1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu các kỹ thuật kiểm soát chất lượng rượu vang Sơ ri

82 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Đồ án phân tích thực phẩm: Tìm hiểu các kỹ thuật kiểm soát chất lượng rượu vang Sơ ri được nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường sản phẩm không chỉ có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao mà còn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Để hiểu rõ hơn về đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

DANH MỤC VIẾT TẮC TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam AOAC : Asociation of Official Analytical Chemists ( Hiệp hội các nhà  hóa phân tích chính thống) ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              LỜI MỞ ĐẦU Bia là đồ  uống có nguồn gốc từ  rất lâu đời và cho đến ngày nay nó vẫn còn  được dùng rất phổ biến trên thế giới và là một loại thức uống khơng thể thiếu đối  với con người chúng ta với nhiều cơng dụng khác nhau. Nhắc đến bia, hầu hết ai ai   cũng biết, nó rất quen thuộc nhưng một phần khơng ít trong số họ có thể biết được   bia được làm từ những ngun liệu gì, rất hiếm người mà biết đến điều đó Bia được làm từ những ngun liệu là đại mạch, hoa Houblon, nấm men, nước,   thế liệu. Vì đại mạch và hoa Houblon đều là những ngun liệu chính mà là ngun  liệu ở nước mình khơng có, phải nhập khẩu từ nước ngồi nên thấy còn lạ lẫm đối   với người tiêu dùng Việt Nam. Bất kì một sản phẩm thực phẩm nào muốn có chất  lượng tốt thì việc quan trọng đầu tiên trước hết là ngun liệu làm sản phẩm đó   cũng phải có chất lượng tốt. Bia cũng vậy, muốn có bia ngon thì những ngun liệu  đó phải đạt chất lượng Những ngun liệu như  thế  nào là ngun liệu đạt chất lượng, điều này phải  dựa   vào    TCVN,   QCVN.  Ngoài       phải   dựa   vào  AOAC  (Asociation   of  Official Analytical Chemists ( Hiệp hội các nhà hóa phân tích chính thống) Trang 2 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              MỤC LỤC Trang 3 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGUN LIỆU TRONG SẢN  XUẤT BIA 1.1 Malt bia 1.1.1 Tổng quan về malt bia Malt bia (như  malt đại mạch, malt thóc, malt bắp, malt lúa mì…) là tất cả  những hạt ngũ cốc, nếu được ươm mầm với sự  kiểm sốt chặt chẽ  của các điều   kiện kỹ  thuật (độ   ẩm, nhiệt độ  và mức độ  thơng gió), được sử  dụng trong cơng  nghệ  sản xuất bia.  Malt là sản phẩm được chế  biến từ  các loại hạt hòa thảo như  đại mạch, tiểu mạch, thóc, ngơ v.v. sau khi cho nảy mầm  ở điều kiện nhân tạo và  sấy đến độ   ẩm nhất định với điều kiện bắt buộc. Malt rất giàu chất dinh dưỡng:   chứa 16­18% các chất thấp phân tử dễ hòa tan, chủ yếu là đường đơn giản, dextrin  bậc thấp, các axit amin, các chất khống, các nhóm vitamin và đặc biệt có hệ enzym   phong phú, chủ yếu là proteaza và amylaza. Malt là nguồn ngun liệu cho q trình   lên men và góp phần lớn trong việc tạo hương vị và màu sắc cho bia Trong số  các loại malt thì malt từ  lúa đại mạch (Hordeum vulgare) được sử  dụng rộng rãi nhất do nó chứa nhiều amylaza, là một loại enzym tiêu hóa giúp cho   việc phá vỡ tinh bột để chuyển nó thành đường. Tuy nhiên, phụ thuộc vào loại cây   trồng trong từng khu vực mà các loại ngũ cốc được/khơng được malt hóa, ngồi ra   cũng có thể  sử  dụng lúa mì, lúa gạo, yến mạch (Avena sativa) và lúa mạch đen   (Secale cereale), cũng như ít phổ b  iến hơn là ngơ và lúa miến (cao lương, Sorghum   chinensis) Hình 1.1.1: Hạt   malt đại   mạch 1.1.2 Phương  pháp sản xuất  malt Trang 4 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Phương pháp sản xuất malt bia gồm các bước:  Ngâm   đại   mạch:   Cung   cấp    lượng   nước   tự   do  từ   mơi   trường  ngồi, tạo điều kiện cho phơi mầm phát triển. Ngồi ra q trình ngâm còn giúp loại  bỏ những hạt lép, các tạp chất, các mẫu gãy vụn,…rửa sạch bụi và một số vi sinh   vật, cơn trùng bám trên hạt đồng thời sát trùng tồn bộ khối hạt  Ươm mầm đại mạch: khi hạt đại mạch qua q trình ngâm đã đạt đến   độ   ẩm cân bằng cần thiết cho sự lên mầm sẽ  có những chuyển biến lý­hóa, sinh­ hóa. Khi đó nếu các điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ, oxy đầy đủ và thích hợp thì phơi  mầm sẽ phát triển nhanh  Sấy malt: là q trình cơng nghệ  cần thiết nhằm thu nhận được malt  thành phẩm có đầy đủ tính chất và tiêu chuẩn về chất lượng  Tách rễ, đánh bóng: q trình này được tiến hành ngay sau khi malt  vừa ra khỏi lò sấy. Việc tách rễ  malt phải được thực hiện bằng thiết bị  chun  dụng (máy đập rễ). Lượng rễ tách ra chiếm 2,5­5% so với trọng lượng của malt 1.1.3 Vai trò của malt trong sản xuất bia Malt cung cấp tồn bộ lượng glucid (chủ yếu dưới dạng tinh bột) để chuyển   hóa thành đường, và từ đường chuyển hóa thành cồn và các chất khác. Để giảm giá   thành, người ta có thể  sử  dụng ngũ cốc làm thế  liệu, và lượng tối đa là 50% chứ  khơng thể thay thế hồn tồn malt Malt chứa đầy đủ  enzym amilaza để  thủy phân tinh bột. Nếu sử  dụng thế  liệu nhiều thì lượng enzym này cung cấp khơng đầy đủ  và ta buộc phải bổ  sung   enzym từ bên ngồi vào, chủ yếu là enzym từ vi sinh vật Malt cung cấp khá đủ  lượng protein và có chứa hệ  enzym proteaza để  thủy   phân chúng. Trong giai đoạn  ươm mầm, hệ  enzym này được hoạt hóa mạnh mẽ.  Trang 5 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Khi chuyển sang giai đoạn nấu, chúng thủy phân protein tạo thành các phức chất có   khả năng giữ CO2 tốt, tạo vị bia đặc trưng 1.1.4 Thành phần hóa học chính của malt Trong thành phần của malt ta chú trọng đến hàm lượng tinh bột, enzim, protein   và nước Tinh bột (C6H10O5)n Tinh bột có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cơng nghệ  sản suất bia. Hàm  lượng tinh bột càng cao, hiệu suất thu hồi bia cũng được nâng cao hơn Trọng lượng riêng : 1,63 Nhiệt độ hồ hóa : 80oC Kích thước hạt tinh bột : 2­10 hay 20­30 Protein Trong tinh bột có khoảng 10­12% protein. Các sản phẩm thủy phân của protein   có ý nghĩa quan trọng cho sự tạo màu bia, sự  sinh sản và phát triển của nấm men,  sự tạo bọt và giữ bọt của bia Nếu hàm lượng protein  lớn hơn  12%  trọng  lượng  chất  khơ  thì  giảm  chất   lượng bia và bọt kém đậm… Nếu hàm lượng protien nhỏ  hơn 10% trọng lượng chất khơ thì độ  bền sinh   học kém, khó bảo quản và dễ hỏng bia Protein cũng là một trong những ngun nhân chính làm bia dễ bị đục, kém bến   vững Enzim  Trang 6 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Quan trọng nhất là 2 enzim thủy phân tinh bột là ­ amylase ­amylase: Tác dụng lên các liên kết  ­ 1,4 glucozit   vị  trí bất kì trong phân tử  tinh bột  nhưng khơng ở các đầu mạch và khơng tác dụng lên các liên kết ­1,6 glucozit ở các   mạch nhánh. Dưới tác dụng của enzim này làm giảm nhanh độ  nhớt của dịch và  khả năng tạo màu của iode nhưng lại tạo ra chậm các loại đường và oligosacharide   bao gồm: maltose glucose, maltotriose. ­amylase thì khơng có trong hạt đại mạch  chín và được sinh ra trong q trình nảy mầm. ­amylase có pH tối  ưu là 5,7; nhiệt   độ tối ưu 70­750C; nhiệt độ phân hủy 800C ­ amylase: Tác dụng lên các liên kết ­ 1,4 glucozit  ở gần đầu khơng khử  của chỗi mạch   tinh bột. Nó khơng tác dụng lên các liên kết ­ 1,6 glucozit và các liên kết ­ 1,4  glucozit   gần sát điểm phân nhánh. Khi nó tác dụng lên amylose thì sản phẩm là  maltose và dextrin phân nhánh phân tử  trọng lượng lớn gọi là các “ ­dextrin giới  hạn”. Dưới tác dụng của enzim này các đường khử  này được tạo ra nhanh chóng  nhưng độ nhớt và khả năng tạo màu của iode giảm chậm. ­amylose là enzim đường  hóa, nó tồn tại dưới 2 dạng trong hạt đại mạch chưa nảy mầm: dạng tự do thì tan   còn dạng kia liên kết với phân tử protein khơng tan bằng các cầu disulfua. Trong q   trình này mầm dạng liên kết chuyển sang tự  do. Dạng tự  do cấu thành từ  nhiều  isoenzim có điểm đằng điện khác nhau nhưng có tính chất tương tự nhau.  –amylase   có pH tối ưu là 4,7­4,8 , nhiệt độ tối ưu 60­650C; nhiệt độ phân hủy 70oC 1.1.5 Bảo quản malt Malt sau khi được tách rễ, làm sạch cần phải được bảo quản một thời gian để  hệ enzym thủy phân ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình đường hóa, tăng  Trang 7 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              hiệu suất thu hồi sản phẩm. Thời gian bảo quản là 3 ­ 4 tuần. Hạt trong thời gian   bảo quản hút nước tăng  ẩm tới độ   ẩm 5­6%, trong hạt xảy ra các tác động: hoạt  lực amylaza và proteaza tăng, đạm hòa tan tăng. Nhiệt độ  bảo quản là 20oC, thời  hạn bảo quản tối đa là 2 năm, khi đó malt sẽ được bảo quản trong các xilong 1.2 Hoa houblon 1.2.1 Đặc điểm hoa houblon Hoa houblon có tên khoa học là : Homalus lupulus Tên tiếng Pháp: Houblon Tên tiếng Anh: Hops Hoa houblon được tìm thấy vào thế  kỉ  thứ  8   thung lũng Talmud   thành   Babylon, lúc đầu được dùng làm thảo dược cho đến thế kỉ 16,17 bắt đầu được dùng   làm gia vị nấu bia để thêm hương thơm cho bia Hình 1.2.1: Hoa houblon Trang 8 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Hoa Houblon thuộc họ dây leo, lá có 3 hoặc 5 thùy sống lâu năm (30­40 năm)có  chiều cao trung bình 10­15m. Là loại thực vật lưu niên đơn tính, thuộc họ gai mèo,   cá biệt vẫn là những cây có đồng thời hoa đực và hoa cái. Mùa đơng rụng lá thân  dây trơ  trọi vẫn chịu đựng được cái giá lạnh, đến mùa xn mọc rất nhanh, mỗi   ngày có thể leo lên cao 30cm, các chồi này mọc hướng thẳng lên sau một thời gian  ngắn chúng xoắn lại theo chiều kim đồng hồ  dựa vào một trụ  bất kì đóng vai trò  như giá đỡ. Khi cây đã lớn sẽ xuất hiện các chồi tại các nách là và phát triển thành  bơng, hoa houblon có cấu trúc gồm bao hoa và đài hoa, bao hoa chỉ có tác dụng bảo   vệ và làm chỗ cho hoa dính vào các hạt Lupulin phát triển. Hình dáng và độ lớn hoa   phụ  thuộc vào điều kiện canh tác, nhưng thơng thường chúng có hình chùy, dài 3­ 4cm. Hoa houblon là loại thực vật ưa ẩm, rất thích hợp cho đất phù sa, đất mùn, đất   pha cát với pH=7 Hoa houblon còn gọi là hoa bia, là ngun liệu quan trọng thứ hai sau đại mạch   của cơng nghệ sản xuất bia. Được con người biết đến và đưa vào sử dụng khoảng   3000 năm TCN, được xem là thành phần rất quan trọng và khơng thay thế  được   trong quy trình sản xuất bia, giúp mang lại hương thơm rất đặc trưng, làm tăng khả  năng tạo và giữ  bọt, làm tăng độ  bền keo và  ổn định thành phần sinh học của sản  phẩm 1.2.2 Vai trò của hoa houblon trong sản xuất bia Cung cấp vị đắng để cân bằng vị ngọt của đường mạch nha Tạo ra hương vị cho bia Hoa bia có các hiệu  ứng kháng sinh giúp cho hoạt động của men bia  tốt hơn trước các loại vi sinh vật khơng mong muốn Việc sử  dụng hoa bia giúp cho việc duy trì thời gian giữ  bọt lâu hơn   (tạo ra bởi các chất cacbonat hóa bia) 1.2.3 Thành phần chính của hoa houblon và tác dụng của chúng Trang 9 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Thành phần của hoa houblon như sau: Nước: 10­13% Tổng chất đắng (nhựa đắng): 15­21% Tinh dầu : 0.5­1.5% Tannin : 2.5­6% Đường khử :2% Pectin : 2% Acid amin : 0.1% Chất béo : 3% Tro : 58% Vai trò của một số thành phần chính của hoa houblon: ­ Vai trò của chất làm đắng: làm cho bia có vị  đắng dịu, khi hòa tan vào dịch   đường và tồn tại trong bia, chất đắng là những hợp chất có hoạt tính sinh học cao,  tạo ra sức căng bề mặt giúp cho bia có khả năng giữ bọt lâu. Với nồng độ thấp, các  chất đắng cũng có khả  năng  ức chế  vi sinh vật khấ  mạnh, nên chất đắng có tính   kháng khuẩn rất cao và nhờ đó làm tăng đọ bền bảo quản của bia thành phẩm ­ Vai trò của tinh dầu thơm: khi hòa tan vào dịch đường, tinh dầu tồn tại trong   bia và tạo cho bia một mùi thơm đặc trưng rất nhẹ nhàng và dễ  chịu. Là một hỗn  hợp phức tạp của các hidrocacbon và nhiều hợp chất chứa oxy dạng terpene, khơng  tan trong nước và rất dễ bay hơi nên thất thốt rất lớn ­ Vai trò của Tannin: kết lắng và loại bỏ  những hợp chất protein cao phân tử  ra khỏi dịch đường, làm ổn định thành phần và tăng độ bền keo của thành phẩm Trang 10 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              from either Orbeco Analytical Systems, Inc., distributors of Coleman instruments, or  Fischer & Porter Co C. Determination (a) Preparation of malt infusion.—Extract 25 ± 0.05 g finely ground malt exactly  as in 935.31C (see 27.3.13), paragraph 1, using 500 mL 0.5% NaCl solution. Dilute 20  mL malt infusion to 100 mL with 0.5% NaCl solution at 20°C (b) Dextrinization.—Transfer   20.0   mL   substrate   solution   at   20°C   to   50   mL  Erlenmeyer,  add  5  mL 0.5%  NaCl solution,  and  again adjust to 20°C  Add 5 mL  diluted malt infusion at 20°C, blowing it in and counting time from instant first of the  diluted malt infusion reaches starch substrate in flask. After 10 min reaction time, add  1 mL hydrolyzing mixture to 5 mL dilute I 2 solution at 20°C, shake, pour into 13 mm  square   tube,   and   compare   with ­amylase   color   disk   in   comparator   At   appropriate  intervals   remove   additional     mL   aliquots   hydrolyzing   mixture,   add   to   dilute  I2 solution, mix, and compare with color disk until ­amylase color is reached. Take  care   to   keep   tubes   containing   reaction   mixture   plus   I2 from   changing   temperature  while comparing colors. If color comparisons are made immediately after addition of  reaction mixture to I2, there will be essentially no temperature change and no change in  color During   initial   stages   of   reaction,     mL   portion   of   test   solution   need   not   be  measured   precisely   before   addition   to   dilute   I2 solution   As   end   point   approaches,  make   addition   accurately   with     mL   pipet   (Use   fast­flowing   pipet   such   as     mL  bacteriological   pipet   for   withdrawing     mL   aliquot.)   Blow   contents   of   pipet   into  I2 solution. Near end point, take readings every 0.5 min on the min or half minute. In  case 2   readings 0.5 min apart show that one is darker than ­amylase color disk and  other is lighter, record end point at nearest 15 s. Shake out 13 mm sq tube used for  color comparison between successive readings For accuracy and convenience, it is desirable that dextrinization times fall between  10 and 30 min. With malts of low ­amylase activity it may be necessary to use 10 mL  Trang 68 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              diluted infusion. In this case, do not add 5 mL NaCl solution. Final volume of reaction  mixture should always be 30 mL D. Calculation of ­Amylase Activity From time interval in min necessary for dextrinization, T, and weight malt in g  represented by infusion aliquot taken,W, calculate  ­amylase dextrinizing units (DU).  An ­amylase   unit   is   defined   as   amount   of   ­amylase   which   will   dextrinize   soluble  starch in presence of excess of  ­amylase at rate of 1 g/h at 20°C 20°C DU (as­is basis) =  20°C DU (dry basis) = DU (as­is)   where M =   %   moisture   in   test   portion,   and   24   =   weight   starch   used   (0.4   g)  multiplied by 1 h (60 min) Example: W = 0.05 g; T = 20 min; 20°C DU (as­is) =  = 24 Report dextrinizing units to nearest 0.1 unit Reference: ASBC: Malt 7 CAS­9000­90­2 (­amylase) © 2000 AOAC INTERNATIONAL Phương pháp xác định khối lượng malt theo AOAC 935.27 AOAC Official Method 935.27 Malt Bushel Weight First Action 1935 Final Action 1960 Method I Trang 69 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Place   laboratory   sample   in   filling   hopper   of   Winchester   tester,   (Seedburo  Equipment Co., 1022 W Jackson Blvd, Chicago, IL 60607, USA [available as filing  hopper and stand No. 151, quart cup scale No. 8800, and strike­off stick No. 65]), open  slide underneath, and let malt fill measuring cylinder to overflowing. Without jarring,  level off with straight­edge longer than diameter of measuring cylinder, making one  forward stroke consisting of 3 distinct zigzag motions. Weigh and report to nearest  100g © 2000 AOAC INTERNATIONAL Trang 70 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Phương   pháp   xác   định   tạp   chất     hoa   houblon   theo   AOAC   967.23 16.2.03 ­ Extraneous Materials: Isolation / Beverages and Beverage Materials AOAC Official Method 967.23 Aphids in Hops Flotation Method First Action 1967 Final Action 1988 AOAC–ASBC Method A. Reagents and Apparatus (a) Flotation solution.—Saturated Na2B4O7 solution, 100 g borax/L H2O (b) Iodine stain.—Dissolve 0.5 g I2 and 1.5 g KI in 25 mL H2O (c) Blender.—"Intensifier"   Twin   Shell   Blender,   Patterson­Kelley   Co.,   Div   of  Harsco,   100 Burson   St,   PO   Box 458,   East   Stroudsburg,   PA 18301­0458,   USA,   or  equivalent B. Preparation of Test Sample Place   laboratory   sample   in   blender,   using   4 qt   (3.8 L)   size   shell   for   small  laboratory samples or 8 qt (7.6 L) size shell for large samples. Activate blender and  "intensifier" for 1 min intervals until blending and breakage of sprigs are complete.  Draw off 10 g samples from bottom plate C. Determination Mix 10 g test sample in 100 mL saturated borax solution in 2 L Wildman trap  flask. Bring to slow boil. Keep mixture from boiling onto sides of flask by keeping  boiling to minimum and by washing down sides with H2O. Boil 1.5 h, and cool to  room temperature. Fill flask to 1600 mL with H2O and 35 mL heptane,  945.75C(l)  (see 16.1.01), and stir vigorously 10 s. Fill flask with H2O, let stand 30 min, and trap  off   Perform   second  trapping,   using  25 mL   heptane,   stirring  10 s,   and  letting  flask  Trang 71 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              stand 15 min. Wash neck of flask with isopropanol. Pour trappings onto ruled paper(s),  add 10–12 drops I2 stain, and examine microscopically. If excess plant tissue is present  in trappings, pour trappings through 5 in. (12.7 cm) No. 10 sieve held over paper.  Wash plant  tissue   on sieve   with  alcohol  onto  filter  paper  to  remove  any adhering  insects Count as aphid any whole aphid or part containing head. Count individually aphid  cast skins and other insects Reference: JAOAC 50, 499, 520(1967) © 2000 AOAC INTERNATIONAL Trang 72 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Phương   pháp   xác   định   tinh   dầu     hoa   houblon   theo   AOAC   991.18 27.5.06 ­ Malt Beverages and Brewing Materials / Hops AOAC Official Method 991.18 Essential Oil in Hops and Hop Pellets Steam Distillation Method First Action 1991 Final Action 1993 ASBC–AOAC Method Results of the interlaboratory study supporting the acceptance of the method: Hops sr = 0.048; sR = 0.090; RSDr = 7.4%; RSDR = 9.9% Hop pellets sr = 0.056; sR = 0.076; RSDr = 6.2%; RSDR = 9.4% A. Principle Essential oil content of either hops or hop pellets is determined by collecting oil  distilled from mixture of ground hop material and large volume of water.  Oil floats on  top of mainly aqueous condensate, and oil volume is observed in calibrated receiver B. Apparatus (a) Boiling   flask.—5000   mL,   round   bottom,   with   standard   taper   45/50.   See Figure991.18 (b) Joint  adapter.—Reducing,   with  outer  standard   taper  24/40   joint  at  top  and  inner standard taper 45/50 joint at bottom (c) Distillation receiver.—5.0 mL with standard taper 24/40, graduated in 0.1 mL  intervals (Corning 3582) Trang 73 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              (d) Condenser.—Allihn   type,   41  od  300  mm   Condenser  tube   is   expanded  by  series of bulbs that increase condensing area and lengthen path of condensate   Inlet  and outlet tubes are on opposite sides of jacket (e) Variable auto transformer (f) Heating mantle.—5000 mL capacity (g) Food chopper.—With 3­blade knife (Universal No. 3), or equivalent C. Preparation of Glassware Cleanliness   of   glassware   is   essential   After   each   analysis,   thoroughly   rinse  condenser and receiver with methanol or acetone.  After several determinations, wash  receiver   with   dichromate   cleaning   solution   to   prevent   buildup   of   film   on   inner  surfaces   (Caution:Dichromate/acid   cleaning   solutions   are   corrosive,   cause   severe  burns, and may be fatal if swallowed.) D. Preparation of Test Sample Compressed  hop  and hop pellet test samples  must  represent entire   lot  of hops  [945.19A(see 27.5.01)]   Grind compressed hops in food chopper to produce coarse  grind   Avoid   excessive   heat   generation   during   grinding   Grind   hops   immediately  before analysis No preparation is required for hop pellets E. Determination Transfer 100–120 g hop pellets  or coarsely ground hops,  weighed to 0.5 g, to  boiling flask and add 3000 mL H 2O   Teflon chips may be added to promote gentle  boiling   Insert   joint   adapter   in   neck   of   boiling   flask,   and   assemble   remaining  apparatus   by   inserting   distilling   receiver   into   adapter   and   condenser   into   top   of  receiver.  Fill distilling receiver with water through top of condenser prior to start of  distillation Bring water to rolling boil using maximum heat setting of variable transformer  (requires ca 30 min)   Reduce heat setting to maintain rolling boil   Regulate rate of  distillation   so  that  drops   fall   from   tip   of   condenser   at   25–35   drops/min   Continue  Trang 74 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              distillation for 4 h after rolling boil is attained.  Observe and record volume of oil in  receiver to nearest 0.05 mL (Note: Occasionally, portion of hop oil may be trapped against wall of receiver.   When this occurs, insert copper wire through top of condenser to agitate and free oil.   After analysis, wash receiver with dichromate cleaning solution.) F. Calculations Calculate essential oil, mL/100 g, in hops and hop pellets as follows: Essential oil, mL/100 g =  where V = oil in receiver, mL, and W = weight of hop sample, g Report essential oil, mL/100 g, to 1 decimal place References: Am. Soc. Brew. Chem. J. 46, 121(1988) JAOAC 73, 641(1990) Trang 75 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              © 2000 AOAC INTERNATIONAL  Trang 76 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM                              Phương pháp xác định Axit (Alpha & Beta ) trong Hops theo AOAC   963.12 27.5.05 ­ Malt Beverages and Brewing Materials / Hops AOAC Official Method 963.12 Acids (Alpha and Beta) in Hops Spectrophotometric Method First Action 1963 Final Action 1964 A. Reagents (a) Methanol.—Reagent grade. A in 1 cm cell 22.2 g is used, increase H2SO4 by 10 mL for each g sample. Place flask in  inclined position and heat gently until frothing ceases (if necessary, add small amount  of   paraffin   to   reduce   frothing);   boil   briskly   until   solution   clears   and   then  30   min  longer (2 h for samples containing organic material) Cool, add ca 200 mL H2O cool, to 

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w