% gồm   nước và chất khống Hình 1.2. Bột mì Bảng 1.3. Thành phần một số loại bột (% theo chất khơ) Loại bột Thượng  hạng Loại I Loại II Bột cám Hạt Tỷ  lệ Độ tro Cellulose Tinh bột Protein Lipid Pentose 10,5 0,47 0,13 80,16 10,28 0,25 1,59 22,4 47,5 18,4 100 0,53 1,20 5,40 1,74 0,22 0,48 8,35 1,51 77,84 75,52 13,8 68,99 11,15 14,80 16,17 15,51 1,20 2,02 4,77 2,06 1,84 3,44 22,02 6,42 (Ghi chú: tỷ lệ phần trăm loại bột thu được từ bột mì ban đầu.) Vai trò của bột mì trong sản xuất mì ăn liền: Là nguồn gluten và tinh bột chính của mì ăn liền SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 9 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Là chất tạo hình, tạo bộ  khung, hình dáng, góp phần xác định trạng  thái: độ cứng, độ đặc, độ dai và độ đàn hồi cho sợi mì Các thành phần quan trọng trong bột mì:  Glucid Chiếm khoảng 70 – 90% chất khơ, gồm đường (0,6 – 1,8%), dextrin (1 –   1,5%), hemicellulose (2 – 8%), tinh bột (80%), pentose (1,2 – 3,5%), cellulose (0,01 –   0,05%), maltose (0,005 – 0,05%), saccharose (0,1 – 0,55%), rafinose và fructose (0,5 –  1,1%)  Protid Protid trong bột mì là protid khơng hồn hảo, gồm có hai dạng: đơn giản và  phức tạp Dạng đơn giản gọi là protein, bao gồm bốn loại: albumin, globulin, prolamin   và glutelin Dạng phức tạp gọi là protid gồm có glucoproteit, nucleoproteit, cromoproteit Trong bột mì lượng prolamin và glutelin chiếm một tỉ  lệ  khá cao. Khi nhào  bột hai thành phần này hút nước tạo mạng lưới phân bố  đều trong khối bột nhào.  Mạng lưới này vừa dai, vừa đàn  hồi, được gọi là gluten. Nhờ  đó mà bột mì nhão,  có tính dai, dễ cán, cắt định hình nên được dùng trong sản xuất mì ăn liền Chất lượng gluten  ướt được đánh giá dựa trên các chỉ  tiêu cảm quan và các   chỉ tiêu vật lý như: màu sắc, độ dai, độ căng đứt, độ đàn hồi  Lipid Hàm lượng chất trong bột mì khoảng từ 2 – 3%, trong đó ¾ là chất béo trung   tính, còn lại là phosphatit, stearin, sắc tố  và vitamin tan trong chất béo. Trong q  trình bảo quản bột, chất béo dễ bị phân hủy, giải phóng acid béo tự do, ảnh hưởng   đến độ acid và vị của bột, đồng thời ảnh hưởng đến tính chất gluten  Vitamin và khống Bảng 1.4. Hàm lượng khống và vitamin của bột mì Vitamin  Loại bột Chất khoáng (mg/100gr) (mg/kg) Bột hảo hạng SVTH: Lê Đức Lan Anh B1 0,5 B2 0,4 PP 10 Trang 10 CaO 10 P2O5 70 FeO 1,0 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      PHỤ LỤC C (qui định) Bảng MPN C.1. Tính MPN sử dụng ba ống nghiệm  Xem TCVN 6404 (ISO 7218) Bảng C.1 – Bảng MPN đối với 5 x 1 g (ml), 5 x 0,1 g (ml) và 5 x 0,01 g (ml) Cấp  hạng  a  khi  số  lượn g  Số  kết  Chỉ  quả  số  dươn MPN mẫu  Giới hạn tin cậy (đối  với  lơ)  g tính được  thử  nghiệ m là ≥  10 ≥  95% 95% 99% 0  160 SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 202 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      PHỤ LỤC D (tham khảo) Các kết quả của phép thử liên phòng thử nghiệm Một phép thử  cộng tác quốc tế  gồm 20 phòng thử  nghiệm của 17 quốc gia   tham gia được thực hiện vật liệu chuẩn. Các mẫu thực phẩm mỗi loại được thử  nghiệm ở ba mức nhiễm bẩn khác nhau. Phép thử đã được tổ chức vào tháng mười  năm 1997 bởi viện Y tế Cộng đồng quốc gia (RIVM) là một phần của dự  án Châu  âu SMT4 CT­96 2098 do Ủy ban Châu âu tài trợ Phương pháp ISO 7932 : 1993 này được gửi đến để  thử  nghiệm liên phòng,  bao gồm các phép thử  khẳng định sau: mơi trường thạch MYP, mơi trường thạch   glucoza, mơi trường VP và mơi trường nitrat Các thơng số sau đây, phù hợp với TCVN 6910­1 : 2001 (ISO 5725­1 : 1994)  [5]  được dùng để tính tốn cho dữ liệu về độ chụm như trong bảng dưới Bảng các kết quả phân tích số liệu thu được với vật liệu chuẩn Các thơng số Vật liệu chuẩn Số lượng mẫu Số lượng phòng thử nghiệm còn lại sau khi trừ  ngoại lệ 18 Số lượng phòng thử nghiệm ngoại lệ Số lượng mẫu được chấp nhận 36 Giá trị trung bình ∑a (log10cfu/viên nang) 3,9 Độ lệch chuẩn lặp lại sr (log10cfu/viên nang) 0,04 Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại (%) 1,12 Giới hạn lặp lại r: theo chênh lệch trên tháng log10 (log10cfu/viên nang) 0,12 theo tỷ số trên thang danh định (cfu/viên nang) 1,3 Độ lệch chuẩn tái lập sR (log10cfu/viên nang) 0,08 Độ lệch chuẩn tương đối tái lập (%) 2,16 Giới hạn tái lập R: theo chênh lệch trên thang log10(log10cfu/viên nang) 0,23 theo tỷ số trên thang danh định (cfu/viên nang) 1,7 SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 203 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      PHỤ LỤC E Các kết quả của nghiên cứu liên phòng thử nghiệm Dữ liệu về độ chụm nhận được từ nghiên cứu liên phòng thử nghiệm này đề  cập đến từng loại mẫu trong bảng E. Chúng được tính tốn sử dụng kỹ thuật thống   kê mơ tả trong ISO 16140. Dữ liệu thu được bởi một số phòng thử nghiệm đã khơng   đưa vào tính tốn khi cho thấy sai lệch khỏi thủ tục nghiên cứu quy định Bảng tra các kết quả phân tích dữ liệu thu được với các vật liệu chuẩn Vật liệu chuẩn a Mẫu/mức nhiễm bẩn (các viên nang chứa khoảng  5 000 CFU) Số lượng phòng thử nghiệm trả lại  kết quả 23 Số lượng mẫu trong một phòng thử  nghiệm  20 Số lượng phòng thử nghiệm còn lại  sau khi trừ ngoại lệ 40 Số lượng mẫu được chấp nhận  Giá trị trung bình (log10 CFU/g) 3.79 Độ lệch chuẩn lặp lại, sr (log10 CFU/g 0.07 Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại (%) 1.76 Giới hạn lặp lại (r), theo chênh lệch  trên thang log10 (log10 CFU/g) 0.19 Độ lệch chuẩn tái lập, sR (log10  CFU/g) 0.14 Độ lệch chuẩn tương đối tái lập (%) Giới hạn tái lập (R), theo chênh lệch  trên thang log10 (log10 CFU/g) a  Vật liệu chuẩn do RIVM của Netherlands chuẩn bị SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 204 3.68 0.39 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      PHỤ LỤC F AOAC Official Method 991.14 Coliform and Escherichia coli Counts in Foods  Dry Rehydratable Film (Petrifilm E. coli Count Plate® and Petrifilm Coliform Count Plate) Methods First Action 1991 Final Action 1994  See Table 991.14 for the results of the interlaboratory study supporting the acceptance  of the method A. Principle See 989.10A (see 17.3.03) B. Apparatus and Reagent See 989.10B(b)–(f) (see 17.3.03) E   coli   count   plates.—Plates   are   similar   to   coliform   count   plates,  989.10B(b)   (see  17.3.03), with addition of 5­bromo­4­chloro­3­indolyl­ ­D­glucuronide, an indicator of  glucuronidase activity. This allows coliforms and E. coli to be read on the same plate.  Petrifilm  E. coli  Count Plates (Medical­Surgical Division/3M, 3M Center, St. Paul,  MN 55144, USA) meet these specifications C. Test Sample Preparation See 966.23B (see 17.2.01) and 986.33C (see 17.3.02) D. Analysis (a)  Coliform count.—Place dry­film  E. coli  count plate, B, or coliform count plate,  989.10B(b) (see 17.3.03), on flat surface. Lift top film and inoculate 1 mL test portion  onto center of film base. Carefully place top film down onto inoculum. Distribute test  portion   over   prescribed   growth   area   with   downward   pressure   on   center   of   plastic  spreader   device   (flat   side   down)   Leave   plate   undisturbed       to   permit   gel   to  solidify. Incubate plates 24 ± 2 h at 35°C SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 205 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      In incubator, place plates in horizontal position, clear side up, in stacks not exceeding  20 units. Count plates promptly after incubation period. After incubation is complete,  plates may be stored frozen ( –15°C) up to 7 days. This should be avoided as routine  practice. Use standard colony counter for counting purposes  Magnifier­illuminator  may also be used to facilitate counting. Coliforms appear as red colonies that have one  or more gas bubbles associated (within one colony diameter) with them. Count all  colonies in countable range (15–150 colonies). Red colonies without gas bubbles are  not counted as coliform organisms (b)  E   coli   count.—Use  E   coli  count   plate   and   proceed   as   in   (a)   Incubate   an  additional 24 ± 2 h (48 ± 4 h total). E. coli colonies appear as blue colonies associated  with gas bubbles; other coliforms appear as red colonies with gas Reference: JAOAC 74, 635(1991) Revised: March 1998AOAC Official Method 989.10 Bacterial and Coliform Counts in Dairy Products  Dry Rehydratable Film Methods (Petrifilm Aerobic Count Plate and Petrifilm Coliform Count Plate) Methods First Action 1989 Final Action 1991  Results of the interlaboratory study supporting the acceptance of the method: Aerobic Count Chocolate milk: sr = 0.102; sR = 0.177; RSDr = 4.3%; RSDR = 7.5% Cheese: sr = 0.113; sR = 0.117; RSDr = 3.6%; RSDR = 3.7% Nonfat dry milk: sr = 0.151; sR = 0.230; RSDr = 4.5%; RSDR = 6.9% SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 206 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Evaporated milk: sr = 0.193; sr = 0.198; RSDr = 8.3%; RSDr = 8.5% Ice cream: sr = 0.180; sR = 0.222; RSDr = 6.9%; RSDR = 8.5% Coliform Count Chocolate milk: sr = 0.164; sR = 0.257; RSDr =  9.2%; RSDR = 14.4% Cheese: sr = 0.221; sR = 0.225; RSDr = 10.4%; RSDR = 10.6% Nonfat dry milk: sr = 0.197; sR = 0.151; RSDr = 8.5%; RSDR =  4.5% Evaporated milk: sr = 0.200; sR = 0.225; RSDr = 13.0%; RSDR = 13.0% Ice cream: sr = 0.081; sR = 0.131; RSDr = 4.1%; RSDR =  6.6% A. Principle Method   uses   bacterial   culture   plates   of   dry   medium   and   cold   H 2O­soluble   gel.  Undiluted or diluted test portions are added to plates at a rate of 1.0 mL per plate   Pressure, when applied to plastic spreader placed on overlay film, spreads test portion  over ca 20 sq cm growth area. Gelling agent is allowed to solidify and plates are  incubated   and   then   counted   Pipet,   plate   loop   continuous   pipetting   syringe,   or  automatic pipet can be used for test portion addition for bacterial count analyses B. Apparatus and Reagent (a) Petrifilm Aerobic Count Plates.—Plates contain standard methods media nutrients,  940.36A(g)   (see  17.1.02),   cold   H2O­soluble   gelling   agent   coated   onto   film   base,  overlay   film   coated   with   gelling   agent,   and   2,3,5­triphenyltetrazolium   chloride  indicator   Circular   growth   area   of   single   plate   contains   ca   twenty     cm   squares  outlined on film base. Petrifilm Aerobic Count Plates (Medical­Surgical Division/3M,  3M Center, St. Paul, MN 55144, USA) meet these specifications SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 207 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      (b)  Petrifilm   Coliform   Count   Plates.—Plates   contain   violet   red   bile   nutrients  conforming   to   APHA   standards   as   given   in  Compendium   of   Methods   for   the   Microbiological   Examination   of   Foods,   3rd   Ed.,   1990,   American   Public   Health  Association,   Washington,   DC,   USA,   cold   H 2O­soluble   gelling   agent,   and   2,3,5,­ triphenyltetrazolium   chloride   indicator   Petrifilm   Coliform   Count   Plates   (Medical­ Surgical Division/3M) meet these specifications (c)  Plastic spreader.—Provided with Petrifilm plates, consists of recessed side and  smooth flat side, designed to spread test portion evenly over plate growth area (d)  Pipets.—Calibrated   for   bacteriological   use,   or   plate   loop   continuous   pipetting  syringe to deliver 1.0 mL. Automatic pipet to deliver 1.0 mL may be used (e)  Colony counter.—Standard apparatus, Quebec model preferred, or one providing  equivalent magnification and visibility (f) Dilution water.—See 940.36A(a) (see 17.1.02) C. Test Portion Preparation (a)  For total plate counts.—Aseptically prepare 1:10 dilution (11 g/99 mL dilution  H2O). Mix well and plate. Prepare additional dilutions as required. Ordinarily, 1:10  and 1:100 dilutions are sufficient (b) For coliform counts.—(1)  Cream, half­and­half, condensed milk, egg nog, cottage   cheese, butter, margarine, and related products.—Make 1:5 dilution (24.75 g/99 mL  dilution H2O). Mix well and plate 1 mL on each of 2 plates. Multiply total of counts on  2 plates by 2.5 to obtain count/g (2) Sour cream, dips, and yogurt.—Proceed as in (1) except after dilution, adjust pH to  6.6­7.2 with 1.0M NaOH (ca 0.1 mL/g test portion) (3) Buttermilk.—Make 1:10 dilution (11 g/99 mL dilution H 2O). Adjust pH to 6.6­7.2  with 1.0M NaOH (ca 0.1 mL/g test portion). Mix well and plate 1 mL on each of 2  plates. Multiply total of counts on 2 plates by 5 to obtain count/g (4) Ice cream, sherbert, and mixes.—Hydrate dry­film plates with 1 mL sterile dilution  H2O and allow at least 1 h for gel to solidify. Then, lift top film of prehydrated dry­ film coliform count plate (gel will adhere to top film) and dispense 0.5 mL of 2:3  homogenate (10 g/5 mL dilution H2O) onto bottom film of each of 3 plates. Replace  SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 208 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      top   film   gently   over   test   portion   Add   counts   on   the     plates   to   obtain   count/g.  Alternatively, plate one plate and multiply result by 3 to obtain count/g (5) Cheese.—Proceed as in (1). Do not use citrate buffer to homogenize test sample (6) Chocolate milk.—Proceed as in (1) D. Analysis (a)  Bacterial colony count.—Use dry­film aerobic count plates. Place plate on flat  surface   Lift   top   film   and   inoculate     mL   test   portion   onto   center   of   film   base.  Carefully roll top film down onto inoculum. Distribute test portion over prescribed  growth area with downward pressure on center of plastic spreader device (recessed  side down). Leave plate undisturbed 1 min to permit gel to solidify. Incubate plates 48  ± 3 h at 32 ± 1°C In incubator, place plates in horizontal position, clear side up, in stacks not exceeding  20 units. Count plates promptly after incubation period. After incubation is complete,  plates   may  be   stored  frozen  ( –15°C)  up  to  7  days   This   should  be   avoided  as   a  routine practice Use standard colony counter for counting purposes. Magnifier­illuminator may also be  used to facilitate counting. Colonies stain in various shades of red. Count all colonies  in countable range (25–250 colonies) To compute bacterial count, multiply total number of colonies per plate (or average  number   of   colonies   per   plate   if   counting   duplicate   plates   of   same   dilution)   by  reciprocal of dilution used. When counting colonies on duplicate plates of consecutive  dilutions,   compute   mean   number   of   colonies   for   each   dilution   before   determining  average bacterial count. Estimated counts can be made on plates with >250 colonies  and should be reported as estimated counts. In making such counts, circular growth  area can be considered to contain ca twenty 1 cm squares. To isolate colonies for  further identification, lift top film and pick colony from gel (b)  Coliform   count.—Use   dry­film   coliform   count   plates   Proceed   as   in   (a),   but  distribute prepared test portion over plate by using plastic spreader, flat side down.  Incubate plates 24 ± 2 h at 32 ± 1°C. Count as in (a), but count only red colonies that  have one or more gas bubbles associated (within one colony diameter) with them.  SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 209 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Count all colonies in countable range (15–150 colonies). Red colonies without gas  bubbles are not counted as coliform organisms Reference: JAOAC 72, 312(1989) Revised: March 1998 SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 210 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Table 991.14: Interlaboratory study results for total colifor Product Level Ground turkey Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Fresh mushrooms Beef with gravy Cheese Wheat flour Nut meal Ground turkey Fresh mushrooms Beef with gravy Cheese Wheat flour SVTH: Lê Đức Lan Anh Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Trang 211 Mean log, cfu/g sr Total coliforms on coliform c 1.845 0.193 2.235 0.361 2.744 0.105 4.241 0.278 4.999 0.662 5.197 0.120 1.069 0.243 2.062 0.257 2.732 0.233 0.783 0.172 2.411 0.092 3.434 0.212 2.635 0.291 3.460 0.746 4.049 0.873 0.896 0.336 1.345 0.486 2.370 0.267 Total coliforms on E. coli co 1.934 0.177 2.216 0.285 2.835 0.113 4.550 0.079 5.278 0.600 5.227 0.346 1.016 0.215 2.060 0.256 2.679 0.191 0.813 0.172 2.507 0.109 3.620 0.074 2.639 0.243 3.432 0.826 4.064 0.929 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                      Nut meal Low Medium High 0.759 1.403 2.355 Ground turkey Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High Low Medium High 1.419 1.923 2.607 2.500 3.058 3.436 0.753 0.991 1.312 0.819 2.454 3.440 1.175 3.095 3.549 0.716 1.268 2.314 Fresh mushrooms Beef with gravy Cheese Wheat flour Nut meal SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 212 0.028 0.378 0.425 Total E. coli on E. coli cou 0.316 0.364 0.098 0.261 0.296 0.715 0.028 0.154 0.161 0.190 0.098 0.112 0.524 0.967 0.821 0.067 0.268 0.265 ... phần dinh dưỡng, các chỉ tiêu về chất lượng của nó. Bài đồ án này gồm 3 phần: Tổng quan về mì ăn liền Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm mì ăn liền Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng của mì ăn liền Trong q trình hồn thành bài đồ. .. (đầu tiên là Nhật) đã đưa ra cơng nghệ sản xuất mì chuẩn bị bữa ăn nhanh gọi là mì ăn liền.  Từ  đó đến nay, mì ăn liền đã khơng ngừng được cải tiến và phát triển về  sản lượng và chất lượng. Cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ln được nâng cao. ... (Ghi chú: tỷ lệ phần trăm loại bột thu được từ bột mì ban đầu.) Vai trò của bột mì trong sản xuất mì ăn liền: Là nguồn gluten và tinh bột chính của mì ăn liền SVTH: Lê Đức Lan Anh Trang 9 Đồ án học phần phân tích thực phẩm                     

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w