Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay

13 300 0
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ PHÒNG CHỨC NĂNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Học viên: Đặng Vũ Thắng Cao học quản lý giáo dục khóa Cán hƣớng dẫn : PGS - Tiến sĩ Đặng Xuân Hải HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, gia đì nh; với sự cộng tác của lãnh đạo, chuyên viên các phòng ban chức Sở Giáo dục vàĐào tạo Hải Phòng Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội , lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng , cán bộ và chuyên viên các phòng ban chức của Sở đã quan tâm động viên , tạo điều kiện cho tác giả quá trì nh học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn Luận văn là sự thể hiện kết quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, động viên của thầy, cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS TS Đặng Xuân Hải đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả quá trình hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác là vô phong phú và sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót và hạn chế Tác giả mong đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Tác giả Đặng Vũ Thắng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CBQLGD ĐNCBQL CNH - HĐH TC & NL XHCN KHTV-CSVC GD&ĐT THPT GDTX UBND : Cán bộ quản lý : Cán bộ quản lý giáo dục : Đội ngũ cán bộ quản lý : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : Tổ chức và nhân lực : Xã hội chủ nghĩa : Kế hoạch tài vụ – Cơ sở vật chất : Giáo dục và Đào tạo : Trung học phổ thông : Giáo dục thường xuyên : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Đội ngũ 1.2.2 Quản lý - Cán bộ quản lý 1.2.3 Đội ngũ cán bộ quản lý – Loại hình cán bộ quản lý 15 1.2.4 Phát triển – Biện pháp 17 1.3 Lý luận về phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân 19 1.3.1 Lý luận về phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân nói chung 19 1.3.2 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của Sở 35 1.4 1.4 Định hướng về đổi quản lý nhà nhà nước nước về về giáo giáo dục dục đào đào tạo tạo 36 1.5 Định hướng về đổi phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức 1.5.1 Đặc trưng đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của Sở Và phát triển 1.5.2 Yêu cầuđọi đốingũ với đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của Sở Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ PHÒNG CHỨC NĂNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát về tình hình địa lý- kinh tế của thành phố Hải Phòng 2.2 Vài nét về phát triển Văn hoá - giáo dục đào tạo của địa phương 2.2.1 Một số nét chung 2.2.2 Vài nét về sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng 2.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của Sở Giáo Đào tạo Hải Phòng 2.3.1 Vềdục số và lượng 2.3.2 Về chất lượng 2.3.3 Về cấu 2.4 Nhận xét về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của SởQuy Giáohoạch dục và tạochọn Hải Phòng 2.4.1 vàĐào tuyển 2.4.2 Sử dụng, đánh giá cán bộ 2.4.3 Đào tạo bồi dưỡng 2.4.4 Thực hiện chính sách đãi ngộ 2.5 Đánh giá chung về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức của chương Sở Giáo2dục và Đào tạo Hải Phòng Kết luận Chƣơng : MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ PHÒNG CHỨC NĂNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.2 Nguyêntắc tắctính tínhkế phù hợp 3.1.1 Nguyên thừa 3.1.3 Nguyên tắc tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc tính hiệu quả 3.2 Những biện pháp chủ yếu 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đối với mọi đối tượng liên quan về tầmBiện quanpháp trọng2:cu ̉ a việcbiện phátpháp triểnvề cáquy n bộhoạch quản ly ́ ̀ ng chư ́ c 3.2.2 Nhóm và tuyển chọn cán bộ Sở lýBiện pháp 3: Biện pháp sử dụng đánh giá, sàng lọc cán bộ quản 3.2.3 3.2.4 Biện pháp 4: Biện pháp đào tạo bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ ca bộ́ pqua ̉ n lycươ ́ ̀ ngkha chư ́ c ̉ ̣ ng công nghệ 3.2.5 Biệcho n pha ́ p 5: Biê ̣ ń npha tăng ̀ ng ̉ ứngSơdu thông Biê tin,̣ ntrình cán bộ quản lýđể phòng chứccán 3.2.6 phápđộ6:tiếng BiệnAnh phápcho tạođội môingũ trường, điều kiện đội ngũ Sơ bô ̣ qua ̉ n̉ lý ̀ ng chư ć Sơ pha ́ t̉ atriê đáp̣ nứng 3.3 Thăm ̀ sư ̣ hơ ̣ p ́ ly và kha ̉ ̉thi cu cả́ nc biê phápyêu cầu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, là bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO với nhiều thời cơ, vận hội cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức Đai hội X của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm quán của Đảng và Nhà nước coi “con người là vốn quý nhất”, “Giáo dục và đào tạo với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương về việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” đã đưa mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước và phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta bản trở thành một nước Công nghiệp Tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố bản của phát triển nhanh và bền vững " Để đạt mục tiêu Nghị quyết Trung ương khoá VIII đã nêu bốn giải pháp bản là: - Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường sở vật chất trường học - Đổi công tác quản lý giáo dục Trong đó, đổi công tác quản lý xem là vấn đề cấp thiết Bởi vì thành bại của một nhà trường hay một sở giáo dục đều bắt nguồn và có nguyên nhân từ các nhà quản lý Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực ngơời - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lại tiếp tục khẳng định: "Về giáo dục và đào tạo chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này với khoa học và công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo định hướng "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành của người học, đổi chế quản lý giáo dục, thực hiện phân cấp, tạo động lực và chủ động của các chủ thể tiến hành giáo dục" Đồng thời, Luật giáo dục cũng nêu: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc" Như vậy, để đạt các yêu cầu mà các kỳ Đại hội cũng mục tiêu mà Luật giáo dục đã đề thì công việc này không khác chính là các nhà giáo dục và quản lý giáo dục Đặc biệt, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã Chỉ thị số 40 về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cấu Đặc biệt, chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước " Chính vì yêu cầu mà Đảng ta đã khẳng định: "Phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học phải coi vấn đề đổi công tác quản lý giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm bức xúc" Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý và trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng; quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện chức quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo địa bàn thành phố Năm 2005, Luật giáo dục đã điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi và ban hành Một số Nghị định, Thông tư đã quy định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của sở giáo dục và đào tạo Tuy nhiên thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí còn bất cập cần khắc phục phần nào có ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo chung của thành phố Từ thực tế và yêu cầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý các phòng chức cần phải đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và có phẩm chất tốt Để góp phần phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thành phố Hải Phòng chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lí phòng chức Sở giáo dục Đào tạo Hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn nay” làm đề tài của luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí phòng chức của Sở giáo dục và Đào tạo Hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn hiện Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán bộ quản lí các phòng chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các phòng chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải phòng đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn hiện Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý phòng ban Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý phòng chức Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu Trọng tâm khảo sát đội ngũ cán bộ quản lý các phòng chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng giai đoạn 2004 -2008 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các Văn kiện Đại hội Đảng, Luật giáo dục 2005 các văn bản của Nhà nước, các tài liệu về phát triển giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ cán bộ quản lý dục TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện Báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2007 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997 Chỉ thị số 40- CT/TW (2004),"Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" Kết luận của Hội nghị lần thứ6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa IX) Nghị quyết Hội nghị lần thứ2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) Nghị quyết Hội nghị lần thứ3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Nghị quyết Hội nghị lần thứ4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) 10 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Thông tư liên tị ch số 35/2008/TTLT - BGD ĐT-BNV của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội ban hành Quy đị nh chức , nhiệm vụ , quyền hạn và cấu tổ chức sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc 12 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Quyết đị nh số 2252/2006/QĐ-UBND về việc ban hành Quy đị nh chức , nhiệm vụ , quyền hạn và cấu tổ chức Sở Giáo dục và Đào tạo B Tài liệu tham khảo 13 Đặng Quốc Bảo (2005) Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 14 Đặng Quốc Bảo (2005) Vai trò nhà nước quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 15 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb thống kê, Hà Nội 16 Các - Mác, Ph Ăng ghen (1993), toàn tập, Bản tiếng việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Chí (2007) Cơ sở khoa học quản lý (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 18 Nguyễn Quốc Chí (2007) Lý luận quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 19 Nguyễn Đức Chính (2002) – Quản lý chất lượng giáo dục, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 21 Đặng Xuân Hải (2007) Cơ sở tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 22 Đặng Xuân Hải (2007) Vai trò xã hội quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 23 Đặng Xuân Hải (2008) Quản lý thay đổi giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 24 Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng quản lý trường học,Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007) Quản lý nhân giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007) Tâm lý học ứng dụng tổ chức và quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 28 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Quản lý đội ngũ (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 29 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia 30 Nguyễn Ngọc Quan g (1989), Những khái niệm bản về quản lý giáo dục , Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội 31 Bùi Trọng Tuân (2002), Tập bài giảng lý luận quản lý nhà trường, Trường CBQL GD & ĐT, Hà Nội 32 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý Tập bài giảng sau đại học, Trường CBQLGD-ĐT Hà nội 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục; Báo cáo tóm tắt tình hình thực giai đoạn I (2001-2005)- chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục 34 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 Quản lý hành nhà nước chương trình chuyên viên và chuyên viên Nxb chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng [...]... Xuân Hải (2007) Cơ sở tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 22 Đặng Xuân Hải (2007) Vai trò của xã hội trong quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 23 Đặng Xuân Hải (2008) Quản lý sự thay đổi trong giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 24 Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học,Tập 2,... học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007) Quản lý nhân sự trong giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007) Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 28 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Quản lý đội ngũ (giáo trình cao học quản. .. Cơ sở khoa học quản lý (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 18 Nguyễn Quốc Chí (2007) Lý luận quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 19 Nguyễn Đức Chính (2002) – Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 21 Đặng Xuân Hải (2007) Cơ sở. .. Sở Giáo dục và Đào tạo B Tài liệu tham khảo 13 Đặng Quốc Bảo (2005) Quản lý Nhà nước về giáo dục đào tạo (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 14 Đặng Quốc Bảo (2005) Vai trò của nhà nước trong quản lý giáo dục (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 15 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb thống kê, Hà Nội 16 Các - Mác, Ph Ăng ghen (1993), toàn tập,... CBQLGD-ĐT Hà nội 33 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục; Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện giai đoạn I (2001-2005)- chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục 34 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 Quản lý hành chính nhà... học quản lý giáo dục ĐHQGHN) 29 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia 30 Nguyễn Ngọc Quan g (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục , Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội 31 Bùi Trọng Tuân (2002), Tập bài giảng về lý luận quản lý nhà trường, Trường CBQL GD & ĐT, Hà Nội 32 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý Tập bài... lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục" 6 Kết luận của Hội nghị lần thứ6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa IX) 7 Nghị quyết Hội nghị lần thứ2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) 8 Nghị quyết Hội nghị lần thứ3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 9 Nghị quyết Hội nghị lần thứ4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) 10 Luật giáo dục (2005),... Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội ban hành Quy đị nh chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc 12 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Quyết đị nh số 2252/2006/QĐ-UBND về việc ban hành Quy đị nh chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức Sở Giáo

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan