Hoàn thiện chính sách tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học ngành công an

20 240 2
Hoàn thiện chính sách tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học ngành công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN XN HIỆP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN XN HIỆP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHỮ THĂNG PGS, TS DƯƠNG ĐĂNG CHINH HÀ NỘI - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, Luận án “Hồn thiện sách tài sở giáo dục đại học ngành Cơng an” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Những kết trình bày Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận án nêu rõ xuất xứ, tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Hiệp iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 18 1.1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 18 1.1.1 Nhận thức giáo dục đại học 18 1.1.2 Vai trò giáo dục đại học với phát triển kinh tế - xã hội 22 1.2 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 27 1.2.1 Khái niệm sách sách tài sở giáo dục đại học 27 1.2.2 Các phận cấu thành sách tài sở giáo dục đại học 32 1.2.3 Vai trò yêu cầu sách tài sở giáo dục đại học 52 1.3 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI MỘT SỐ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH AN NINH, CẢNH SÁT TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 58 1.3.1 Chính sách tài số sở giáo dục đại học ngành an ninh, cảnh sát nước giới 58 1.3.2 Bài học kinh nghiệp sách tài sở giáo dục đại học ngành Công an Việt Nam Kết luận chương 64 66 iv Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM 67 2.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM 67 2.1.1 Mục tiêu quy trình đào tạo đại học ngành Công an 67 2.1.2 Quy mô ngành nghề đào tạo sở giáo dục đại học ngành Công an 71 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN VIỆT NAM 78 2.2.1 Thực trạng sách khai thác, huy động nguồn tài 78 2.2.2 Thực trạng sách phân phối, sử dụng nguồn tài 92 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN 103 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt 103 2.3.2 Những hạn chế, bất cập 106 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 113 Kết luận chương 116 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN 118 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN ĐẾN NĂM 2015 VÀ 2020 118 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đại học ngành Công an 118 3.1.2 Các giải pháp phát triển giáo dục đại học ngành Công an 120 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN 123 3.2.1 Một số quan điểm hồn thiện sách tài sở giáo dục đại học ngành Công an 123 3.2.2 Một số định hướng nhằm hồn thiện sách tài sở giáo dục đại học ngành Cơng an 126 v 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN 129 3.3.1 Giải pháp tổng thể sách tài sở giáo dục đại học ngành Công an 129 3.3.2 Nhóm giải pháp khai thác, huy động nguồn tài cho sở giáo dục đại học ngành Cơng an 138 3.3.3 Nhóm giải pháp sách phân phối, sử dụng nguồn tài cho sở giáo dục đại học ngành Công an 145 3.4 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 149 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 167 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB ANND CAND CNCH CPĐV CSĐT CSGD CSGDĐH CSND DV ĐH ĐHANND ĐHCSND ĐHKTHC ĐHPCCC EU GD GDĐH GDĐT GDP GDP-đn GV HH HVANND HVCSND KHCN KTTT KTXH NCKH NSNN OECD PCCC SN SV UNDP UNESCO WB XH Ngân hàng Phát triển châu Á An ninh nhân dân Cơng an nhân dân Cứu nạn, cứu hộ Chi phí đơn vị tính cho sinh viên năm Cơ sở đào tạo Cơ sở giáo dục Cơ sở giáo dục đại học Cảnh sát nhân dân Dịch vụ Đại học Đại học An ninh nhân dân Đại học Cảnh sát nhân dân Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Đại học Phòng cháy chữa cháy Liên minh Châu Âu Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội GDP đầu người Giảng viên Hàng hóa Học viện An ninh nhân dân Học viện Cảnh sát nhân dân Khoa học công nghệ Kinh tế thị trường Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu khoa học Ngân sách nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Phòng cháy chữa cháy Sự nghiệp Sinh viên Chương trình phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc Ngân hàng Thế giới Xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1: Suất thu lợi GDĐH Trang 23 Bảng 1.2: Chi NSNN cho GDĐH bình quân SV so với GDP-đn số nước năm 2004 (theo phương pháp sức mua tương đương) 33 Bảng 1.3: Chi NSNN cho GDĐH Việt Nam (2007 - 2010) 34 Bảng 1.4: Tình hình chi GD nước EU năm 2001 35 Bảng 1.5: Tình hình thu học phí, lệ phí GDĐT Việt Nam (1996 - 2009) 43 Bảng 1.6: Tình hình thu học phí GDĐH Việt Nam (2001 - 2008) 44 Bảng 1.7: Tỷ lệ chi GDĐH GDP NSNN số nước 51 Bảng 1.8: Tỷ lệ chi phí GD cho học sinh (SV) số nước 53 Bảng 2.1: Số lượng SV ĐH CSGDĐH ngành Công an năm 2012 73 Bảng 2.2: Tình hình SV ĐH hệ quy CSGDĐH ngành Cơng an 74 Bảng 2.3: Trình độ đội ngũ cán bộ, GV CSGDĐH ngành Công an 74 Bảng 2.4: Tổng hợp kết huy động nguồn tài CSGDĐH ngành Cơng an từ năm 2006 - 2012 79 Bảng 2.5: Kinh phí thường xuyên CSGDĐH ngành Công an 82 Bảng 2.6: Kinh phí SN GDĐT CSGDĐH ngành Cơng an 83 Bảng 2.7: Kinh phí NCKH CSGDĐH ngành Cơng an 85 Bảng 2.8: Kinh phí đầu tư XDCB CSGDĐH ngành Công an 85 Bảng 2.9: Nguồn ngồi NSNN CSGDĐH ngành Cơng an 89 Bảng 2.10: Cơ cấu nội dung chi kinh phí thường xuyên CSGDĐH ngành Công an Bảng 2.11: CPĐV GDĐH ngành Công an 93 96 Bảng 3.1: Định hướng quy mô học viên phát triển mở rộng CSGDĐH ngành Công an đến năm 2015 2020 120 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1: Mối quan hệ CPĐV = f(GDP-đn) 51 Hình 2.1: Cơ cấu loại SV CSGDĐH ngành Công an năm 2012 73 Hình 2.2: Cơ cấu nguồn tài huy động CSGDĐH ngành Cơng an 80 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn kinh phí thuộc NSNN CSGDĐH ngành Cơng an 81 Hình 2.4: Tương quan tốc độ tăng NSNN cấp cho CSGDĐH với tốc độ tăng ngân sách chi an ninh, SV ĐH hệ quy ngành Cơng an 82 Hình 2.5: Cơ cấu nguồn ngồi NSNN CSGDĐH ngành Cơng an 89 Hình 2.6: Cơ cấu chi kinh phí thường xun ngành Cơng an 94 Hình 2.7: Các hình thức cấp phát kinh phí thường xuyên cho CSGDĐH ngành Công an 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng, mang tính định đến phát triển KTXH Trong thời đại tồn cầu hóa, kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng KHCN, cơng nghệ thơng tin nay, GD nói chung GDĐH nói riêng coi tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển quốc gia Vì vậy, việc hoạch định thực thi sách phát triển GD cách đắn, thích hợp với đặc điểm văn hóa, trình độ KTXH nhu cầu thị trường sức lao động, hội nhập thành công vào q trình tồn cầu hóa coi ưu tiên hàng đầu hệ thống sách cơng tất nước Khẳng định vai trò to lớn GD phát triển KTXH đất nước, Nghị TW khóa VII Nghị TW2 khóa VIII, Nghị TW6 khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: với KHCN, GD quốc sách hàng đầu Đầu tư cho GD đầu tư chiều sâu, đầu tư cho phát triển bền vững cá nhân đất nước Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GDĐT lần khẳng định quan điểm đạo: “GDĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho GD đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển KTXH” Để thực mục tiêu phát triển GD yếu tố khơng thể thiếu cần có nguồn lực tài đảm bảo Tuy nhiên, khơng nhiều tiền có GD chất lượng tốt, mà vấn đề quan trọng đặt cho tất quốc gia phạm vi giới hạn khả nguồn lực tài có, làm để nâng cao hiệu khai thác, huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài XH cho GD, qua thúc đẩy GD phát triển Để thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị Đại hội XI Đảng xác định, tồn XH cần phải quan tâm tới việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trình độ cao đẳng, ĐH sau ĐH nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Nước ta nước nghèo, nguồn lực dành cho phát triển KTXH nói chung, GDĐH nói riêng cịn hạn chế, nhu cầu đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa lớn Trong năm qua, NSNN cịn khó khăn, song Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc đầu tư cho GDĐT tỷ trọng chi NSNN cho GD đạt đến 20% tổng chi NSNN Tuy nhiên, dù quy mô đào tạo tăng nhanh, đặc biệt GDĐH, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu XH, nhiều yếu kém, chưa tương xứng với tiềm nguồn tài Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo CSGDĐH Việt Nam vấn đề quan tâm hàng đầu Để nâng cao chất lượng đào tạo ĐH phát triển tồn diện GDĐH địi hỏi phải thực có kết chương trình cải cách GDĐH Đến lượt nó, cải cách GDĐH địi hỏi phải có nguồn lực tài lớn có sách tài đắn lĩnh vực GDĐH Điều đặt vấn đề cấp thiết làm để có sách tài thích hợp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn tài hạn hẹp cho phát triển GDĐH nước ta GDĐH ngành Công an với mục tiêu đào tạo nguồn lực cán có trình độ cao đẳng, ĐH sau ĐH cho công tác đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự XH đất nước khơng nằm ngồi thực trạng GDĐH nước nhà Chính vậy, việc nghiên cứu hồn thiện sách tài CSGDĐH nói chung CSGDĐH ngành Cơng an nói riêng vấn đề quan tâm hết nhà nghiên cứu, đồng thời mang ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hồn thiện sách tài sở giáo dục đại học ngành Công an” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chính sách tài CSGDĐH nói chung giới nghiên cứu nhà quản lý quan tâm nghiên cứu năm gần Dưới góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ tác giả Nhìn chung phân chia kết nghiên cứu liên quan đến sách tài CSGDĐH theo nội dung sau: 2.1 Những vấn đề mang tính tổng thể sách tài sở giáo dục đại học - Về phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho CSGDĐH: + Dưới góc nhìn tổng qt chung HH cơng cộng nói chung, Joseph E Stiglitz (1995) (trong Kinh tế học công cộng, phần II với tiêu đề lý thuyết chi tiêu công cộng) bàn vấn đề lý thuyết chung HH công cộng HH công cộng tư nhân sản xuất, cung cấp; sản xuất công cộng máy hành chính; phương thức hợp đồng sản xuất, cung cấp HH, DV công cộng Nhà nước tư nhân Đây vấn đề lý luận bản, làm tảng cho việc nghiên cứu, phát triển lý luận sách tài cho CSGDĐH nói chung quyền tự chủ CSGDĐH nói riêng + Dưới góc nhìn sâu vào chất thực quyền tự chủ, World Bank (2012) cho chất tự chủ việc Chính phủ ngày rút bớt vai trò quản lý thường nhật, cho phép trường ĐH tự định đường mình, tự định chế quản lý, quản trị nội bộ, với chế khuyến khích định hướng thị trường tối ưu có Đồng ý với quan điểm sâu phân tích thêm góc độ quản lý tài chính, PGS.TS Phùng Xuân Nhạ cộng (2013) tham luận Đổi chế tài chính, hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài tổ chức, tháng 11 năm 2012) cho việc Nhà nước giảm cấp kinh phí thường xuyên để trường ĐH tự cân đối Việt Nam giao quyền tự chủ tài chưa hồn tồn với chất vấn đề Đồng thời, tác giả cho trạng thái tự chủ hoàn toàn lý thuyết, trường tự chủ tất yếu tố tác động tới nguồn thu việc chi tiêu nguồn tài + Dưới góc nhìn có tính đột phá mạnh mẽ tư duy, GS.TS Nguyễn Đình Phan (2012) báo Nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa (Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 128, tháng năm 2012) cho chế thị trường, GDĐH DV đặc biệt CSGDĐH cần coi công ty - “một thực thể thành lập theo luật pháp hoạt động mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, Chính phủ hay tư nhân sở hữu kiểm sốt” Cùng chung góc nhìn có phân tích cụ thể hơn, Phạm Chí Thanh (2011) (“Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân), TS Nguyễn Trường Giang (2013) tham luận Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo ĐH, thực mục tiêu công hiệu (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho trường ĐH cần Nhà nước giao vốn bảo toàn phát triển vốn, định việc sử dụng tài sản, huy động vốn, góp vốn liên doanh, liên kết; TS Nguyễn Ngọc Anh đồng (2013) tham luận Cơ chế phân bổ ngân sách cho đại học công lập: trạng khuyến nghị (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho trường cần cho phép sở hữu tự việc sử dụng tài sản vay; Lê Phước Minh (2005) (Hồn thiện sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng) hệ thống hóa vấn đề lý luận chiến lược tăng thu nhập, giảm chi phí tính tốn CPĐV, tỷ lệ thu hồi đầu tư GDĐH tương tự doanh nghiệp; Bùi Tiến Hanh (2007) (Hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính) đề nghị thí điểm chế cổ phẩn hóa nhằm chuyển CSGD cơng lập sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp + Dưới góc nhìn có tính thực tế GDĐH nước ta nay, TS Lê Xuân Trường (2012) (Hoàn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đại học cao đẳng công lập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài chính, Học viện Tài chính) cho quyền tự chủ mức độ cần phải vừa đảm bảo quản lý Nhà nước vừa phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, cụ thể: thủ trưởng CSGDĐH định số lượng, cấu nhân đơn vị trực thuộc; biên chế tuyển dụng cán bộ, GV; phân cấp bổ nhiệm cán lãnh đạo đơn vị thuộc trực thuộc; định cử người tham gia hoạt động hợp tác quốc tế; định mức học phí sở nguyên tắc bù đắp chi phí tuân thủ mức trần học phí quy định Đồng thời, tác giả cho để xử lý vấn đề mức độ phân cấp, tự chủ hợp lý hạn chế khả lạm quyền, cần phải thực 04 biện pháp Biện pháp thứ phân loại lợp lý đơn vị này, việc phân loại theo nhóm (NSNN tài trợ 100%; NSNN tài trợ kinh phí xây dựng ban đầu, kinh phí đầu tư phát triển phần kinh phí thường xuyên; NSNN tài trợ kinh phí xây dựng ban đầu, kinh phí đầu tư phát triển khơng tài trợ kinh phí thường xuyên), phải phân theo theo lĩnh vực khoa học ngành nghề đào tạo; theo đối tượng sử dụng nguồn nhân lực (lĩnh vực khoa học bản, sư phạm; trường thuộc Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an, nên xếp vào nhóm khơng tự chủ tài chính, tức 100% kinh phí NSNN cấp) Biện pháp thứ hai xây dựng thực chế kiểm soát quyền lực phù hợp Biện pháp thứ ba tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán kiểm soát quan chức nhà nước Biện pháp thứ tư tăng cường thực quy chế dân chủ sở Tuy nhiên, việc quan niệm không tự chủ đồng nghĩa với việc 100% kinh phí NSNN cấp TS Lê Xuân Trường (2012) chưa phản ánh với chất tự chủ + Bằng việc tổ chức điều tra thăm dò ý kiến, Lương Văn Hải (2011) (Vai trò Nhà nước mở rộng quyền tự chủ trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) đưa kết luận: quyền tự chủ định mức lương thấp với 34% ý kiến cho trường khơng có quyền này; quyền tự chủ định mức thu học phí thấp với 18% ý kiến cho trường khơng có quyền quyền tự chủ mức thu từ hoạt động DV cao với 46% ý kiến cho trường có đầy đủ quyền hạn - Về phương thức quản lý nguồn tài từ NSNN cấp cho CSGDĐH: + Về phương thức quản lý NSNN theo đầu ra, TS Nguyễn Trường Giang (2013) cho cần thực quản lý NSNN theo đầu gắn với hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, kết đánh giá, kiểm định độc lập chất lượng đào tạo Đồng thời, thực sách Nhà nước đặt hàng ngành đào tạo cho nhu cầu sử dụng Nhà nước người học phải cam kết chấp nhận phân công Nhà nước Đồng ý với quan điểm này, TS Vũ Nhữ Thăng Ths Hoàng Thị Minh Hảo (2013) tham luận Đổi sách tài sở đại học công lập gắn với tăng trưởng bền vững (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) vào phân tích cụ thể tiêu chí làm phân bổ NSNN cho CSGDĐH theo đầu ra, gắn với mục tiêu công bằng, hiệu quả, nhu cầu đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo Đồng thời, kiến nghị Nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chất lượng đầu ra, tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo, + Về lộ trình thực phương thức quản lý NSNN theo đầu ra, Bùi Tiến Hanh (2007) (Hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính) đề xuất áp dụng khn khổ chi tiêu trung hạn, theo cần dự tốn đầy đủ nguồn tài sẵn có (NSNN ngồi NSNN) cho phát triển GD năm trung hạn 03 năm theo kiểu chiếu TS Trịnh Đình Dũng (2013) tham luận Một số vấn đề lên qua nghiên cứu bước đầu chi tiêu NSNN cho GDĐH Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) đưa đề xuất muộn kế hoạch năm (2016 - 2020) chuyển sang quản lý NSNN cho GDĐH theo đầu khuôn khổ chi tiêu trung hạn (3 - năm theo cách chiếu) + Dưới góc nhìn thiên điều kiện, biện pháp cụ thể nhằm áp dụng phương thức quản lý NSNN theo đầu ra, TS Nguyễn Ngọc Anh đồng (2013) cho để chuyển sang thực phương thức quản lý NSNN theo đầu cần xây dựng yêu cầu kết đào tạo, xây dựng hệ thống kế toán hệ thống lưu trữ hồ sơ SV để ước lượng thống CPĐV hàng năm yêu cầu trường ĐH phải áp dụng hệ thống kế toán báo cáo dự toán CPĐV hàng năm Để phát huy hiệu đảm bảo công bằng, TS Lê Xuân Trường (2012) cho trước mắt định mức phân bổ NSNN cần xây dựng cho đảm bảo đủ chi phí tiền lương chi phí hoạt động thường xuyên khác, ưu tiên khối kỹ thuật, nông, lâm, y, dược; lâu dài cần áp dụng phương thức quản lý NSNN theo kết đầu Theo đó, trường phải trình lên Bộ GDĐT quyền chiến lược phát triển với mục tiêu cụ thể kế hoạch để đạt mục tiêu; quan quản lý kiểm soát chặt chẽ kế hoạch kết cuối Như vậy, thay quản lý khoản chi tiêu theo khoản mục đầu vào, quan quản lý nhà nước kiểm soát kết việc thực nhiệm vụ giao làm sở toán NSNN giao NSNN giai đoạn sau Đồng thời, tác giả đưa điều kiện áp dụng phương thức gồm: (i) trường phải có chế kiểm soát đủ mạnh (kiểm soát nội bộ, từ bên trong, theo đầu ra, kết quả, kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ thay kiểm tốn nội kiểm tốn hoạt động; có quy chế chi tiêu nội có hiệu lực); (ii) có chế ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ sử dụng NSNN; (iii) xây dựng chế đánh giá hiệu hoạt động kết đầu (thông qua tổ chức kiểm định, khảo thí chất lượng; kiểm sốt nội bộ; người học; tổ chức độc lập) Trong giai đoạn đầu trước phương thức áp dụng triệt để, nên kết hợp cách phân bổ theo đầu vào (số lượng SV tuyển sinh, số lượng giáo viên) phần dựa đầu ra, kết (số lượng, chất lượng SV tốt nghiệp, phù hợp việc đào tạo với nhu cầu XH, ) 7 + Dưới góc nhìn khác có tính tổng hợp hơn, Phạm Chí Thanh (2011) vào so sánh, đánh giá quản lý chi NSNN theo phương thức đầu vào đầu dựa 05 tiêu chức (cơ sở lập dự toán, quản lý dự toán chi, kiểm soát chi, đánh giá kết chi, quyền đơn vị) đến kết luận phương thức quản lý theo đầu kết cuối giúp tăng cường hiệu quả, hiệu lực chi NSNN; đặc biệt tác động đầu ra, kết cuối phát triển KTXH phân tích, đánh giá dự báo từ khoản chi NSNN chưa thực (trong trình xây dựng dự toán NSNN) - Về hiệu đầu tư cho GDĐH: + Đặng Văn Du (2004) (Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu theo 02 nhóm gồm: thứ nhất, hiệu trong, việc trả lương cho GV theo số lượng chất lượng lao động, hạ tỷ lệ SV/GV, đầu tư sở hạ tầng, giáo trình tài liệu, ; thứ hai, hiệu ngồi, bước thực cơng GDĐH, mức học phí/1SV/năm = Tổng chi thường xuyên năm/số SV bình qn năm; phân bổ kinh phí thường xun từ NSNN cho trường ĐH phải coi khoản kinh phí để thực đơn đặt hàng thực chế đấu thầu; gắn kết đào tạo sử dụng nguồn nhân lực + Dưới góc nhìn thiên sách, TS Phạm Vũ Thắng (2013) Kết nghiên cứu xác định chi phí đào tạo sinh viên đại học Việt Nam khuyến nghị sách tài GDĐH Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho yếu tố chất lượng (tỷ lệ GV/SV, diện tích sàn/SV) có ảnh hưởng chiều đến CPĐV GDĐH thay đổi sách thực thi sách theo hướng nâng cao chất lượng GDĐH cần có sách tài nhằm tăng nguồn lực tài cho GDĐH + Dưới góc nhìn tổng qt hơn, TS Lê Xn Trường (2012) xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư chung cho GDĐH (tỷ lệ SV có việc làm khoảng thời gian định sau tốt nghiệp; số lượng, tỷ lệ SV tốt nghiệp hạng; tỷ lệ SV tham gia hoạt động khoa học; số lượng tỷ lệ cơng trình NCKH SV đoạt giải; số lượng tỷ lệ SV đoạt giải thi olympic môn học tổng SV; số lượng phát minh, sáng chế cán bộ, giáo viên công nhận quan nhà nước tổ chức quốc tế; số lượng trích dẫn khoa học sử dụng nghiên cứu; số lượng ấn phẩm khoa học công bố; số lượt nhà khoa học trường ĐH mời tham dự hội thảo khoa học quốc tế mời giảng trường ĐH giới) Đồng thời, tác giả đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư tài áp dụng riêng 03 nhóm trường ĐH, cụ thể: tiêu chí đánh giá gắn với mục tiêu cụ thể nguồn (áp dụng nhóm - NSNN tài trợ 100%); tỷ lệ thu nhập cịn lại sau thuế bù đắp chi phí; số thu nhập bình quân tăng thêm người lao động có từ hoạt động cung cấp DV (áp dụng với nhóm nhóm - NSNN tài trợ kinh phí xây dựng ban đầu, kinh phí đầu tư phát triển phần kinh phí thường xuyên); tiêu liên quan đến trích lập quỹ thu nhập tăng thêm (áp dụng nhóm - NSNN tài trợ kinh phí xây dựng ban đầu, kinh phí đầu tư phát triển khơng tài trợ kinh phí thường xuyên) 2.2 Về sách khai thác, huy động nguồn tài sở giáo dục đại học - Về việc phân bổ NSNN cho GDĐH: + Lê Phước Minh (2005) hệ thống hóa lý luận đưa mơ hình lý thuyết, cách thức kết hợp thực tế mơ hình lý thuyết để hình thành nên phương thức phân bổ, cấp phát NSNN cho GDĐH nước Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách tài cho GDĐH nước ta cải tiến công thức phân bổ NSNN nhằm tăng hiệu đầu tư NSNN cho GDĐH + Trên góc độ quản lý vĩ mô, Bùi Tiến Hanh (2007) đề xuất ưu tiên đầu tư NSNN có trọng điểm cho GDĐH, tập trung đầu tư cho ĐH quốc gia, trường ĐH trọng điểm quốc gia Dưới góc nhìn nhấn mạnh đến quyền tự chủ trách nhiệm giải trình việc sử dụng NSNN CSGDĐH, Arthur M.Hauptman (2010) Tài cho giáo dục đại học: Xu hướng Vấn đề (Website: http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=316) cho yếu tố trọng tâm trách nhiệm giải trình cần chuyển sang áp dụng phương thức “cung cấp tài theo hoạt động” “chiến lược dựa vào thị trường” - Về cải tiến cấu nguồn tài chính: + Với mục tiêu nâng cao hiệu nguồn tài từ NSNN, TS Vũ Nhữ Thăng Ths Hoàng Thị Minh Hảo (2013) cho cần đổi cấu chi NSNN cho GDĐH sở tăng chi đầu tư XDCB, giảm dần chi cho máy hoạt động thường xuyên 9 + Dưới góc nhìn rộng hơn, Phạm Chí Thanh (2011) cho cần phải bước chuyển đổi sang chế hạch toán đủ chi phí đào tạo, người học phải đóng đủ chi phí; Nhà nước khơng cấp kinh phí thường xun, trước mắt tiếp tục đầu tư sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; có điều kiện phù hợp tiến tới việc Nhà nước không cấp kinh phí trực tiếp cho trường - Về việc thu học phí GDĐH: + Dựa quan điểm coi học phí nguồn thu NSNN khoản tiền bù đắp thiếu hụt mà NSNN không đủ trang trải cho nhà trường, Trần Xuân Hải (1999) (Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tài - Kế tốn) đề xuất tăng cường thu hồi chi phí cá nhân GDĐH (tức tăng học phí), Bùi Tiến Hanh (2007) đề nghị tăng tỷ lệ thu hồi chi phí thơng qua sách học phí (mức học phí cần dựa chi phí cần thiết để bảo đảm hoạt động GD đạt mức chuẩn chất lượng cần thiết phù hợp với khả đóng góp người học) + Tuy nhiên, góc nhìn (coi học phí giả DV GDĐH), TS Vũ Nhữ Thăng Ths Hoàng Thị Minh Hảo (2013), Phạm Chí Thanh (2011), TS Lê Xuân Trường (2012), đề nghị chuyển đổi sách học phí sang thực sách giá DV dạy học Phân tích sâu quan điểm này, PSG.TS Nguyễn Ngọc Vũ (2013) tham luận Thực trạng tình hình thí điểm tự chủ tài CSGDĐH - Một số vấn đề đặt (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho ngành có khả XH hóa cao, trường tự xây dựng mức thu học phí sở bước tính tốn đầy đủ chi phí đào tạo, tiến tới ngun tắc lấy thu đủ bù đắp chi phí đào tạo; GS.TS Trần Thọ Đạt (2013) tham luận Một số nội dung đề xuất đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho cần giao cho trường chủ động định mức học phí theo nguyên tắc đủ bù đắp chi phí thường xuyên, sau tiến tới bù đắp chi phí khác hoạt động phát triển trường; PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt (2013) tham luận Đánh giá tình hình thực chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho mức học phí cần xác định dựa chất lượng trường, tránh cào điều chỉnh theo biến động kinh tế; mức học phí tính tốn dựa chi phí đầu vào định mức thu học phí đủ để bù đắp chi phí hoạt động thường xun có tích lũy; TS Vũ Nhữ Thăng Ths Hoàng Thị Minh Hảo (2013) cho học phí cần tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo, bước đầu tính đủ chi phí tiền lương, chi phí hoạt động thường xuyên sở khung giá Nhà nước quy định, tiến tới bao hàm chi phí khấu hao việc xây dựng theo hướng thị trường; TS Phạm Vũ Thắng (2013) cho quy định mức học phí khơng nên cứng mà nên linh hoạt, theo mức lương (là hệ số cơng thức học phí) + Cũng với quan điểm coi học phí giá DV GDĐT sách học phí cần tiến gần với nguyên tắc thị trường, TS Lê Xuân Trường (2012) cho cần trao cho trường quyền định mức học phí mức học phí có khác biệt trường phụ thuộc vào nhu cầu XH chất lượng đào tạo; điều kiện trước mắt hạn chế công tác quản lý thị trường lao động, cần có giới hạn trần học phí, song phải nghiên cứu kỹ để trần học phí đảm bảo cho trường thu hồi chi phí bỏ ra, đảm bảo đời sống người lao động, cán bộ, giáo viên, chi phí trang thiết bị, sở vật chất; lâu dài, công tác quản lý nhà nước tốt thị trường lao động lành mạnh, học phí ĐH không giới hạn trần + Với cách tiếp cận coi học phí thu nhập doanh nghiệp, Phạm Chí Thanh (2011) cho học phí phải bù đắp đủ chi phí hoạt động trường (như tiền lương giáo viên, chi phí quản lý, vật tư tiêu hao, chi phí khấu hao) theo 02 giai đoạn: (i) đủ bù đắp khoản chi phí thường xuyên (chưa tính khấu hao tài sản); (ii) đủ bù đắp tồn chi phí dạy học (bao gồm chi phí khấu hao) + Mặc dù đồng ý việc chuyển sang chế giá DV GDĐH, song PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, Ths Chử Thị Hải (2012) Đổi chế tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam (Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số 09(110) - 2012) cho Nhà nước cần quy định khung giá theo cấp học, bậc học, ngành học; hoạt động đào tạo theo nhu cầu đặt hàng XH, thu mức học phí tăng thêm tương ứng với phần giá trị DV gia tăng so với tiêu chuẩn quy định 11 - Về việc XH hóa nguồn lực cho GDĐH: + Trần Xuân Hải (1999) cho cần huy động nguồn vốn từ nội CSĐT thông qua hợp đồng cung cấp DV GDĐT, NCKH, khuyến khích đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân, + TS Lê Xuân Trường (2012) tổng kết thành hai phương thức thực XH hóa nguồn lực cho GDĐH, cụ thể: thứ nhất, liên kết trường với doanh nghiệp, tổ chức (người sử dụng lao động) thông qua hỗ trợ học bổng, kinh phí đào tạo đặt yêu cầu kiến thức, kỹ SV để trường có định hướng đào tạo phù hợp lựa chọn SV giỏi, trao đổi cán tham gia số nội dung giảng dạy; thứ hai, huy động từ đội ngũ cán bộ, giáo viên trường thơng qua góp vốn cổ phần + GS.TS Hồng Văn Châu (2013) tham luận Tự đảm bảo kinh phí trường ĐH ngoại thương đề xuất chế tài (Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP, Bộ Tài chính, tháng 11 năm 2012) cho chương trình đào tạo, cung cấp DV theo nhu cầu XH, mức thu khoản thu xây dựng dựa sở thỏa thuận, đảm bảo cân đối khoản chi có tích lũy 2.3 Về sách phân phối, sử dụng nguồn tài sở giáo dục đại học - Về việc phân phối, sử dụng nguồn tài CSGDĐH thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm nước ta: Bùi Tiến Hanh (2007) đề nghị bỏ quy định giới hạn trần tổng thu nhập hàng năm trả cho người lao động CSGD công lập thực chế tự chủ; cụ thể hóa quy định trách nhiệm CSGD công lập việc tự bảo đảm nguồn thực điều chỉnh chế độ tiền lương theo quy định Chính phủ, định mức chi quản lý hoạt động nghiệp vụ - Về CPĐV GDĐH: dựa tính tốn chun gia WB mối tương quan CPĐV GDP-đn, GS Phạm Phụ (2012) Đổi tài cho giáo dục đại học Việt Nam (Http://www.vncold.vn) vận dụng vào tính tốn CPĐV hợp lý GDĐH nước ta vào năm 2011 khoảng 1.200 USD so sánh với CPĐV thực tế năm 2010 550 USD (bao gồm kinh phí từ NSNN phân bổ tiền đóng góp từ học phí) để đưa kết luận CPĐV GDĐH Việt Nam thấp, đồng thời đề xuất giải pháp đổi sách tài cho GDĐH nước ta

Ngày đăng: 24/05/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan