Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……/…… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI VĂN HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……/…… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI VĂN HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Đình Chiến ĐẮK LẮK - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực với hướng dẫn TS Trương Đình Chiến - Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng; số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Mai Văn Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập thực luận văn, đã nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy, cô giáo các đồng nghiệp Với trân trọng, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: - Ban Giám đốc, quý thầy, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn - hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập Phân viện hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk, UBND Thành phố Buôn Ma Thuột, Phòng Giáo dục Đào tạo số phòng ban thuộc UBND Thành phố Buôn Ma Thuột, UBND các phường - xã địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột; cán bộ, công chức đã giúp đỡ q trình thực đề tài Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn TS Trương Đình Chiến - Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng đã tận tình, hướng dẫn hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tuy đã nhiều cố gắng, điều kiện nghiên cứu lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, tơi mong đón nhận những ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo; các nhà khoa học các đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Mai Văn Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Quản lý, quản lý Nhà nước giáo dục 1.2 Giáo dục Mầm non, quản lý nhà nước Giáo dục Mầm non .12 1.3 Cơ sở Giáo dục Mầm non ngồi cơng lập, quản lý nhà nước sở Giáo dục Mầm non ngồi cơng lập 16 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước các sở giáo Mầm non ngồi cơng lập 30 1.5 Vai trò quản lý nhà nước các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 33 Tiểu kết chương .36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 38 iii 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Buôn Ma Thuột 38 2.2 Khái quát giáo dục mầm non giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 47 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .52 2.4 Đánh giá chung 66 Tiểu kết chương .69 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK .70 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .70 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .73 3.3 Một số kiến nghị 85 Tiểu kết chương .86 KẾT LUẬN .883 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 905 PHỤ LỤC 96 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CBCC : Cán công chức GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục Mầm non GDMN NCL : Giáo dục mầm non ngồi cơng lập HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội MN : Mầm non 10 QLGD : Quản lý giáo dục 11 QLNN : Quản lý nhà nước 12 UBND : Uỷ ban nhân dân 13 XHH : Xã hội hóa 14 XHHGD : Xã hội hóa giáo dục 15 XHCN : Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 So sánh sở Giáo dục mầm non cơng lập sở Giáo dục mầm non ngồi công lập .18 Bảng 2.1 Số lượng cán quản lý, giáo viên nhân viên ngành Giáo dục Thành phố Buôn Ma Thuột 42 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2018-2022 .45 Bảng 2.3 Quy mô GDMN NCL địa bàn Tp.Buôn Ma Thuột 05 năm học 2018 - 2022 49 Bảng 2.4 Lý phụ huynh cho theo học các sở GDMN NCL 49 Bảng 2.5 Ý kiến cán quản lý, giáo viên, nhân viên những nội dung chủ yếu quá trình lao động các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 56 Bảng 2.6 Đánh giá trách nhiệm các quan chức công tác quản lý nhà nước các sở GDMN NCL .57 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn đội ngũ CBQL các sở GDMN NCL địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột .59 Bảng 2.8 Mức độ hiệu công tác thanh, kiểm tra GDMN NCL 65 Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân .14 Bản đồ 2.1 Bản đồ hành Thành phố Bn Ma Thuột, Đắk Lắk .38 Biểu đồ 2.1 Số trẻ mầm non theo học địa bàn Tp.Bn Ma Thuột theo loại hình 05 năm học 2018 - 2022 50 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giáo viên muốn chuyển sang công tác các sở giáo dục mầm non công lập 55 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ 1996, Nghị TW2, Khóa VIII, Đảng nhà nước đã chính thức xác định quan điểm: “Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” [1] Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đã tiếp tục khẳng định quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” [2] Luật Giáo dục 2019 xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT–XH); “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục”.[42] Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Mầm non (GDMN) đóng vai trị quan trọng Vì nhận thức đúng vị trí, vai trò GDMN tổ chức tốt nội dung chương trình GDMN, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trong những năm qua, để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân điều kiện nguồn ngân sách hạn chế, Đảng Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến xã hội hóa giáo dục (XHHGD) XHH GD&ĐT đã trở thành chủ trương lớn, lâu dài quán, quán triệt sâu sắc triển khai rộng khắp đến cấp, ngành, tổ chức trị-xã hội mọi đối tượng thành phần dân cư toàn xã hội Theo xu xã hội hóa (XHH) dịch vụ cơng, nhà nước đảm nhận quản lý điều tiết chung, giáo dục nói chung GDMN nói riêng loại hình dịch vụ cơng quan tâm tăng cường XHH Theo đó, các quan quản lý nhà nước (QLNN) địa phương tạo điều kiện chuyển đổi mơ hình các sở GDMN, phổ thơng từ cơng lập ngồi cơng lập những nơi có khả xã hội hóa cao Đắk Lắk tỉnh miền núi vùng Tây Ngun, có diện tích lớn thứ nước với 13.070.41 km2, dân số Đắk Lắk năm 2021 1,9 triệu người với 49 dân tộc anh em sinh sống Đắk Lắk có 13 huyện, thị xã thành phố; đó, thành phố Buôn Ma Thuột những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ quan trọng tỉnh vùng Tây Nguyên Vì vậy, Đắk Lắk tỉnh có nhiều sắc văn hóa, giàu tiềm để thu hút đầu tư, thu hút nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển tỉnh Trong những năm qua, Đắk Lắk đã có nhiều đột phá xây dựng, ban hành nhiều chế, sách phát triển GD&ĐT; dành nhiều ngân sách đầu tư cho giáo dục; tạo chế hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực giáo dục đến Đắk Lắk; Việc có thêm những chế, sách để đầu tư phát triển GD&ĐT góp phần phát triển Đắk Lắk, khẳng định trách nhiệm Đắk Lắk “quốc sách hàng đầu” Nhận thức tầm quan trọng GDMN bậc học đầu tiên hệ thống giáo dục, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển tồn diện người Việt Nam thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố đầu tiên nhân cách, Thành phố Buôn Ma Thuột đã đầu tư, quan tâm nhiều đến giáo dục, đặc biệt GDMN địa bàn thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế Thực chủ trương XHHGD, bên cạnh việc quy mô, mạng lưới trường lớp Mầm non (MN) không ngừng mở rộng với nhiều loại hình giáo dục đa dạng những kết đạt được, công tác QLNN các sở Giáo dục Mầm non ngồi cơng lập (GDMN NCL) địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tồn bất cập, hạn chế Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm mục đích đưa các giải pháp góp phần XH mạnh mẽ tăng dân số học khó kiểm sốt, nhu cầu giữ trẻ tăng đột biến dẫn đến QLNN GDMN NCL có phần chưa hiệu Trước yêu cầu thực tiễn, luận văn chú trọng phân tích số liệu khảo sát, số liệu báo cáo, đề xuất giải pháp điều kiện thực giải pháp nghiên cứu xây dựng tổ chức thực kế hoạch, quy hoạch phát triển GDMN NCL; xây dựng thực chính sách GDMN NCL; tăng cường tra, kiểm tra GDMN NCL, đẩy mạnh phối hợp giữa Nhà nước, nhà trường, xã hội triển khai ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hoàn thiện QLNN GDMN NCL 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 10-CT/TW Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết qủa phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xoá mù chữ cho người lớn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Kết luận Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 11/2009/TT-BGDĐT ngày 08/5/2009 trình tự thủ tục, chuyển đổi sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục; sở giáo dục mầm non bán công sang sở giáo dục mầm non dân lập, sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công dang sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo Bàn giải pháp quản lý sở Giáo dục mầm non ngồi cơng lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Văn hợp số 06/VBHN-BGDĐT ngày 18/6/2018 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 Thông tư quy định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Thông tư quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhện đạt chuẩn quốc gia với trường mầm non, Hà Nội 90 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn số 5942/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 Hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Thông tư quy định Quy tắc ứng xử trong sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 24/2020/TT-BGDĐT ngày 25/8/2020 Thông tư quy định việc sử dụng giáo viên, cán quản lý giáo dục sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn đào tạo, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 Ban hành Điều lệ Trường mầm non, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT, ngày 04/12/2013 ban hành hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Nghị định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24/12/2015 ban hành Điều lệ trường mầm non, Hà Nội 15 Trương Đình Chiến (2013), Quản lý nhà nước hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập vùng Tây Ngun, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 19 Chính phủ (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 Chính phủ điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục, Hà Nội 20 Chính phủ (2018), 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 46/2017/NĐ-CP, Hà Nội 91 21 Chính phủ (2019), Nghị số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2025, Hà Nội 22 Chính phủ (2020), Nghị định số 105/2020/NĐ-CP ngày 08/9/2020 Chính phủ quy định sách phát triển giáo dục mầm non, Hà Nội 23 Đinh Minh Dũng (2013), Quản lý nhà nước cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Minh Hà (2015), Bùng nổ trường mầm non tư thục, Vụ Giáo dục mầm non, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non tỉnh Nam Định giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 26 Học viện Hành quốc gia (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước Văn hoá, Giáo dục, Y tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Những vấn đề quản lý hành nhà nước (Chỉnh lý, cập nhật năm 2016), NXB Lý luận trị, Hà Nội 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Đường lối, sách Đảng, nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội 29 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Nghị thông qua Quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông mầm non tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Đắk Lắk 30 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), Quản lý giáo dục Việt Nam: Đổi phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Thị Lan Hương (2005), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 92 32 Phùng Thị Khánh Linh (2010), Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành xã hội học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Bạch Mai (2017), "Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi tỉnh Tây Nguyên", Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Văn Nhơn - Mai Hữu Khuê (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà xuất Lao động 35 Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Bn Ma Thuột, Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022, Đắk Lắk 36 Lê Thị Nam Phương (2012), Phát triển dịch vụ giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 37 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 38 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội 41 Quốc hội (2018), Luật Tố cáo, Hà Nội 42 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Quyên (2006), Một số giải pháp phân cấp quản lý giáo dục mầm non giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 44 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk (2020), Báo cáo thực trạng phát triển giáo dục mầm non tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 45 Trần Thị Diễm Thi (2019), Quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Công, Học viện Hành Quốc gia 46 Lê Thị Huyền Trâm (2017), Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Cơng, Học viện Hành Quốc gia 93 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 địa bàn tỉnh Đắk Lắk,Đắk Lắk 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 33/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Quyết định ban hành Đề án xếp, tổ chức lại mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018 – 2025, định hướng đếm 2030, Đắk Lắk 50 Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (2018), Kế hoạch xếp, tổ chức, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2018 - 2030,Đắk Lắk 51 Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (2019), Kế hoạch thực Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025” địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk 52 Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột (2022), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2022, Đắk Lắk 53 Ngô Thị Ngọc Uyên (2019), Quản lý nhà nước sở mầm non công lập địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Cơng, Học viện Hành Quốc gia 54 Viện Ngơn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 55 Nguyễn Cửu Việt (2007), "Bàn thuật ngữ: "Quản lý hành chính nhà nước" ", Nhà nước pháp luật Số 227, tr Tr.30-38 56 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu số 1) Ban Giám hiệu, Giáo viên sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Kính thưa các Ơng/Bà! Để có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, hoàn thành đề tài “Quản lý nhà nước các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”, kính mong quý Ông/Bà dành chút thời gian trả lời câu hỏi Phiếu khảo sát cách đánh dấu X hoặc viết vào dịng trống Những thơng tin q Ơng/bà cung cấp sử dụng cho mục đích hoàn thành đề tài nghiên cứu nêu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/Bà! THÔNG TIN CÁ NHÂN Cơ quan/Đơn vị công tác: Chức vụ: Giới tính: Tuổi: Tình trạng gia đình: Có gia đình Độc thân Khác Trình độ học vấn (Chuyên ngành): Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học THÔNG TIN KHẢO SÁT Câu 1: Cơ sở giáo dục ông/bà đã thành lập bao lâu? Dưới 01 năm Từ 01 đến 03 năm Trên 03 năm Câu 2: Cơ cấu tổ chức sở giáo dục ông/bà gồm: Hội đồng quản trị Ban giám hiệu Tổ chun mơn Tổ văn phịng Tổ chức đồn thể Khác Câu 3: Cơ sở giáo dục ông/bà có nhóm/lớp? Dưới 05 lớp Từ 05 đến 10 lớp Trên 10 lớp Câu 4: Hiện nay, tổng số người lao động làm việc sở giáo dục ông/bà là: P1 Dưới 10 người Từ 10 đến 20 người Trên 20 người Câu 5: Ông/bà đánh giá mạng lưới sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột? Quá nhiều, mọc tràn lan Đủ đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Vẫn chưa đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Khơng quan tâm Câu 6: Ơng/bà đánh giá trách nhiệm quản lý các quan chức nay? Cơ quan đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Chưa tốt Phân vân UBND Thành phố UBND Phường/xã Phòng Giáo dục Đào tạo Câu 7: Ý kiến ông/bà những nội dung chủ yếu trình lao động sở mình: Ý kiến TT Nội dung Đồng ý Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên làm việc các sở GDMN NCL tăng nhanh những năm gần Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thay đổi liên tục, thiếu tính ổn định Đội ngũ giáo viên đa số ngoại thành, tỉnh Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thường xuyên tham gia lớp tập huấn P2 Không Ý kiến đồng ý khác Ý kiến TT Nội dung Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác cấp tổ chức Việc ký kết hợp đồng lao động cho đội ngũ giáo viên, nhân viên thực nghiêm túc, thường xuyên, đúng quy định Đội ngũ giáo viên, nhân viên đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế đầy đủ Có giải chế độ nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ lễ năm theo quy định Luật lao động Có khen thưởng thi đua tháng, kết thúc học kỳ, cuối năm học Câu 8: Nếu giáo viên các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, ơng/bà có muốn chuyển sang công tác các sở giáo dục cơng lập khơng? Có chuyển Khơng chuyển Phân vân Câu 9: Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra sở giáo dục ông/bà? UBND thành phố UBND phường/xã Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo Câu 10: Thời gian tra, kiểm tra các quan có thẩm quyền sở giáo dục ông/bà: 01 tháng/lần 03 tháng/lần 06 tháng/lần P3 01 năm/lần Câu 11: Ông/bà đánh giá công tác thanh, kiểm tra sở GDMN nay? Mức độ hiệu TT Nội dung Rất hiệu Hiệu quả Hiệu Không hiệu phần Quy định hành tra, kiểm tra Phương pháp, cách thức tra, kiểm tra Nghiệp vụ đội ngũ tra, kiểm tra Hoạt động sau tra, kiểm tra Câu 12: Ơng/bà có mong muốn với cấp quyền các quan đồn thể địa phương việc phát triển các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập: Phát triển thêm các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu gửi trẻ Thanh, kiểm tra định kỳ Hỗ trợ cho các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đất đai, sở vật chất Tổ chức họp giữa quyền địa phương, ban giám hiệu cha mẹ trẻ em Hỗ trợ học phí cho trẻ có hồn cảnh khó khăn Xin chân thành cảm ơn Ông/bà trả lời phiếu khảo sát! P4 PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu số 2) Cha mẹ trẻ có em theo học sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Kính thưa các Ơng/Bà! Để giúp cho quyền cấp có đầy đủ thơng tin đưa những chủ trương sách hợp lý quản lý nhà nước các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, tơi mong muốn ông/bà cha mẹ trẻ giúp trả lời những câu hỏi sau: - Họ tên trẻ: Tuổi: - Nghề nghiệp cha: Tuổi: - Nghề nghiệp mẹ: Tuổi: Câu 1: Ơng/bà có thường xuyên liên hệ với sở giáo dục không? c Có Khơng Câu 2: Những nội dung cha mẹ trẻ thường trao đổi với sở giáo dục gì? Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc trẻ Giáo viên Học phí khoản thu Cơ sở vật chất Khác (vui lòng ghi thêm) ………………………………………………………………………… Câu 3: Cha mẹ trẻ có hài lịng sở mà con/cháu theo học khơng? c Có Khơng Lý do: ………………………………………………………………… Câu 4: Lý cho con/cháu theo học sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập: Khơng xin vào trường công lập Muốn cho học các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Câu 5: Hiện học phí con/cháu tháng bao nhiêu? ………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông/bà, tiền học phí nhiều hay ít? Quá nhiều Chấp nhận P5 Ít Câu 7: Ơng/bà đánh giá mạng lưới sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn thành phố Bn Ma Thuột? Quá nhiều, mọc tràn lan Đủ đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Vẫn chưa đáp ứng nhu cầu người dân thành phố Không quan tâm Câu 8: Theo ông/bà nguyên nhân diễn vụ bạo hành trẻ em các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập gì? Do đạo đức giáo viên bị xuống cấp Hiệu trưởng, chủ nhóm lớp cịn hạn chế lực kinh nghiệm công tác quản lý Sự quản lý, giám sát cấp quyền chưa triệt để Cha mẹ trẻ chưa mạnh dạn tố giác những trường hợp bạo hành với quan có thẩm quyền Sự hiểu biết cha mẹ trẻ thông tin, chất lượng các sở giáo dục hạn chế Do phó mặc, thờ phận nhỏ cha mẹ trẻ Câu 9: Ơng/bà có mong muốn với cấp quyền các quan đồn thể địa phương việc phát triển các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập: Phát triển thêm các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu gửi trẻ Thanh, kiểm tra định kỳ Hỗ trợ cho các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đất đai, sở vật chất Tổ chức họp giữa quyền địa phương, ban giám hiệu cha mẹ trẻ em Hỗ trợ học phí cho trẻ có hồn cảnh khó khăn Xin chân thành cảm ơn ý kiến Ông/bà! P6 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT Khảo sát đánh giá trách nhiệm quan chức công tác QLNN sở GDMN NCL (195/195 phiếu hợp lệ) Cơ quan đánh giá Mức độ đánh giá (%) Rất tốt Tốt Chưa tốt Phân vân UBND thành phố 45,9 49,6 3,5 1,0 UBND Phường/xã 40,7 46,2 10,6 2,5 Phòng Giáo dục Đào tạo 65,5 29,9 4,1 0,5 Khảo sát cha mẹ trẻ lý cho em theo học sở GDMN NCL: Lý Tần số Tỷ lệ (%) Muốn cho vào trường mầm non công lập 63 32,31% Muốn cho vào các sở GDMN NCL 132 67,69% 195 100 Tổng Khảo sát tỷ lệ giáo viên muốn chuyển sang công tác sở giáo dục mầm non cơng lập: Nội dung Tỷ lệ (%) Có chuyển 60% Không chuyển 27,2% Phân vân 12,8% 100 Tổng P7 Khảo sát thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Ý kiến (%) TT Nội dung Không Ý kiến đồng ý khác 80,0 6,0 14 78,3 17,5 4,2 30,4 75,3 47,3 80,8 14,3 4,9 95,0 1,1 3,9 74,3 20,5 5,2 78,3 0,3 21,4 90,5 1,3 8,2 Đồng ý Đội ngũ giáo viên, người lao động làm việc các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập tăng nhanh những năm gần Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thay đổi liên tục, thiếu tính ổn định Đội ngũ giáo viên đa số ngoại thành, tỉnh Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên thường xuyên tham gia lớp tập huấn cấp tổ chức Việc ký kết hợp đồng lao động cho đội ngũ giáo viên, nhân viên thực nghiêm túc, thường xuyên, đúng quy định Đội ngũ giáo viên, nhân viên đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế đầy đủ Có giải chế độ nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ lễ năm theo quy định Luật lao động Có khen thưởng thi đua tháng, kết thúc học kỳ, cuối năm học P8 Khảo sát công tác thanh, kiểm tra sở GDMN NCL địa bàn thành phố: TT Mức độ hiệu (%) Nội dung Quy định hành tra, kiểm tra Phương pháp, cách thức tra, kiểm tra Nghiệp vụ đội ngũ tra, kiểm tra Hoạt động sau tra, kiểm tra Rất hiệu Hiệu Hiệu Không quả hiệu phần 51,5 33,5 10,0 5,0 30,5 57,0 8,5 3,5 30,0 45,0 5,0 20,0 35,0 37,7 16,0 11,5 P9