Hội thảo khoa học: Đào tạo báo chí đáp ứng yêu cầu xã hội

6 32 0
Hội thảo khoa học: Đào tạo báo chí đáp ứng yêu cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết với nội dung đóng góp ý kiến và tìm ra giải pháp tiếp tục đổi mới đào tạo báo chí đáp ứng tốt hơn, hiệu quả hơn cho xã hội, đồng thời nhìn lại công tác đào tạo báo chí trong thời gian vừa qua.

Hội thảo khoa học: Đào tạo báo chí đáp ứng yêu cầu xã hội Trần Thế Phiệt(*) tổng thuật Vừa qua, ngày 22 tháng năm 2008, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hµnh chÝnh Qc gia Hå ChÝ Minh, tỉ chøc Héi thảo với chủ đề Đào tạo báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội nhằm mục đích tham khảo ý kiến đóng góp Hội thảo để tìm kiếm giải pháp tiếp tục đổi đào tạo báo chí đáp ứng tốt hơn, hiệu cho xã hội; qua phần nhìn lại công tác đào tạo trờng thời gian vừa qua Khai mạc Hội thảo, PGS., TS Nguyễn Văn Dững, Phó trởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền điểm lại 47 năm phấn đấu trởng thành Khoa Báo chí lĩnh vực đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhà báo cho đất nớc Cho đến nay, Khoa Báo chí đào tạo gần 10 ngàn phóng viên, biên tập viên cho quan báo chí truyền thông nh nhiều cán nhân viên cho quan t tởng văn hóa nớc, tiến sĩ, 206 thạc sĩ báo chí; hàng ngàn lợt ngời đợc tập huấn-đào tạo theo chơng trình cấp tốc, ngắn ngày theo chức danh, công việc, theo đề tài nhóm công chúng - đối tợng Tuy nhiên, ông khẳng định, để phù hợp với giai đoạn cách mạng mới, để phù hợp với kỷ nguyên bùng nổ thông tin nh ngày nay, đào tạo báo chí phải có nhiều cải tiến, thay đổi để đáp ứng đợc nhu cầu xã hội đại 2.()Đề cập đến đội ngũ nhà báo nay, số ý kiến cho rằng, nói lực lợng làm báo trạng thái vừa thừa vừa thiếu Sự kéo căng lực lợng khiến làng báo thiếu "cây bút" Một tợng phổ biến nhiều phóng viên độ sung sức đợc (bị) đa lên làm quản lý, biên tập nên không điều kiện tác nghiệp trực tiếp (Nhà báo Đà Trang Truyền "đạo" truyền "lửa") Các đại biểu cho rằng, ngời có khiếu, có ý chí, nghị lực phấn đấu học tập (không thiết học nhà trờng hay trờng báo chí, quan trọng học trờng đời) rèn luyện môi trờng định trở thành nhà báo giỏi Trong trình hình thành phẩm chất, lực nhân cách nhà báo, khâu đào tạo ghế nhà () PGS., TS Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh 36 trờng đại học đóng vai trò quan trọng (PGS., TS Nguyễn Văn Dững Năng khiếu báo chí nhà b¸o cã thÈm qun) Do tÝnh chÊt cđa b¸o chÝ truyền thông đại chúng, hoạt động báo chí có khả quy tụ nguồn lực lao động từ ngành nghề khác nhau, miễn có khiếu, lòng ham thích, lực hành nghề điều kiện cho phép Nhà báo cần có phẩm chất, lực phong cách t đa dạng t hình tợng, t lô gíc kết hợp phong cách t khác Hơn nữa, nhà báo giỏi phải ngời nhạy bén víi tin tøc, tinh tÕ c¸ch xư lý vÊn đề từ văn phong đến câu chữ, phải hiểu biết rộng, có nhiều mối quan hệ phải tò mò Tất đặc điểm có đợc ngời không trải qua nhiều tháng ngày lăn lộn với thực tế, học hỏi từ thực tế sống từ ngời trớc (Nhà báo Lê Minh Quốc Làm báo đối ngoại: lối cho hiệu quả) Vấn đề chất lợng đào tạo mối quan tâm chung Hội thảo Bởi quy trình đào tạo môn học chuyên ngành báo chí không giống với môn kiến thức chung Các học phần sáng tạo tác phẩm đòi hỏi sinh viên sau học xong, phải viết đợc tác phẩm báo chí theo thể loại (nh tin tức, bình luận, phóng sự, vấn) Nh vậy, đào tạo báo chí thực chất dạy nghề làm báo, mà dạy nghề khác với dạy học môn lý luận hay môn chuyên ngành khác (xem PGS., TS Đức Dũng Đổi t đào tạo báo chí) Nhà trờng phải nơi truyền thụ tri thức mà phải coi trọng dạy lối sống cho ngời làm báo, Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2008 dạy cách tự học, dạy phơng pháp t cho sinh viên, cho tầng lớp niên Có nh vậy, nhà trờng đại học trở thành hạt nhân phát triển xã hội nhân cách ngời làm báo Ra trờng cử nhân báo chí tiếp tục tự học tập, rèn luyện, tự bồi dỡng để trở thành nhà báo với nh danh vị, chức mà ngời học đảm nhận Tất điều phụ thuộc lớn vào yếu tố tổ chức dạy học ghế nhà trờng đại học" (PGS., TS Đinh Văn Hờng Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo Khoa Báo chí, trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn nay) Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khóa X "Công tác t tởng, lý luận báo chí trớc yêu cầu mới", bên cạnh việc khẳng định thành công báo chí thời gian qua Hội nghị nêu rõ hạn chế rõ nguyên nhân dẫn đến tình hình "đội ngũ cán công tác đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác t tởng, lý luận, báo chí nhiều hạn chế, yếu Cụ thể là, công tác đào tạo bất cập trớc yêu cầu mới, yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế" (PGS., TS Dơng Xuân Ngọc Về định hớng công tác đào tạo báo chí nớc ta thời kỳ ®ỉi míi, héi nhËp qc tÕ) Tõ thùc tiƠn c«ng tác báo chí, đại biểu đại diện cho quan báo chí, ngời trực tiếp vừa tác nghiệp, vừa lãnh đạo quan báo chí, cã nhiÒu ý kiÕn nhËn xÐt vÒ thùc tÕ chÊt lợng sinh viên báo chí trờng Các đại biểu cho rằng, sinh viên báo chí trờng phần lớn Đào tạo báo chí nhiệt tình, say mê, nhạy bén với xu hớng mới, ứng dụng tốt công nghệ thông tin kỹ sử dụng Internet tốt Tuy nhiên, nhận thức vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hạn chế, nặng sách vở, kỹ phát xử lý thông tin yếu, trình độ ngoại ngữ cha theo kịp yêu cầu ngày cao báo chí, truyền thông đại, cá biệt có trờng hợp yếu kỹ lẫn sử dụng tiếng Việt Các đại biểu trí cao với ý kiến nhà báo Nguyễn Tuấn Việt, ba nguyên nhân "một số bất cập đào tạo báo chí nay" là: a Mục tiêu đào tạo cha quan tâm mức đến tính thị trờng - cạnh tranh vai trò cầu nối báo chí bạn đọc b Chơng trình đại học cha hợp lý c Sự thiếu vắng hệ thống đào tạo thờng xuyên Nhà báo Đoàn Xuân Bộ cho rằng, điều quan trọng đào tạo báo chí "Nối cầu nhà trờng đào tạo báo chí xã hội" Thực tế sinh viên trờng thờng "thiếu kỹ thông thờng", "thừa cao xa, thiếu gần gũi sống" Vì "nối cầu nhà trờng soạn" việc làm cần thiết Để thiết lập cầu nối này, tham luận ThS Đỗ Chí Nghĩa nêu vấn đề: "Đào tạo báo chí: sinh viên cần "xuống lò"", vì: "Ngời thầy lớn: thực tiễn", "sinh viên điều kiện sống áp lực nghề nghiệp thực nên dễ sa đà lý thuyết, thiếu linh hoạt nhạy bén" Nhiều tham luận thầy cô giáo thuộc Học viện Báo chí Tuyên truyền vào vấn đề cụ 37 thể nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Đó ý kiến đào tạo phóng viên ảnh ThS Nguyễn Tiến Mão, ThS Phan ái, nhà báo Nguyễn Vinh Quang; "Vài ý kiến chia sẻ dạy học môn vấn" ThS Lê Thị Nhã, "Công tác giảng dạy môn học Tổ chức nội dung trình bày báo khoa Báo chí" ThS Hà Huy Phợng; "Từ Hán - Việt kỹ sử dụng từ Hán - Việt cho sinh viên báo chí" TS Vũ Thị Kim Hoa; "Tổ chức tập huấn kỹ truyền thông quan hệ công chúng cho sinh viên báo chí" ThS Đỗ Thị Thu Hằng; ý kiến ThS Nguyễn Tiến Hài ThS Đinh Thị Chính việc đánh giá chung thực tiễn dạy học sinh viên báo chí Một số ý kiến khác lại vào phân tích vấn đề cụ thể hơn, nh: "Kỹ vấn trẻ em, "Truyền hình với Trẻ em Trẻ em với Truyền hình", "Mấy vấn đề việc phát triển trang báo, trang tin điện tử trẻ em cho trẻ em nay" Trong bèi c¶nh míi, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn cđa ®Êt n−íc, nhiỊu ý kiÕn tham ln ®· đề cập tới vấn đề làm báo đối ngoại, yêu cầu đặt ngời làm báo kinh tế Việt Nam vào thời điểm Đáng ý vấn đề thông tin đối ngoại Thế giới trở nên kết nối chặt chẽ với hết, nhng điều nghĩa cách t dân tộc bị xoá nhoà để thay lối t chung Thông tin đối ngoại đợc coi trúng chuyển đợc thông điệp mà Đảng Chính phủ Việt Nam mong muốn theo cách thức diễn đạt ngời nớc ngời Việt sống lâu 38 năm nớc (Nhà báo Lê Minh Quốc Làm báo đối ngoại: lối cho hiệu quả) "Làm báo nghề đặc thù Học làm báo đợc không dạy đợc làm báo Học việc phải từ ngời biết việc Nhng thực tế nhà báo thực thụ giảng dạy ngành báo chí" (Nhà báo Đà Trang Truyền "đạo" truyền "lửa") Tại Hội thảo, số tham luận sinh viên đợc đại biểu quan tâm Đó ý kiến sinh viên đợc đào tạo ghế nhà trờng phía ngời học Trớc tiên "Báo cáo tổng kết đợt lấy ý kiến sinh viên lớp 27B việc nâng cao chất lợng dạy - học báo chí" tập thĨ líp B¸o in 27B, Khoa B¸o chÝ, Häc viƯn Báo chí Tuyên truyền Một đề xuất đợc nêu tham luận là: "Tạo điều kiện cho sinh viên đợc tiếp cận với ngời làm báo tiếng để chia xẻ kỹ nghề nghiệp, thời gian thực tế cần phải tăng cờng nhiều hơn, kết hợp dạy học trờng học khó quên" Sinh viên năm thứ lớp Báo in 24A1 Mai Kiều Tuyết có tham luận: "Sinh viên báo chí, vớng mắc vµ bµi häc tõ thùc tËp nghiƯp vơ" cho r»ng, sinh viên thực tập bị "áp lực tiêu tin bài" chi phối nhiều sức lực thời gian, giảm ®i viƯc häc nghỊ thùc tÕ Vµ lao vào thực tế, tham luận đặt câu hỏi: "Lý thuyết có thừa không?" "Câu trả lời từ sinh viên không thừa, nhng có nhiều phần hình nh không dùng đến" Một ý kiến tham luận đáng ý khác Hội thảo Nguyễn Minh Nguyệt, đại biểu lu học sinh Việt Nam Mỹ vấn đề "Truyền Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2008 thông phát triển - hớng cho báo chí nớc phát triển" Tuy nhiªn, tham ln còng chØ míi tiÕp cËn vỊ khái niệm truyền thông phát triển, xem xét mối quan hệ truyền thông phát triển với báo chí công chúng khả truyền thông phát triển phát triển hiệu Việt Nam cha có đợc phân tích sâu bình diện nghiên cứu lý thuyết ứng dụng nớc Đi sâu phân tích, đóng góp ý kiến cho nghiệp đào tạo báo chí - nghề đặc thù này, nhà khoa học góp nhiều ý kiến bổ ích GS., TS Dơng Xuân Ngọc với ý kiến tầm vĩ mô "Về định hớng công tác đào tạo báo chí nớc ta thời kỳ đổi mới, hội nhËp qc tÕ" ®· ®Ị xt vÊn ®Ị Mét định hớng là: "Công tác đào tạo báo chí phải sở đảm bảo thống hữu nhà trờng (cơ sở đào tạo), viện nghiên cứu báo chí sở sản xuất báo chí (cơ sở đài, báo) theo hớng: sở sản xuất đạt yêu cầu số lợng, chất lợng, loại hình tham gia đào tạo; viện nghiên cứu báo chí nghiên cứu xây dựng chiến lợc, sách lợc phát triển báo chí bảo đảm cầu nối đào tạo sản xuất báo chí; sở đào tạo (nhà trờng), thiết kế chơng trình, tổ chức biên soạn giáo trình, tổ chức trực tiếp tham gia vào trình đào tạo"; Với cách nhìn hoạt động đào tạo đại học báo chí nh trình s phạm đặc thù, PGS., TS Trần Thế Phiệt đặt vấn đề "Đào tạo ngời làm báo nhìn từ góc độ tổ chức dạy - học" Cách tổ chức nhằm biến nhà trờng nơi "không truyền thụ tri thức mà phải coi trọng lối sống cho ngời làm báo, dạy cách tự học, Đào tạo báo chí dạy phơng pháp tự học cho sinh viên"; Chủ nhiệm Khoa Báo chí, trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS., TS Đinh Hờng lại nêu phân tích "Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo khoa Báo chí, trờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn nay" Báo cáo tổng kết "đầu ra" ngời học "rõ ràng đợc 'mở' nhiều Trớc nhiều ngành khác lan toả vào hoạt động báo chí, nay, báo chí phải thâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh vực khác đời sống xã hội" Cho nên "chúng ta không nên sợ đào tạo thừa, sợ không chất lợng" Qua ý kiến đóng góp Hội thảo, thấy biến đổi nhanh chóng bối cảnh nớc quốc tế phần dẫn đến thay đổi mạnh mẽ hoạt động báo chí nớc ta, có nhu cầu quan báo chí sinh viên báo chí sau trờng đặt cho công tác đào tạo báo chí yêu cầu Nh vậy, để đáp ứng nhu cầu cđa x· héi hiƯn nay, cïng víi viƯc tiÕp tơc đổi nâng cao t tổ chức, quản lý đào tạo báo chí phải có đầu t trang thiết bị kỹ thuật bổ sung thêm cán kỹ thuật để nâng cao chất lợng công tác đào tạo Việc cải tiến mạnh mẽ phơng pháp dạy học báo chí tăng khả nghiên cứu, khả khái quát thực tiễn cho sinh viên Thực hành cần thiết 39 thiếu quy trình giảng dạy, đặc biệt giảng dạy nghiệp vụ báo chí Và, "các thầy cô giảng dạy báo chí cần đặt nặng tính thực hành cho sinh viên, đặc biệt coi trọng việc truyền "đạo" (đạo đức báo chí) truyền lửa cho sinh viên" (Nhà báo Đà Trang Truyền "đạo" truyền "lửa"); với môn học chuyên ngành sáng tạo tác phẩm báo chí, yêu cầu đặt muốn hớng dẫn đợc sinh viên làm thực hành thày phải giỏi nghề, chí thạo nghề (PGS., TS Đức Dũng Đổi t đào tạo báo chí) Tóm lại, Hội thảo xới lên vấn đề không cũ: đào tạo báo chí đáp ứng đợc nhu cầu xã hội ngày phát triĨn Tõ ý kiÕn cđa ng−êi trùc tiÕp tham gia giảng dạy, ý kiến quan báo chí - nơi tiếp nhận nhiều hệ sinh viên trờng, nghe ý kiến sinh viên, Hội thảo nhận thấy rằng: Hoạt động đào tạo dù có nhiều thành tích nhng tồn nhiều bất cập Với ý kiến đóng góp chân thành, có trách nhiệm, tham luận đợc nghiên cứu, đánh giá Và liệu có giá trị để ngời lãnh đạo, quản lý, nhà giáo trực tiếp giảng dạy Học viện Báo chí - Tuyên truyền làm sở để cải tiến, đổi hoạt động đào tạo, ngày đáp ứng nhu cầu xã hội đại phát triển 40 Thông tin Khoa häc x· héi, sè 6.2008 ... thay đổi mạnh mẽ hoạt động báo chí nớc ta, có nhu cầu quan báo chí sinh viên báo chí sau trờng đặt cho công tác đào tạo báo chí yêu cầu Nh vậy, để đáp ứng nhu cầu cđa x· héi hiƯn nay, cïng víi... cha hợp lý c Sự thiếu vắng hệ thống đào tạo thờng xuyên Nhà báo Đoàn Xuân Bộ cho rằng, điều quan trọng đào tạo báo chí "Nối cầu nhà trờng đào tạo báo chí xã hội" Thực tế sinh viên trờng thờng... hớng là: "Công tác đào tạo báo chí phải sở đảm bảo thống hữu nhà trờng (cơ sở đào tạo) , viện nghiên cứu báo chí sở sản xuất báo chí (cơ sở đài, báo) theo hớng: sở sản xuất đạt yêu cầu số lợng, chất

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan