Pháp luật về tài chính đối với cơ sở giáo dục đào tạo ngoài công lập và thực tiễn thi hành tại trường cao đẳng công nghệ thông tin thành phố hồ chí minh

87 113 1
Pháp luật về tài chính đối với cơ sở giáo dục   đào tạo ngoài công lập và thực tiễn thi hành tại trường cao đẳng công nghệ thông tin thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUANG ĐẠO PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGỒI CƠNG LẬP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Bản luận văn nghiên cứu riêng em dƣới hƣớng dẫn thầy, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyến Mọi quan điểm, ý kiến, số liệu nội dung tham khảo cơng bố đƣợc trích dẫn đầy đủ luận văn Các số liệu, kết quả, dẫn chứng kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực, đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu hợp pháp, tin cậy chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Em xin trân trọng cám ơn thầy cô ! TÁC GIẢ Nguyễn Quang Đạo MỤC LỤC Mục Tiểu Nội dung mục Trang Mục lục Lời mở đầu 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 05 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 05 Phƣơng pháp nghiên cứu 06 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 06 Bố cục luận văn 07 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH Chƣơng ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGỒI 08 CƠNG LẬP Những vấn đề lý luận tài sở giáo 1.1 dục đào tạo ngồi cơng lập 08 Xu hƣớng xã hội hóa hoạt động giáo dục đào tạo 1.1.1 hình thành sở giáo dục đào tạo ngồi công 08 lập 1.1.2 1.1.3 Khái niệm đặc trƣng tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Nội dung hoạt động tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập 12 14 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài sở 1.1.4 giáo dục đào tạo công lập 17 Những vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật 1.2 hoạt động tài sở giáo dục – đào 20 tạo ngồi cơng lập Các ngun tắc điều chỉnh pháp luật 1.2.1 hoạt động tài sở giáo dục đào tạo ngồi 20 cơng lập Đối tƣợng điều chỉnh mơ hình cấu trúc pháp 1.2.2 luật tài sở giáo dục đào tạo 23 ngồi cơng lập CƠ SỞ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP Chƣơng LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN THÀNH PHỐ 27 HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cơ sở pháp lý cho hoạt động tài sở 2.1 giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Việt Nam 27 Các quy định tạo lập vốn, tài sản vấn đề xác 2.1.1 lập quyền sở hữu tài sản sở giáo dục đào 27 tạo ngồi cơng lập 2.1.2 2.1.3 Các quy định quản lý vốn, tài sản sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Các quy định hạch toán kế toán phân phối thu nhập sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập 32 39 Các quy định xử lý tài tổ chức lại, 2.1.4 chuyển đổi mơ hình giải thể, phá sản 41 sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Thực tiễn thi hành pháp luật tài Trƣờng 2.2 Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 47 Thực tiễn thực pháp luật tài 2.2.2 Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin thành phố 52 Hồ Chí Minh Đánh giá kết thực pháp luật tài 2.2.3 Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin thành phố 62 Hồ Chí Minh Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi 2.3 pháp luật tài Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ 66 Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Các kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tài 2.3.1 sở giáo dục – đào tạo công 66 lập Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp 2.3.2 luật tài Trƣờng Cao đẳng Công nghệ 70 Thông tin thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhờ có chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, hệ thống giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập từ lớp trẻ, mẫu giáo, mầm non, trƣờng tiểu học, trung học, trung cấp chuyên nghiệp đến trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập đời từ năm 1988 phát triển thành hệ thống sở giáo dục – đào tạo ngồi cơng lập nhƣ ngày Tiềm nguồn lực to lớn xã hội bƣớc đầu đƣợc phát huy; khu vực ngồi cơng lập phát triển với loại hình phƣơng thức hoạt động mới, đa dạng, phong phú Hệ thống gánh phần giáo dục đào tạo nƣớc, mở rộng hội học văn hóa, học nghề nghiệp, đóng góp đáng kể cho nghiệp giáo dục, đào tạo nhân lực phục vụ công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Các sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, thu hút nguồn lực xã hội để làm giáo dục, tự chịu trách nhiệm tài Việc phát triển giáo dục đào tạo ngồi cơng lập tạo mơ hình quản trị, góp phần tạo cạnh tranh sở giáo dục đào tạo tạo động lực cho phát triển chung ngành giáo dục Trên sở mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, có đặc thù riêng quản trị, Nhà nƣớc có điều kiện thay đổi cách thức quản lý hệ thống giáo dục đào tạo theo hƣớng tự chủ, đại Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận, sở giáo dục đào tạo nhiều hạn chế đảm bảo điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên để đáp ứng đƣợc yêu cầu quy mô đào tạo ngày tăng nhanh Nhiều trƣờng qua trình hoạt động thực tiễn thể mơ hình quản lý, quản trị chƣa rõ ràng, minh bạch phát sinh mâu thuẫn, vƣớng mắc nội kéo dài liên quan đến mối quan hệ Hội đồng quản trị Ban Giám hiệu; chủ đầu tƣ đội ngũ giáo viên giảng dạy Do đó, uy tín xã hội số trƣờng cịn thấp, khơng thu hút ngƣời học, chí có nhiều trƣờng số năm gần không tuyển sinh đƣợc ngƣời học, nhiều trƣờng bậc học thấp giải thể; số trƣờng đại học, cao đẳng đứng trƣớc nguy giải thể, ngừng hoạt động Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu cơng tác quản lý cịn bất cập định hƣớng phát triển, quy hoạch đạo thực Việc triển khai thực chậm nhiều lúng túng Quản lý nhà nƣớc vừa gị bó, vừa bng lỏng; chế sách chƣa cụ thể, rõ ràng, thiếu đồng bộ, chƣa phù hợp với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Các lực lƣợng xã hội chƣa đƣợc tổ chức phối hợp tốt để chủ động, tích cực tham gia vào q trình xã hội hóa1 Riêng quy định pháp luật quản lý tài tài sản đối tƣợng thể nhiều bất cập nhƣ việc ban hành văn hƣớng dẫn dƣới luật cịn chậm, thiếu tính kế thừa; số quy định thiếu cụ thể, khả thi, chƣa vào sống, có quy định gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động trƣờng Từ tồn đó, tác giả luận văn cho cần phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật tài doanh nghiệp nói chung pháp luật quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục ngồi cơng lập nói riêng Trên sở đó, nghiên cứu cần điểm hạn chế, bất cập pháp luật hành liên quan đến hoạt động tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động, giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Đây lý để tác giả lựa chọn vấn đề: “Pháp luật tài sở giáo dục – đào tạo ngồi cơng lập thực tiễn thi hành Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục nói chung có vai trị đặc biệt quan trọng lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời Để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, năm gần Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, theo cho phép thành lập sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập nhƣ giải pháp để thúc đẩy cạnh tranh sở giáo dục đào tạo góp phần làm giảm gánh nặng chi tiêu từ ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung việc quản lý tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập nói riêng nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Ở mức độ khái qt, nhận thấy tình hình nghiên cứu đề tài đƣợc thể qua số thống kê sau đây: - Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục “Các biện pháp thực cơng tác xã hội hóa cơng tác giáo dục trƣờng mầm non Hải Phòng giai đoạn nay” Nguyễn Thị Bảy nghiên cứu năm 2008, Trƣờng Đại học Giáo dục Cơng trình nghiên cứu khái qt lý luận xã hội hóa cơng tác giáo dục mầm non, thơng qua phân tích kết thực địa bàn thành phố Hải Phòng chủ yếu năm học 2007-2008 đề xuất số biện pháp xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non phù hợp yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội địa phƣơng - Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Các biện pháp tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục quản lý trƣờng phổ thơng ngồi cơng lập tỉnh Bắc Giang“ tác giả Ngơ Đình Tiến nghiên cứu năm 2006, Khoa sƣ phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu lý luận thực trạng thực chủ trƣơng xã hóa hóa, phát triển hệ thống trƣờng lớp phổ thơng ngồi cơng lập Bắc Giang sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng chất lƣợng hiệu quản lý trƣờng phổ thông ngồi cơng lập đáp ứng u cầu phát triển giáo dục địa phƣơng giai đoạn - Cơng trình “Khoảng trống sách, nhìn từ câu chuyện Đại học Hùng Vƣơng” tác giả Phạm Thị Ly, đăng Thời báo Kinh tế sài Gòn số – 2014 ngày 9/1/2014 trang 58, 60 Bài viết phân tích số quy định pháp luật trƣờng đại học tƣ thục lợi nhuận khơng lợi nhuận đƣa ý kiến khoảng trống sách vấn đề sở hữu, cấu quyền lực vấn đề tài sản trí tuệ việc định vốn góp trƣờng ngồi cơng lập - Báo cáo phiên họp thƣờng kỳ tháng năm 2004, Chính phủ tổng kết, đánh giá tình hình thực cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao nói chung đƣa hạn chế nguyên nhân Một nguyên nhân hạn chế chƣa quy định rành mạnh sở hữu sở ngồi cơng lập, chƣa phân biệt khác biệt gữa hoạt động có chất lợi nhuận phi lợi nhuận - Ngày 14/3/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hiệp hội trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm phát triển trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam nêu bật thành tựu 20 năm phát triển, khó khăn, hạn chế xây dựng, phát triển đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam đến năm 2020 Nhìn chung, cơng trình khoa học, báo, tham luận buổi hội thảo khoa học có nêu hạn chế, tồn nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển trƣờng ngồi cơng lập nhƣng chủ yếu nêu bất cập chế quản lý, quy hoạch mạng lƣới trƣờng nguyên nhân khác nhƣng không nêu nêu khái quát hạn chế từ quy định pháp luật tài Chƣa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu quy định pháp luật quản lý tài tài sản sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập để tìm bất cập, hạn chế nguyên nhân tác động trực tiếp đến tổ chức hoạt động loại hình sở giáo dục từ có kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể biện pháp thực thi hữu hiệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận nhƣ thực tiễn việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý tài tài sản sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập nói chung trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập nói chung, trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng thực tiễn việc thi hành Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin thành phố Hồ Chí Minh; hạn chế, bất cập pháp luật hành tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập để từ có kiến nghị hồn thiện sách, pháp luật nói chung tài đơn vị nghiệp ngồi cơng lập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, học thuyết liên quan đến tài doanh nghiệp nói chung tài đơn vị nghiệp ngồi cơng lập nói riêng; quy định pháp luật tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Việt Nam từ năm 1997 Chính phủ có phƣơng hƣớng, chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục (sau có chủ trƣơng xã hội 68 Hai là, thực tiễn thời điểm năm 2011, pháp luật có quy định tài sản thuộc sở hữu chung hợp không phân chia trƣờng đại học dân lập chuyển sang trƣờng đại học tƣ thục đƣợc chuyển thành vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia trƣờng đại học tƣ thục giao cho Hội đồng Quản trị trƣờng đại học tƣ thục, đại diện tập thể ngƣời góp vốn thành viên hữu trƣờng quản lý, điều hành theo nguyên tắc bảo tồn phát triển Vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia không đƣợc rút khỏi nguồn vốn hoạt động trƣờng đại học tƣ thục, đƣợc chia thành cổ phần để tính cổ tức nhƣ nguồn vốn cổ phần khác Cổ tức thu đƣợc dùng để bổ sung vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia, tăng thêm vốn tích lũy trƣờng đại học tƣ thục sử dụng cho đầu tƣ phát triển Đại diện phần vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia trƣờng đại học dân lập chuyển sang tập thể ngƣời góp vốn thành viên hữu trƣờng đại học dân lập bầu ra, hoạt động theo nguyên tắc tập thể, biểu theo đa số Đại diện phần vốn thuộc sở hữu chung hợp khơng phân chia có đầy đủ quyền nhƣ cổ đơng góp vốn cá nhân khác, đƣợc tham dự đại hội đồng cổ đông biểu tất vấn đề đại hội đồng cổ đông47 Tuy nhiên đến nay, Điều lệ Trƣờng Đại học hành thay khơng cịn quy định vấn đề Thứ hai, pháp luật cần quy định tiêu chí ràng buộc sở giáo dục ngồi cơng lập hoạt động theo chế khơng lợi nhuận nhƣ quy định khống chế mức chi tiền lƣơng thu nhập khác không đƣợc cao tiền lƣơng, tiền công tiền thƣởng trả cho giảng viên, cán quản lý ngƣời lao động trình độ đào tạo, ngạch, bậc, chun mơn, vị trí làm việc chức vụ đảm nhiệm trƣờng cơng lập nhằm ngăn chặn tình trạng trƣờng lợi dụng chế phi lợi nhuận để hƣởng ƣu đãi Nhà nƣớc nhƣng 47 Điều 1, khoản 12, Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2011 Thủ tƣớng phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng đại học tƣ thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ 69 thực chất tiền lƣơng thu nhập lại siêu lợi nhuận Kiến nghị xuất phát từ lý là: Pháp luật hành có quy định48 sở giáo dục đại học tƣ thục hoạt động khơng lợi nhuận cổ đơng thành viên góp vốn khơng hƣởng lợi tức, nhận lợi tức hàng năm không vƣợt lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định Tuy nhiên, pháp luật không quy định khống chế mức chi tiền lƣơng, tiền công nên quy định khả thi cá nhân chủ sở hữu tự quy định thù lao, tiền lƣơng tiền thƣởng mức cao nhằm bù đắp phần thu nhập từ lãi vốn góp theo quy định trên, từ hƣởng ƣu đãi từ Nhà nƣớc xác định sở hoạt động khơng lợi nhuận Tình trạng gây công đơn vị nghiệp ngồi cơng lập khác khơng cam kết hoạt động khơng lợi nhuận Thứ ba, pháp luật cần quy định bổ sung chế cho sở giáo dục cơng lập đƣợc mở rộng hình thức huy động vốn thị trƣờng tài nhƣ phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhằm tăng khả huy động vốn, đại chúng hóa đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động đầu tƣ phát triển từ để bãi bỏ quy định hành thứ tự ƣu tiên chuyển nhƣợng vốn sở cơng lập Lý quy định thành viên góp vốn cũ đƣợc nhận chuyển nhƣợng tƣơng ứng với phần vốn góp làm hạn chế quyền lợi họ mong muốn sở hữu thêm vốn có đủ lực tài Thứ tư, pháp luật cần có quy định hƣớng dẫn bổ sung chế độ kế toán hành áp dụng cho đơn vị ngồi cơng lập kế tốn nghiệp vụ chia cổ tức cho phần vốn sở hữu chung hợp khơng phân chia Ngồi ra, pháp luật cần có quy định cụ thể liên quan đến xử lý phần tài sản thuộc sở hữu chung hợp không phân chia sở giáo dục đào tạo 48 Khoản 7, Điều Luật Giáo dục Đại học 2012 70 ngồi cơng lập giải thể 2.3.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật tài Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập Việt Nam nói chung Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả luận văn cho cần lƣu ý áp dụng giải pháp sau đây: cần áp dụng biện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức pháp luật tất thành viên sở đào tạo, quán triệt thực nguyên tắc chung sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập hoạt động khơng nhằm mục đích thƣơng mại hố, tơn mục đích trƣờng từ thành lập gắn với Quyết định cho phép chuyển loại hình hoạt động từ dân lập sang tƣ thục “phi lợi nhuận” Để thực giải pháp này, cần ý số nội dung sau: Thứ nhất, việc quản lý phần vốn sở hữu chung hợp không phân chia: Thực hƣớng dẫn Bộ Tài ngƣời đại diện quản lý phần vốn sở hữu chung có văn đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài hƣớng dẫn cụ thể thành phần đại diện phần vốn sở hữu chung hợp không phân chia trƣờng; thực báo cáo cơng khai việc hạch tốn rõ ràng, minh bạch xây dựng phƣơng án, phƣơng thức sử dụng tài sản, nguồn vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia Lý đề xuất nhƣ sau: Một là, Bộ Tài có Cơng văn số 2127/BTC-HCSN ngày 11 tháng 02 năm 2010 hƣớng dẫn Nhà trƣờng quản lý phần tài sản sở hữu tập thể sau chuyển đổi với nội dung: “Phần vốn sở hữu tập thể Trường hàng năm nhận cổ tức cổ đông khác dùng để bổ sung vốn gốc, tăng thêm vốn tích lũy Phần vốn không rút khỏi nguồn vốn hoạt động 71 Trường; Người đại diện phần vốn sở hữu tập thể Hội đồng Quản trị đại diện tập thể cán giảng viên hữu Trường.” Hai là, Khoản 3, Điều Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học quy định: “3 Nguồn vốn sở hữu chung hợp khơng phân chia phải hạch tốn rõ ràng, minh bạch, nguyên tắc kế toán áp dụng cho sở giáo dục đại học tư thục báo cáo tài cơng khai đại hội cổ đơng hàng năm Hội đồng quản trị sở giáo dục đại học tư thục xây dựng phương án, phương thức sử dụng tài sản, nguồn vốn thuộc sở hữu chung hợp không phân chia theo quy định Khoản Điều này, phù hợp với quy định hành Nhà nước Quy chế tổ chức hoạt động trường.” Thứ hai, việc quản lý thu, chi: Xây dựng mức thu học phí; định mức khoản chi hoạt động, lƣơng thu nhập hài hịa lợi ích, phù hợp mặt xã hội nhằm thực cam kết hoạt động theo chế phi lợi nhuận theo Quyết định cho phép chuyển loại hình hoạt động Bộ Giáo dục Đào tạo Lý đề xuất Nhà trƣờng xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, định mức khoản thu chi nhiên chế độ tiền lƣơng thu nhập chƣa quy định thực tiễn thi hành cho thấy mức thu nhập chênh lệch xa vị trí cơng việc chênh lệch chức vụ Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu với Trƣởng đơn vị tới lần, với nhân viên quản lý giáo viên tới khoảng 10 lần Chế độ tiền lƣơng thu nhập mầm mống gây bất đồng, đoàn kết nội bộ, nguyên nhân gây bất ổn cho hoạt động trƣờng Mức thu nhập Lãnh đạo trƣờng cao nhiều so với Lãnh đạo trƣờng công lập quy mô dẫn đến 72 đánh giá khơng chất hoạt động khơng mục đích lợi nhuận sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập Thứ ba, việc phân phối thu nhập: Trong năm sau chuyển đổi, mức chia lãi cho cổ đông 116%, để thực cam kết Đề án xin chuyển đổi loại hình hoạt động từ dân lập sang tƣ thục đảm bảo tôn hoạt động theo chế phi lợi nhuận, Nhà trƣờng cần dừng việc chia cổ tức nhiều năm đạt mức chia lãi trung bình khơng q 1,5 lần lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng ngân hàng thƣơng mại theo nội dung cam kết Lý đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 8059/QĐ-BGDĐT ngày 21/12/2007 cho phép Nhà trƣờng chuyển đổi loại hình hoạt động từ hình thức dân lập sang hình thức tƣ thục hoạt động theo chế phi lợi nhuận theo Phƣơng án chuyển đổi Nhà trƣờng xây dựng với cam kết thu nhập đƣợc phân phối cho thành viên góp vốn không vƣợt 1,5 lần lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng Ngân hàng thƣơng mại Mặt khác Mục a, Khoản 1, Điều Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học quy định “Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư không nhận lợi tức, nhận lợi tức khơng vượt q lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định thời kỳ” Thực tế Nhà trƣờng phân phối thu nhập cho thành viên góp vốn với mức cao (đến 30%/năm), nói mức thu nhập siêu lợi nhuận khơng phù hợp với tơn chỉ, mục đích hoạt động trái với cam kết đơn vị đặt đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo định chuyển đổi loại hình từ sở dân lập sang tƣ thục hoạt động theo chế phi lợi nhuận cam kết bảo toàn, phát triển phần vốn sở hữu chung hợp không phân chia sở dân lập chuyển sang 73 Kết luận chƣơng Các quy định pháp luật tài sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập gồm nội dung là: Quy định tạo lập vốn, tài sản vấn đế xác lập quyền sở hữu tài sản; quy định quản lý vốn tài sản; quy định hạch toán kế toán phân phối thu nhập; quy định xử lý tài tổ chức lại, chuyển đổi mơ hình giải thể, phá sản Một số nội dung thể tính bất cập, chƣa điều chỉnh hết quan hệ phát sinh thực tiễn, tạo kẽ hở pháp luật dẫn đến thực tiễn thi hành Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều tồn chƣa có chế minh bạch để quản lý, giám sát phần vốn sở hữu chung hợp không phân chia mà tài sản cộng đồng, lợi ích chung xã hội; việc chia lãi cho ngƣời góp vốn chi trả thu nhập cho lãnh đạo mức cao chênh lệch bất thƣờng vị trí việc làm 74 KẾT LUẬN Giá trị sở giáo dục – đào tạo ngồi cơng lập khơng phụ thuộc vào nguồn vốn đóng góp nhà đầu tƣ mà tích hợp nhiều giá trị khác, có giá trị khơng thể quy đƣợc tiền nhƣ đội ngũ tri thức giảng viên, uy tín nhà khoa học Trong nguồn tài hình thành tài sản trƣờng ngồi cơng lập khơng tiền vốn nhà đầu tƣ mà cịn bao gồm khoản đóng góp xã hội học phí ngƣời học mà chủ yếu họ em lao động nghèo; tài sản biếu tặng, tài trợ, ủng hộ tổ chức cá nhân; sách khuyến khích phát triển Nhà nƣớc nên phần tài sản sở hữu chung hợp không phân chia sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập cần đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ, cần thiết phải đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật chặt chẽ, rõ ràng để khơng thể có hội chiếm đoạt lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Thơng qua tìm hiểu, bám sát thực tiễn thi hành pháp luật sở nghiên cứu, xem xét, đánh giá nội dung quy định hành pháp luật Kết nghiên cứu, tác giả đánh giá số bất cập Những nội dung là: Thứ nhất, chƣa có rõ ràng quy định việc chia cổ tức, ngƣời đại diện quản lý nguồn vốn sở hữu chung hợp khơng phân chia hình thành sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập chế tài xử lý, đảm bảo thực thi hiệu quả; quy định xử lý phần tài sản sở ngừng hoạt động Thứ hai, chƣa quy định khống chế mức trần để quản lý thu, chi sở hoạt động khơng lợi nhuận nhằm đảm bảo tính khả thi thực cam kết tổ chức, cá nhân chủ sở hữu nguồn vốn đầu tƣ khơng nhận lợi tức, 75 có nhận lợi tức tỷ lệ lợi tức khơng vƣợt q lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định thời kỳ Thứ ba, quy định chuyển nhƣợng vốn theo thứ tự ƣu tiên chƣa mở rộng chế huy động vốn rộng rãi thị trƣờng tài chƣa tạo điều kiện cho sở đại chúng hóa hoạt động, huy động nguồn lực cách rộng rãi cho đầu tƣ phát triển theo tơn chỉ, mục đích TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Luật Giáo dục năm 1998 Luật Giáo dục năm 2005 Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi số điều Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Nghị số 90/CP ngày 21 tháng năm 1997 Chính phủ phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động, giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2000 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục (1998) Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục (2005); 10 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006; 11 Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP 12 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học 13 Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp 14 Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 15 Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 16 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng 17 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP 18 Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng 19 Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ, sửa đổi, bổ sung số nội dung danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng ban hành kèm theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ 20 Quyết định số 240/TTg ngày 24/5/1993 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế đại học tƣ thục 21 Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng đại học tƣ thục 22 Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng đại học tƣ thục 23 Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2011 Thủ tƣớng phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg 24 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 ngày 12 ngày 2014 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Điều lệ trƣờng đại học 25 Quyết định số 86/2000/QĐ-TTg ngày 18/7/2000 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế trƣờng đại học dân lập 26 Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc chuyển loại hình trƣờng đại học dân lập sang loại hình trƣờng đại học tƣ thục 27 Thông tƣ số 20/2010/TT-BGDĐT ngày 16/7/2010 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổi loại hình trƣờng đại học dân lập sang loại hình trƣờng đại học tƣ thục 28 Thông tƣ số 45/2014/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc chuyển loại hình trƣờng đại học dân lập sang loại hình trƣờng đại học tƣ thục 29 Thông tƣ liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-GDĐT-LĐTB&XH ngày 23 tháng năm 2000 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục&Đào tạo Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo 30 Thông tƣ số 18/2000/TT-BTC ngày 01 tháng năm 2000 Bộ Tài hƣớng dẫn số điều Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ chế độ tài khuyến khích sở ngồi cơng lập lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 31 Thơng tƣ số 91/2006/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2006 Bộ Tài hƣớng dẫn Nghị định 53/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập 32 Thông tƣ số 135/2008/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài hƣớng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng 33 Thông tƣ số 156/2014/TT-BTC ngày 23 tháng 10 năm 2014 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 135/2008/TT-BTC 34 Thông tƣ số 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng mầm non tƣ thục 35 Thông tƣ số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng tiểu học, trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tƣ thục 36 Thông tƣ số 39/2012/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 11 năm 2012 ban hành quy chế tổ chức hoạt động trƣờng trung cấp chuyên nghiệp tƣ thục 37 Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng Cao đẳng; 38 Thông tƣ số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng Cao đẳng; 39 Thông tƣ số 43/2011/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 10 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng Cao đẳng 40 Thông tƣ số 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng Cao đẳng 41 Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ngày 13 tháng năm 2001 Bộ Tài việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 42 Thông tƣ số 140/2007/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Tài hƣớng dẫn kế tốn áp dụng cho sở ngồi cơng lập 43 Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định thực dự án đầu tƣ thc chƣơng trình kích cầu thành phố Hồ Chí Minh 44 Quyết định số 39/2015/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chế độ miễn giảm tiền thuê đất sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, mơi trƣờng, giám định tƣ pháp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh B Danh mục tài liệu tham khảo khác 45 Quyết định số 2054/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 27 tháng năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Trƣờng Cao đẳng dân lập Công nghệ Thơng tin TP Hồ Chí Minh 46 Thơng báo số 12016/TB-BGDĐT ngày 13 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo kết luận Thứ trƣởng Bành Tiến Long buổi làm việc với Hội đồng Quản trị Trƣờng CĐDL Công nghệ Thông tin TP.HCM chuyển đổi mơ hình dân lập sang tƣ thục 47 Quyết định số 8059/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc chuyển loại hình hoạt động Trƣờng Cao đẳng dân lập Cơng nghệ Thơng tin TP Hồ Chí Minh thành Trƣờng Cao đẳng tƣ thục Công nghệ Thông tin TP Hồ Chí Minh 48 Cơng văn số 2127/BTC-HCSN ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ Tài việc hƣớng dẫn quản lý phần tài sản thuộc sở hữu tập thể sau chuyển đổi 49 Công văn số 931/BTC-CĐKT ngày 20 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài việc hƣớng dẫn kế toán cổ tức phần vốn sở hữu chung hợp không phân chia 50 Công văn số 1327/BTC-TCT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài việc sách thuế TNDN lĩnh vực xã hội hóa giáo dục đào tạo 51 Báo cáo tài qua năm Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin TP.HCM 52 Báo cáo tƣ vấn thẩm định giá Trƣờng Cao đẳng dân lập Công nghệ Thông tin TP.HCM, 30/9/2007 Công ty Kiểm toán Dịch vụ Tin học (AISC) TP.HCM 53 Nghị số 17/NQ-HĐQT ngày 31 tháng 01 năm 2008 Hội đồng Quản trị Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin TP.HCM việc xử lý vấn đề tài thực chuyển đổi 54 Báo cáo kiểm tốn Báo cáo tài cho niên độ kế tốn từ 01/10/2009 đến 30/9/2010 Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin TP.HCM Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tâm Việt phát hành C Website 55 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi.aspx?day=23&month=10&year=2015 56 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Dao-tao-DHCD-ngoai-cong-lap-20nam-nhinlai/194600.vgp 57 http://hiephoidaihoccaodangvn.vn/en/20-nam-phat-trien-mo-hinh-daihoc-ngoai-cong-lap/ 58 http://www.itc.edu.vn/qua-trinh-dao-tao.aspx 59 http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/20140225/dai-hoc- ngoai-cong-lap-vi-sao-roi-ren/594675.html ... THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động tài sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập. .. hành pháp luật tài Trƣờng 2.2 Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thông tin thành phố Hồ Chí Minh 47 Thực tiễn thực pháp luật tài 2.2.2... tài sở giáo dục đào tạo ngồi 20 cơng lập Đối tƣợng điều chỉnh mơ hình cấu trúc pháp 1.2.2 luật tài sở giáo dục đào tạo 23 ngồi cơng lập CƠ SỞ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP Chƣơng LUẬT VỀ TÀI

Ngày đăng: 04/08/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan