tìm hiểu các công cụ kiểm soát chất lượng(Đảm bảo luật)

40 259 0
tìm hiểu các công cụ kiểm soát chất lượng(Đảm bảo luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Napoleon đã từng nói: một hình vẽ sẽ có giá trị hơn một nghìn lời nói điều này có nghĩa là trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, việc xử lý các số liệu cũng như các quy trình bằng những hình ảnh minh họa cụ thể sẽ nhận biết được xu thế của qúa trình, dễ dàng nắm bắt hơn, trọn vẹn hơn, nhờ đó có được những phương pháp giải quyết vấn đề tốt nhất. Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ không có kết quả nếu không áp dụng các công cụ thống kê, thế nhưng công cụ thống kê có tới hàng trăm công cụ thì việc áp dụng công cụ nào là phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của chính doanh nghiệp. Từ những nỗ lực của các chuyên gia lâu năm trong ngành tư vấn hỗ trợ việc áp dụng hệ thống quản lý cho doanh nghiệp, nhóm nhận thấy rằng: chỉ cần áp dụng các công cụ quản lý chất lượng cũng có thể giải quyết được hầu hết những vấn đề quản lý chất lượng thường gặp trong hoạt động sản xuất cũng như dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: GVHD: NGÔ DUY ANH TRIẾT NHĨM: 12 TP.HCM, 10/2019 TÌM HIỂU BỘ CƠNG THƯƠNG CÁC CÔNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: GVHD: NGÔ DUY ANH TRIẾT NHÓM: 12 Lê Minh Đức Tài Đức Khải Trịnh Hồng Yến Dương Đào Minh Anh Trần Phạm Trúc Giang Nguyễn Thị Hồng Phương 2005160312 2005160305 2005160301 2005160006 2005160041 2005160179 TP.HCM, 10/2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .i I YÊU CẦU CHUNG .1 Giới thiệu công ty .1 Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực TÌM HIỂU CÁC phẩm CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công bố hợp quy cho sản phẩm Sơ đồ quy trình sản xuất II CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Biểu đồ kiểm soát 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục đích 1.3 Ý nghĩa .5 1.4 Cách thức áp dụng 1.5 Ví dụ minh họa Biểu đồ nhân (Cause & Effect Diagram) 2.1 Giới thiệu biểu đồ nhân 2.2 Mục đích 2.3 Ý nghĩa lợi ích .9 2.4 Triết lý 2.5 Cách thức áp dụng 10 2.6 Ứng dụng biểu đồ nhân .11 2.7 Ví dụ minh họa .11 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram) 12 3.1 Giới thiệu biểu đồ mật độ phân bố 12 3.2 Mục đích 12 3.3 Ý nghĩa 13 3.4 Triết lý 13 3.5 Các bước xây dựng 13 3.6 Cách thức áp dụng 13 3.7 Ví dụ minh họa .14 Biểu đồ Parato ( Parato Analysis) 14 4.1 Giới thiệu Biểu đồ Pareto 14 4.2 Mục đích 15 4.3 Ý nghĩa 15 4.4 Cấu trúc biểu đồ Pareto 16 4.5 Xây dựng biểu đồ Pareto 17 4.6 Phân tích Pareto 18 4.7 Ví dụ minh họa .18 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) .20 5.1 Giới thiệu 20 5.2 Mục đích 20 5.3 Ý nghĩa lợi ích 20 5.4 Nguyên tắc 20 5.5 Cách thức áp dụng 21 5.6 Ví dụ minh họa .23 Lưu đồ (Flow Charts) 24 6.1 Giới thiệu lưu đồ 24 6.2 Mục đích 24 6.3 Ý nghĩa lợi ích 25 6.4 Nguyên tắc 25 6.5 Cách thức áp dụng 25 6.6 Ví dụ minh họa .25 Phiếu kiểm soát (Check sheets) 26 7.1 Giới thiệu phiếu kiểm tra 26 7.2 Mục đích 26 7.3 Ý nghĩa lợi ích 27 7.4 Cách thức áp dụng 27 7.5 Ví dụ minh họa .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii LỜI MỞ ĐẦU Napoleon nói: " hình vẽ có giá trị nghìn lời nói " điều có nghĩa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xử lý số liệu quy trình hình ảnh minh họa cụ thể nhận biết xu qúa trình, dễ dàng nắm bắt hơn, trọn vẹn hơn, nhờ có phương pháp giải vấn đề tốt Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng khơng có kết khơng áp dụng công cụ thống kê, công cụ thống kê có tới hàng trăm cơng cụ việc áp dụng công cụ phù hợp mang lại hiệu cao cho hoạt động doanh nghiệp Từ nỗ lực chuyên gia lâu năm ngành tư vấn hỗ trợ việc áp dụng hệ thống quản lý cho doanh nghiệp, nhóm nhận thấy rằng: cần áp dụng công cụ quản lý chất lượng giải hầu hết vấn đề quản lý chất lượng thường gặp hoạt động sản xuất dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Do đó, nhóm định nghiên cứu đề tài “TÌM HIỂU CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG” để hiểu rõ công cụ việc áp dụng cho công việc sau I YÊU CẦU CHUNG Giới thiệu công ty  Thành lập vào ngày 20/10/2019  Tên giao dịch: Công ty TNHH Gia Long  Trụ sở chính: Lơ A59/1, đường số 3, khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc, p Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, TP.HCM  Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất nước giải khát có gas Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Cơ quan quản lí : Bộ Cơng Thương Theo thơng tư 43/2018/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm giấy tờ sau:  Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (theo Mẫu 1a ban hành kèm theo Thông tư này)  Bản thuyết minh sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm vệ sinh ATTP theo Mẫu số 02a (với sở sản xuất), 02b (với sở kinh doanh) Mẫu số 02a 02b (với sở vừa sản xuất vừa kinh doanh)  Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản có xác nhận sở)  Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP/Giấy xác nhận kiến thức ATTP chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản có xác nhận sở) Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công bố hợp quy cho sản phẩm Sản phẩm công ty: Nước giải khát có gas Theo mục 1, Điều 4, Chương II Nghị định 15/2018/NĐ-CP ban hành vào ngày 2/2/2018 quy định số điều Luật an toàn thực phẩm, nước giải khát có ga thuộc nhóm sản phẩm cần thực thủ tục tự công bố sản phẩm Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm:  Bản tự cơng bố an tồn sản phẩm theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định này;  Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ gồm tiêu an toàn Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợp với quy định quốc tế  Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP  Mẫu sản phẩm Mẫu nhãn hình ảnh nhãn sản phẩm Trình tự, thủ tục tự công bố sản phẩm  Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng trang thông tin điện tử niêm yết cơng khai trụ sở tổ chức, cá nhân nộp 01 (một) qua đường bưu điện trực tiếp đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định;  Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận tự cơng bố tổ chức, cá nhân để lưu trữ hồ sơ đơn vị đăng tải tên tổ chức, cá nhân tên sản phẩm tự công bố trang thông tin điện tử quan tiếp nhận;  Ngay sau tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm chịu trách nhiệm hoàn toàn an tồn sản phẩm - Hồ sơ tự công bố phải thể tiếng Việt - Các tài liệu nộp kèm hồ sơ phải hiệu lực thời điểm nộp Sơ đồ quy trình sản xuất Nước thơ Đường Xử lý Nấu syrup Phụ gia Lọc Pha chế Xử lý Phối trộn CO2 Xử lý Làm lạnh Bao bì Bão hòa CO2 Xử lý Chiết, đóng nắp Kiểm tra Kiểm tra Dán nhãn Ghi NSX Vơ thùng (đóng gói)  Chia trục tung bên trái từ đến tổng số tất tiêu (tổng số tích lũy)  Chia trục tung bên phải từ 0% đến 100% Trục hoành:  Được chia thành khoảng theo số hạng mục (chỉ tiêu) phân loại Bước 6: Xây dựng biểu đồ cột: - Vẽ tiêu theo dạng cột theo số liệu bảng lập, thứ tự từ trái qua phải, liền kề Bước 7: Vẽ đường tích luỹ (đường cong Pareto):  Vẽ đường chéo ngang qua cột thứ nhất, xuất phát từ điểm mút bên trái hướng đến điểm mút bên phải cột  Đánh dấu giá trị tích lũy (tổng tích lũy hay phần trăm tích lũy) phía bên phải khoảng cách cột hạng mục, nối điểm đường thẳng 4.6 Phân tích Pareto Mục tiêu phân tích Pareto phân tách lỗi/khuyết tật vấn đề làm hai loại: “Vital few” “Useful many” Và để làm điều này, tổ chức phải xác định điểm đứt gãy đường tổng phần trăm tích lũy biểu đồ Pareto Trong thực tế, việc xác định điểm đứt gãy đường cong Pareto nhiều trường hợp khơng rõ ràng, ta áp dụng nguyên tắc 80:20 Nguyên nhân vấn đề xác định cột cao biểu đồ Pareto, sau đến nguyên nhân thứ 2, 3… tương ứng với độ cao cột Sau trình thực biện pháp loại bỏ lỗi/khuyết tật cải tiến, đường cong Pareto “mới” vẽ biểu đồ với đường Pareto “gốc” Điều giúp tác động thay đổi Số liệu thu thập vấn đề nguyên nhân giống lại đến từ địa điểm, thiết bị… khác phải thể biểu đồ Pareto sát cạnh Đối với đơn vị đo lường vấn đề nguyên nhân giống nhau, ví dụ: tần suất, giá cả… phải xếp Chú ý: Pareto cơng cụ kiểm sốt chất lượng mạnh liệu thực tế quan điểm, đốn Những vấn đề xảy thường xun khơng phải quan trọng Bởi vậy, tổ chức phải ln xác định: Những tác động lớn tới mục tiêu kinh doanh khách hàng tổ chức Tổ chức đạt nhiều tác dụng từ việc sử dụng biểu đồ Pareto, sau hoàn thành việc thực biểu đồ nhân nguyên nhân cần giải trước tiên 4.7 Ví dụ minh họa Cơng ty nước giải khát gởi hàng đường bưu điện có nhiều kiện hàng bị trả lại Ban quản lý chất lượng ghi lại nguyên nhân mà hàng bị trả lại Danh sách nguyên nhân bưu kiện bị trả lại: Nguyên nhân Lỗi tả tên người nhận Sai lầm giá tiền Sai lầm số lượng Địa không Chữ viết không rõ Đánh số nhầm Số danh mục sai Đổi giá không thông báo Khách điền tên hàng không rõ Tổng cộng Số lần 15 11 105 90 250 Sau xếp hạng theo số lần bưu kiện bị trả lại bảng biểu đồ Pareto (Hình 5.4) nhận thấy rằng, có năm nguyên nhân gây 80% lần kiện hàng bị trả lại theo thứ tự ưu tiên Nguyên nhân Số danh mục sai Đổi giá khơng thơng báo Lỗi tả tên người nhận Chữ viết không rõ Sai lầm số lượng Sai lầm giá tiền Khách điền tên hàng không rõ Địa không Đánh số nhầm Tổng cộng Số lần 105 90 15 11 250 Tần suất (%) 42 36 4,4 3,6 2,8 2,4 1,6 1,2 100,0 Tích lũy (%) 42 78 84 88,4 92 94,8 97,2 98,8 100,0 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 5.1 Giới thiệu Biểu đồ phân tán kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối quan hệ hai phận liên hệ xảy theo cặp [( ví dụ: x y), số lấy từ phận] Biều đồ phân tán trình bày cặp đám mây điểm Mối quan hệ số liệu liên hệ suy từ hình dạng đám mây Trong biểu đồ phân tán, trục tung thường biểu thị cho đặc trưng mà muốn khảo cứu (y), trục hoành biểu thị số mà xét (x) 5.2 Mục đích Để giải vấn đề xác định điều kiện tối ưu cách phân tích định lượng mối quan hệ nhân biến số nhân tố 5.3 Ý nghĩa lợi ích Dựa vào việc phân tích biểu đồ thấy nhân tố phụ thuộc vào nhân tố khác mức độ phụ thuộc chúng 5.4 Nguyên tắc Mối quan hệ đặc tính nghĩa thay đổi đặc tính có khả làm thay đổi đặc tính khác Nguyên tắc loại biểu đồ phân tích mối liên hệ hai đặc tính (biến số) Mơ hình chung loại biểu đồ gồm:  Trục nằm ngang (trục hoành) dùng để biểu thị biến số  Trục thẳng đứng (trục tung) dùng để biểu thị số lượng biến số hay tần số  Hình dạng biểu đồ đám chấm, đường gấp khúc hay đường vòng 5.5 Cách thức áp dụng Biểu đồ quan hệ dạng đồ thị, trình bày mối quan hệ hai đặc tính: Kích thước mẫu tối thiểu N=30 tốt nằm khoảng 30-50 Bước 1: Chọn đặc tính thứ (biến 1) làm sở để dự đốn gía trị đặc tính thứ hai (biến 2) Biến biểu diễn trục hồnh (trục X) biến biểu diễn trục tung (trục Y) Chọn thang đo phù hợp cho điểm tháp thang đo nhỏ giá trị nhỏ đặc tính điểm lớn thang đo lớn giá trị lớn đặc tính Chiều dài hai trục nên tương xứng với Bước 2: Nếu đặc tính có thang đo 20 điểm lập mối quan hệ sau: Bước 3: Vẽ giá trị lên đồ thị Nếu mối quan hệ thiết lập dung trực tiếp số liệu từ bảng để vẽ lên đồ thị Đối với giá trị lặp lại nhiều lần dung ký hiệu quy ước sau: x: giá trị đơn : giá trị lặp lại hai lần : giá trị lặp lại ba lần Bước 4: Sau xây dựng xong biểu đồ quan hệ, đánh giá mối quan hệ đặc tính sử dụng phương pháp sau để đánh giá mối quan hệ đặc tính Nếu có nhiều số liệu, nên lập bảng tương quan (Ví dụ) Ứng dụng: Mối quan hệ đặc tính thể “mức độ” quan hệ đặc tính, dạng tổng quát biểu đồ quan hệ thể sau: Dựa vào biểu đồ quan hệ, việc giải thích số liệu khơng gặp nhiều khó khăn thường mắc phải hai sai lầm sau:  Nếu giả sử có mối quan hệ hai đặc tính khơng chắn đặc tính nguyên nhân gây giá trị đặc tính Như vậy, mối quan hệ không hàm ý nguyên nhân  Mối quan hệ dựa giới hạn đặc tính 5.6 Ví dụ minh họa Ví dụ: Cơng ty nước giải khát ghi Hàm lượng đường (gam) 100ml syrup 20oC độ Bé 20oC bảng : 26 Kết luận: có mối quan hệ Hàm lượng đường Độ Bé, xác suất hai đặc tính quan hệ đạt 99% Cơng cụ kiểm soát chất lượng: Lưu đồ (Flow Charts) 6.1 Giới thiệu lưu đồ Lưu đồ đồ thị biểu diễn chuỗi bước cần thiết để thực hành động Lưu đồ nhằm chia nhỏ tiến trình cơng việc để người thấy tiến hành công việc (bộ phận nào) làm Lưu đồ trình bày theo dạng cột, cho biết phải làm cơng việc chịu trách nhiệm cơng việc 6.2 Mục đích Thể tiến trình cơng việc hình ảnh để kết nối bước hướng đến việc đơn giản hóa trình Ngồi giúp tiến trình rõ ràng, dễ theo dõi khuyến khích nhân viên làm việc nhóm, đạt đồng ý kiến tập thể Lưu đồ ĐANG LÀM Chứ NGHĨ RẰNG NÊN LÀM 27 6.3 Ý nghĩa lợi ích Thường áp dụng tập thể làm việc trình cải tiến, điều kiện cần thiết cho tất thành viên tổ chức có hiểu biết trình Sơ đồ tiến độ trình cần thiết việc áp dụng ISO 9000 6.4 Nguyên tắc Mỗi trình nhận sản phẩm dịch vụ đầu từ nhà cung cấp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Việc xây dựng lưu đồ tuân theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc 1: Người thiết lập lưu đồ người liên quan trực tiếp đến trình - Nguyên tắc 2: Tất thành viên nhóm phỉa tham gia thiết lập lưu đồ - Nguyên tắc 3: Mọi liệu phải trình bày rõ ràng để người dễ hiểu thấy dễ dàng - Nguyên tắc 4: Cần bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ - Nguyên tắc 5: Mọi người đặt nhiều câu hỏi tốt Các câu hỏi raastquan trọng tiến trình xây dựng lưu đồ 6.5 Cách thức áp dụng - Bước 1: Mỗi cá nhân đề xuất hoạt động riêng lẻ tạo nên trình - Bước 2: Liệt kê hoạt động để tất thực theo thứ tự - Bước 3: Sử dụng mẫu giấy lớn để vẽ hoạt động theo dạng sơ đồ - Bước 4: Kiểm tra với thành viên bỏ sót hoạt động có đồng ý với q trình hay khơn Tháy đổi cần - Bước 5: Kiểm tra sơ đồ việc lấy ví dụ xem xét xuyên suốt (walking it through) sơ đồ tiến độ 6.6 Ví dụ minh họa 28 Phiếu kiểm soát (Check sheets) 7.1 Giới thiệu phiếu kiểm tra Phiếu kiểm tra phương tiện để lưu trữ liệu, hồ sơ hoạt động khứ, phương tiên theo dõi cho phép bạn thấy xư hương hình mẫu cách khách quan Đây dạng lưu trữ đơn giản môt số phương pháp thống kê liệu cần thiết để xác định thứ tự ưu tiên kiện 7.2 Mục đích Được sử dụng cho việc thu thập liệu Dữ liệu thu từ phiếu kiểm tra đầu vào cho cơng cụ phân tích liệu khác, bước quan trọng định hiệu sử dụng công cụ khác Phiếu kiểm soát thường sử dụng để:  Kiểm tra phân bố số liệu tiêu trình sản xuất  Kiểm tra dạng khuyết tật  Kiểm tra vị trí khuyết tật  Kiểm tra nguồn gốc gây khuyết tật sản phẩm 29  Kiểm tra xác nhận công việc 7.3 Ý nghĩa lợi ích Thường Phiếu kiểm tra theo dõi kiện theo thời gian dùng để theo dõi số lượng kiện theo vị trí Sau đó, liệu sử dụng làm đầu vào Biểu đồ tập trung, Biểu đồ Pareto… Ví dụ vấn đề cần theo dõi, là: số lần tràn đổ/ tháng, gọi bảo dưỡng sửa chữa/ tuần, rác thải nguy hại thu được/ làm việc,… 7.4 Cách thức áp dụng Tiêu chuẩn chọn tham số cần kiểm tra: Trên ngun tắc kiêm tra tất tham số quy trình thực tế phải giới hạn điêm kiểm tra tiêu chuẩn sau đây:  Tham số phải có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  Có thể điều khiển tham số  Phiếu kiểm tra rườm rà so với phương pháp kiểm tra khác  Nhiều điều khiển tham số nên đặt phiếu kiểm tra để theo dõi biến động trình Tin học hóa phiếu kiểm tra: Nếu theo dõi trình giấy, bút nên làm khơng có hữu hiệu cách thức Tuy nhiên cần nghĩ đến việc tin học hóa phiếu kiểm tra trường hợp sau:  Chu kỳ kiểm tra cao  Số tham số phải kiểm tra nhiều  Số máy phải điều khiển nhiều 7.5 Ví dụ minh họa  Phiếu thập liệu để tìm nguyên nhân gây sai hỏng gia cơng khí 30  Phiếu kiểm tra phân bố chất lượng sản phẩm  Phiếu kiểm tra xác nhận công việc 31  Phiếu lấy mẫu công việc 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://nscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/43_SPC-1.pdf [2] https://www.academia.edu/30673125/BẢY_CÔNG_CỤ_THỐNG_KÊ [3]http://eldata10.topica.edu.vn/MAN302/PDF_Slide/MAN302_Bai %204_v1.0012106226.pdf ... cơng cụ quản lý chất lượng giải hầu hết vấn đề quản lý chất lượng thường gặp hoạt động sản xuất dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Do đó, nhóm định nghiên cứu đề tài “TÌM HIỂU CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT... thiệu công ty .1 Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực TÌM HIỂU CÁC phẩm CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công. .. nắp Kiểm tra Kiểm tra Dán nhãn Ghi NSX Vơ thùng (đóng gói) Thành phẩm Sơ đồ quy trình sản xuất nước giải khát có gas II CƠNG CỤ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG Biểu đồ kiểm sốt 1.1 Giới thiệu Là cơng cụ để

Ngày đăng: 18/04/2020, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. YÊU CẦU CHUNG

    • 1. Giới thiệu về công ty

    • 2. Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

    • 3. Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công bố hợp quy cho sản phẩm

    • 4. Sơ đồ quy trình sản xuất

    • II. CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

      • 1. Biểu đồ kiểm soát

        • 1.1. Giới thiệu

        • 1.2. Mục đích

        • 1.3. Ý nghĩa

        • 1.4. Cách thức áp dụng

        • 1.5. Ví dụ minh họa

        • 2. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

          • 2.1. Giới thiệu về biểu đồ nhân quả

          • 2.2. Mục đích

          • 2.3. Ý nghĩa và lợi ích

          • 2.4. Triết lý

          • 2.5. Cách thức áp dụng

          • 2.6. Ứng dụng của biểu đồ nhân quả

          • 2.7. Ví dụ minh họa

          • 3. Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)

            • 3.1. Giới thiệu về biểu đồ mật độ phân bố

            • 3.2. Mục đích

            • 3.3. Ý nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan