Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

54 589 0
Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO

Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào Tổ chức thơng mại giới - WTO Lời cảm ơn Với mong muốn đợc hiểu biết khối liên kết kinh tế, đặc biệt tổ chức Thơng mại giới - WTO hết hy vọng kinh tÕ ViƯt Nam cã thĨ hoµ nhËp vµo sù ph¸t triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi em đà chọn đề tài: "Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào Tổ chức thơng mại giới - WTO" Trong trình nghiên cứu làm đề án với hớng dẫn tận tình thầy giáo PTS Nguyễn Thờng Lạng em đà hoàn thành viết thời gian quy định Thế nhng vốn kiến thức nh tầm hiểu biết thời gian nhiều hạn chế với đề tài lớn viết không tránh khỏi khiếm khuyết Vì em mong đợc thầy giáo giúp đỡ đóng góp ý kiến để em có dịp đợc bổ sung thêm kiến thức cho thân viết sau đạt kết cao Em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo! Hà Nội ngày Sinh viên Lời mở đầu Nền kinh tế giới ngày đà đạt đến phát triển cao dới tác động ngày mạng cách mạng khoa học công nghệ đại chịu ảnh hởng không nhỏ xu hớng: Khu vực hoá toàn cầu hoá Đây xu hớng đặc trng phát triển kinh tế giới đại với c¸c khèi kinh tÕ khu vùc nỉi bËt nh: AFTA, APEC, NAFTA, EU đại diện cho xu hớng toàn cầu hoá tổ chức hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) sau đợc thay tổ chức thơng mại giới (WTO) Nền kinh tế nớc giới ngày phụ thuộc vào hơn, ngày liên kết chặt chÏ víi c¶ vỊ chiỊu däc lÉn chiỊu ngang, tất cấp độ: song phơng, đa phơng, tiểu khu vực, khu vực, liên châu lục hình thành kinh tế thống toàn cầu sở chuyên môn hoá cao độ phân công lao động quốc tế ngày sâu nhờ tiến trình mở rộng không ngừng tự hoá thơng mại dịch vụ, đầu t phạm vi toàn giới Sự xuất khối kinh tế mậu dịch giới tất yếu khách quan, nấc thang phát triển trình toàn cầu hoá kinh tế Điều nàyđà đặt không vấn đề với nớc giới nói chung Việt Nam nói riêng Trên đờng đổi kinh tế, Việt Nam đà nhanh chóng nắm bắt đợc xu phát triển khách quan khu vực giới, phủ Việt Nam đà xác định rõ tự hoá thơng mại yếu tố trọng tâm tiến trình đổi kinh tÕ TiÕp theo sù kiÖn ViÖt Nam gia nhËp AFTA, vừa qua lại thành viên APEC - chế hợp tác khu vực lớn mạnh hơn, bớc phát triển cần thiết nhằm tranh thủ nhiều hơn, rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển đất nớc bớc phát triển logic cần thiết để Việt Nam tiến tới tham gia vào WTO - Tổ chức thơng mại giới Gia nhập vào WTO góp phần không nhỏ mối quan hệ đa phơng kinh tế Việt Nam Nó tạo bàn đạp lực đẩy 40 giúp Việt Nam hoà nhập hoàn toàn vào khối chung kinh tế toàn cầu có hội mở cánh cửa bớc kinh tế giới ngợc lại giới có thêm hớng nhìn mở rộng tổng quan Việt Nam Trong bối cảnh tổng hoà kinh tế khu vực, kinh tế toàn cầu quốc gia muốn gia nhập vào liên kết kinh tế quốc tế phải chấp nhận quy định nguyên tắc chung tổ chức Về tham gia WTO đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích nhng nói nh nghià phủ nhận hệ nảy sinh khác vấn đề bảo hộ thơng mại, sức cạnh tranh hàng hoá, hàng rào thuế quan, nh Việt Nam không lờng trớc đợc không chuẩn bị nội lực Nhận thức đựơc tầm quan trọng đó, đề tài: "Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào tổ chức Thơng mại giới - WTO" đợc chọn để nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề án đợc trình bày chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận Liên kết kinh tế quốc tế đặc điểm Tổ chức thơng mại giới - WTO Chơng II: Sự cần thiết, hội thách thức để Việt Nam gia nhập WTO Chơng III: Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào WTO 40 Chơng I Những vấn đề lý luận liên kết kinh tế quốc tế đặc điểm tổ chức thơng mại giới- WTO I Những vấn đề lý luận liên kết kinh tế quốc tế Sự hình thành liên kết kinh tế quốc tế Phân công lao động quốc tế ngày diễn với phạm vi ngày rộng tốc độ ngày nhanh, xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc gia ngày vào chiều sâu phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Sự phát triển phân công lao động quốc tế với thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đa tới biến đổi sâu sắc cấu kinh tế quốc gia Đặc điểm bật phân công lao động quốc tế xuất phát triển ngày nhanh hình thức hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ, bề rộng bề sâu, mang nội dung toàn diện đòi hỏi hợp tác khuôn khổ, phạm vi rộng hơn, cấp độ cao Sự hợp tác kinh tế tạo thuận lợi cho tất bên việc phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ việc mở rộng thị trờng có khả nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nhờ chất lợng ngày cao Ngoài ra, liên kết thị trờng theo khu vực để bảo vệ lợi ích cho bên Bên cạnh xuất công ty đa quốc gia đà tác động mạnh đến qúa trình phân công lao động quốc tế làm hình thành nên liên kết kinh tế quốc tế 40 Những đặc điểm phân công lao động quốc tế nêu đà đa tới bớc phát triển cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các đặc trng, vai trò loại hình liên kết kinh tế quốc tế a Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn trình xà hội hoá có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế Đó thành lập tổ hợp kinh tế quốc tế nhóm thành viên nhằm tăng cờng, phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển bề rộng bề sâu b Những đặc trng Liên kết kinh tế quốc tế - Đó gia tăng số lợng cờng độ mối quan hệ kinh tế quốc tế đặc biệt quan hệ thơng mại đầu t tài tín dụng - Liên kết kinh tế quốc tế tạo khuôn khổ lớn kinh tế pháp lý cho quan hệ quốc gia - Hình thành cấu kinh tế có tính khu vực - Là giải pháp trung hoà xu hớng tự hoá bảo hộ mậu dịch sách đối ngoại quốc gia - Dựa sở thoả thuận phủ theo nguyên tắc có có lại cân lợi ích kinh tế quốc gia c Vai trò liên kết kinh tế quốc tế - Khai thác lợi so sánh bên nhằm thúc đẩy xuất mậu dịch quốc tế nh kích thích đầu t quốc tế 40 - Tạo nên ổn định tơng đối phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thành viên - Tạo nên khả thuận lợi việc xích lại gần khu vực, thành viên kinh tế, môi trờng pháp lý, tạo điều kiện phát triển khoa học công nghệ Ngoài liên kết kinh tế quốc tế gây tác động tiêu cực với thành viên nh quan hệ kinh tế quốc tÕ nãi chung: + Trong néi bé liªn kÕt kinh tế quốc tế, thành viên có trình độ phát triển thấp gặp nhiều khó khăn bị phụ thuộc vào thành viên có kinh tế phát triển + Trong phạm vi toàn giới, liên kết kinh tế quốc tế đa tới phân chia thị trờng làm giảm nhịp độ toàn cầu hoá kinh tế giới d Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế - Khu vực mậu dịch tự hay khu vực buôn bán tự Ví dụ: EFTA (Khu vực mậu dịch tự châu âu) -Liên minh thuế quan VD: Cộng ®ång kinh tÕ ch©u ©u tríc thêi kú 1992 EEC ECM - Thị trờng chung VD: Khối cộng đồng kinh tế châu âu EEC từ năm 1992 - Liên minh tiỊn tƯ VD: C¸c hƯ thèng tiỊn tƯ Breton Woods, hệ thống tiền tệ châu âu - Liên minh kinh tế 40 VD: Khối đồng minh Benelux liên minh kinh tế Bỉ - Hà Lan Luých xăm bua kể từ năm 1960 e Tác động loại hình - liên minh thuế quan Liên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi mức độ liên kết khác nhau, liên minh thuế quan nội dung chủ yếu liên kết kinh tế đặc biệt bối cảnh kinh tế giới việc thay đổi sách thuế quan để gia nhập vào WTO vô quan trọng - Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch Tạo lập mậu dịch chuyển nguồn gốc xuất xứ cđa s¶n phÈm tõ ngêi s¶n xt níc víi chi phÝ cao tíi ngêi s¶n xt cđa mét níc thành viên có chi phí thấp Nói cách khác, lợi so sánh nên từ bỏ giảm bớt sản xuất nớc để tăng nhập mặt hàng giá rẻ từ nớc thành viên có lợi Đồ thị số 1: Tạo lập mậu dịch liên minh thuế quan Giá a 1,5USD 1USD b SA d c DA 100 160 200 250 Lượng Giả sử có hai nớc A B SA đờng cung mặt hàng i nớc A DA đờng cầu mặt hàng i nớc A Trớc liên kết, giá thành đơn vị sản phẩm i sản xuất B USD nhập vào 40 A chịu thuế suất 50% giá trị nên giá thị trờng nội địa A là1,5 USD Với mức 1,5 USD cung nớc 160 cầu có khả toán 200 lợng nhập (200 - 160) = 40 Sau liên kết, bỏ thuế quan đánh vào hàng i từ nớc B, giá thị trờng nớc A giảm xuống 1USD Những ngời sản xuất với chi phí cao nớc A phải giảm ngừng sản xuất nên lợng cung SA 100, lợng cầu có khả toán tăng lên 250, nhu cầu nhập (250 - 100) = 150 Nh liên kết tạo mậu dịch, tăng nhập vào nớc A từ nớc B Ngời tiêu dùng nớc A đợc lợi mua đợc hàng rẻ nhiều nhng nhà nớc A không thu đợc thúê sản xuất A giảm sút (60) song nớc A có lợi mặt hàng khác - Liên minh thuế quan với chuyển hớng mậu dịch: Chuyển hớng mậu dịch chuyển xuất xứ hàng hoá nhập từ nớc thành viên liên minh thuế quan sang nớc thành viên liên minh thuế quan Đồ thị số 2: Chuyển hớng mậu dịch liên minh thuế quan SA Giá Giả dụ có nớc A, B, C Trớc liên kết mặt hàng i đợc sản xuất ë níc C víi gi¸ USD, ë níc B víi gi¸ 1,2 1,5USD 1,2USD a c b d 1USD USD Khi nhập nhập vào nớc A chịu thuế suất 50% giá trị nên nhà nhập A mua hàng C, giá thị trờng nội địa A 1,5USD 100 130 180 200 Lượng DA Với mức giá 1,5USD lợng cung nớc SA = 130 cầu có khả toán DA = 180, lỵng nhËp khÈu tõ níc C b»ng (180 - 130)= 50 Giả dụ 40 nớc A B tham gia liên minh thuế quan C vÉn ë ngoµi Nh vËy hµng cđa B có chi phí sản xuất cao nhng đa vào nớc A chịu thuế nên lại rẻ hàng C Bởi nhà nhËp khÈu ë A sÏ mua hµng cđa B mµ không mua hàng từ C Giá thị trờng nội địa mặt hàng i A 1,2 USD Những ngời sản xuất với chi phí cao phải giảm ngừng sản xuất nên cung A, SA giảm xuống 100, nhu cầu có khả toán tăng lên 200, lợng hàng nhập (200 - 100) = 100 Nhng bây giê xt xø cđa hµng chun tõ C sang B, tức chuyển hớng mậu dịch từ C sang B ngời sản xuất B ngời tiêu dùng A đợc lợi, nhà nớc A không thu đợc thuế Khi chuyển hớng mậu dịch hàng rào thuế quan bị loại bỏ, buôn bán tăng lên hay nói cách khác chuyển hớng mậu dịch bao hàm tạo lập mậu dịch Trong viết đề cập đến loại hình đại diện cho loại hình liên kết kinh tế quốc tế tổ chức WTO Sự đời nhằm biến nỊn kinh tÕ thÕ giíi nµy thµnh mét thĨ thèng nhất, bình đẳng tự mậu dịch quốc gia nh để nhằm khắc phục nhợc điểm phát sinh từ liên kết khu vực nh dẫn tới phân chia thị trờng cạnh tranh lẫn kinh tế trị II Sự đời tổ chức Thơng mại giới Tóm tắt lịch sử tổ chức tiền thân tổ chức thơng mại giới WTO 1.1 GATT gì? Tổ chức thơng mại giới (WTO) có tiền thân tổ chức hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) GATT tổ chức đợc thành lập tạm thời sau chiến tranh giới thứ hai theo gơng tổ chức đa phơng khác tham gia vào hợp tác kinh tế quốc tế - đáng ý tổ chức "Bretton Woods", ngân hµng thÕ giíi (WB) vµ q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) 40 Chơng III Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào WTO I Điều kiện chủ yếu để Việt Nam tham gia vào WTO Điều kiện theo quy định chung WTO Các điều kiện bắt buộc quốc gia muốn trở thành thành viên GATT đợc bảo lu WTO Có nhiều quy định cụ thể nhng tập hợp chung lại vào ba điều kiện sau đây: - Trớc hết phải quốc gia có kinh tế thị trờng cho dù phát triển theo mô hình - Thứ hai nớc muốn xin gia nhập đà sẵn sàng có khả đáp ứng nghĩa vụ thành viên hay không Cụ thể công khai chế độ buôn bán quốc tế, rõ ràng quy định liên quan trực tiếp đến buôn bán quốc tế, tất thành viên phải có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đối xử không đợc đa luật lệ, thủ tục hành không phù hợp với quy định WTO - Thứ ba phải đợc tán thành thông qua bỏ phiếu 2/3 số thành viên Đối với Việt Nam - nghĩa vụ phải đợc thực Bên cạnh lợi ích mà Việt Nam trở dành đợc trở thành thành viên WTO Từ điều kiện chung trên, Việt Nam đợc yêu cầu cam kết thực loạt nghĩa vụ, bao gåm th thÊp cho hµng nhËp khÈu, më cưa thị trờng dịch vụ cụ thể là: 40 - Việt Nam tạo thuận lợi cho thành viên WTO khác thâm nhập thị trờng dới hình thức giảm thuế nhập cho hàng nông nghiệp công nghiệp Hai chơng trình giảm thuế phải đợc thơng lợng Việt Nam nhóm làm việc Việt Nam gia nhập WTO đợc gắn với nghị định th gia nhập nh cam kết ràng buộc Việt Nam phải mở cửa thị trờng dịch vụ cho nhà kinh doanh nớc nh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, kỹ thuật t vấn Một chơng trình riêng biệt dịch vụ phải đợc đàm phán có việc thâm nhập thị trờng dịch vụ đợc đa vào nghị ®Þnh th gia nhËp cđa ViƯt Nam - ViƯt Nam phải cam kết bảo vệ mức độ phù hợp sở hữu trí tuệ( phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhÃn hiệu thơng mại, chơng trình máy tính âm thanh) thủ tục pháp lý nớc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - Việt Nam phải sửa đổi quy định đầu t, cam kết thực nghĩa vụ quốc gia giảm hay loại bỏ hạn chế đầu t nớc - Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp với yêu cầu WTO Các lĩnh vực cải cách tơng lai bao gồm hệ thống giá cả, chế xuất nhập khẩu, hệ thống tài thuế khoá vừa đem lại hiệu cao đồng thời phải phù hợp với xu hớng tự hoá thơng mại toàn cầu Bên cạnh cải cách hệ thống an toàn xà hội xí nghiệp quốc doanh theo hớng cổ phần hoá tạo cho doanh nghiệp tính động hoạt động có hiệu điều kiện - Các nghĩa vụ khác mà Việt Nam cam kết thực áp dụng thống cho sách thơng mại phạm vi toàn quốc, quyền ngoại thơng cho xí nghiệp, cá nhân, định thời gian biểu cho cải cách kinh tế quy chế hoạt động công ty thơng mại nhà nớc 40 Nhận thức rõ tầm quan trọng hội nhập vào nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ViƯt Nam ®· thùc hiƯn công đổi đồng thời phơng hớng bản: - Đổi chế quản lý: xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp nhà nớc quản lý tiêu mệnh lệnh, tiêu pháp lệnh chuyển sang quản lý công cụ vĩ mô nh luật pháp, kế hoạch định hớng, đòn bẩy, b»ng c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ, c¸c u tè thĨ chế bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, tài cho tổ chức đôi với quản lý thống nhà nớc - Đổi cấu kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác Việt Nam có 5862 DNNN 30 ngàn doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 1900 doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc triệu thể nhân kinh doanh - Phát triển kinh tế đối ngoại: việc nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại dựa sở phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế đối ngoại kinh tế quốc dân đời sống xà hội Mở rộng quyền tiếp xúc với giới bên cho quan tổ chức kinh doanh cá nhân khuôn khổ luật pháp, tạo môi trờng pháp lý kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đối ngoại tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại để tổ chức kinh doanh đợc quyền tự hoạt động theo quy định pháp luật - Cải cách hệ thống tài tiền tệ xây dựng thị trờng vốn chuẩn bị tiền đề kinh tế pháp lý cho việc hình thành thị trờng chứng khoán - Tiến hành cải cách hệ thống hành nhà nớc, hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế thơng mại Kể từ sau nộp đơn gia nhập WTO vào đầu năm 1995 Việt Nam đà nỗ lực triển khai loạt công việc nhằm cấu lại kinh tế xây dựng, điều chỉnh bổ sung chế sách quản lý kinh tế thơng mại 40 Việt Nam Đây định quan trọng thể tâm Nhà nớc nhân dân Việt Nam việc tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi đa kinh tế thơng mại Việt Nam vào dòng chảy chung kinh tế thơng mại giới Trong phiên họp thứ ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Geneva ngày 27 -28/7/1998 Bộ trởng Bộ Thơng mại Trơng Đình Tuyển đà nhấn mạnh lại ý nghĩa quan trọng tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam khẳng định lại ý chí tâm Chính phủ Việt Nam - sẵn sàng tuân thủ nguyên tắc WTO II Những giải pháp chủ yếu để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu Trên nguyên tắc bắt buộc Việt Nam đờng gia nhập vào WTO Để trình hội nhập diễn nhanh chóng thuận lợi cách khác phải dựa điều kiện để lập kế hoạch cho thay đổi bổ sung giải pháp để nhận đợc lợi ích từ việc gia nhập Nhng trớc muốn đề cập đến giải pháp, viết muốn dẫn giải học kinh nghiệm từ số nớc tham gia vào WTO để đa giải pháp thích đáng Bài học kinh nghiệm Không quốc gia nhận đợc lợi ích hội mở rộng thơng mại điều kiện thuận lợi khác WTO không tự cam kết giảm thuế quan công cụ phi thuế quan đồng thời mở rộng thị trờng cho cạnh tranh quốc tế Câu hỏi đặt liệu mở cửa thị trờng nội địa có dẫn đến giảm sút hy sinh công nghiệp nội địa hay không, nh làm để công nghiệp ®ang ph¸t triĨn nh ViƯt Nam cã thĨ thÝch nghi đợc với điều kiện cạnh tranh quốc tế hội nhập Bài học Mêhicô cho phần câu trả lời Năm 1979, Mêhicô xin gia nhập GATT đà đợc chấp nhận, nhiên ¸p lùc cđa c¸c 40 nhãm chÝnh trÞ, chÝnh phđ đà buộc phải từ bỏ t cách thành viên Năm 1986 Mêhicô lại xin gia nhập đợc chấp nhận, việc tái gia nhập có nguyên nhân nằm chuyển hớng chiến lợc công nghiệp Mêhicô môi trờng kinh tế quốc tế Ngoài thành công định chiến lợc thay nhập nh cho phép trì mức tăng trởng cao ổn định, mở rộng tiêu dùng hàng nội địa Thì đà gây nên khó khăn cho sản phẩm chế biến công nghiệp Mêhicô cạnh tranh với nớc ngoài, nhu cầu nhập đà tăng lên môi trờng kinh tế bên xấu vào năm 1980 với giá dầu giới giảm mạnh Mêhicô (chủ yếu dựa vào xuất dầu) đà rơi vào khủng hoảng nợ (nợ nhiều đầu t bảo hộ ngành công nghiệp quốc gia) Từ Mêhicô nhận áp dụng chiến lợc hớng nội chủ yếu dựa thay nhập mà chuyển sang chiến lợc hớng ngoại dựa vào xuất khẩu, 1983 bắt đầu xây dựng chiến lợc sách điều chỉnh kinh tế thúc đẩy thơng mại Trong bối cảnh nhu cầu tái gia nhập GATT trở nên đắn Ngay sau tái gia nhập GATT, Mêhicô đà tiến hành hàng loạt biện pháp: Cắt giảm thuế, thúc đẩy xuất đà vực kinh tế từ khủng hoảng trở nên phát triển hội nhập với kinh tÕ thÕ giíi ChÝnh søc Ðp cđa thÞ trêng bên đà đóng vai trò nh động lực chất xúc tác cải cách kinh tế vào phát triển Một học kinh nghiệm gia nhập WTO không ngừng nâng cao lực xuất quốc gia Mặc dù Nhật Bản nớc tài nguyên thiên nhiên nhng đà biết vận dụng lợi cạnh tranh để đa kinh tế phát triển vào hàng nhì giới Do Việt Nam cần phải tạo mô hình công nghiệp mà lợi cạnh tranh không dựa lợi so sánh tĩnh (nguồn lực sẵn có) mà chủ yếu phải dựa lợi so sánh động (sự nhận biết nhu cầu thị trờng giới nắm bắt thời ) Lợi so sánh tĩnh lợi so sánh trớc mặt trung hạn (5-7 năm) đợc quy định đặc tính kinh tế Nh Việt Nam có lợi so sánh ngành dùng nhiều lao động, lao động giản đơn, ngành chế biến nông, thủy sản Lợi 40 so sánh động lợi so sánh 10 15 năm sau tơng lai xa Trong thời gian dài nh vậy, Việt Nam có tiềm cạnh tranh đợc ngành có hàm lợng t bản, kỹ thuật cao lao động lành nghề có tri thức cao Tuy nhiên tiềm trở thành thực hay không tùy thuộc chiến lợc công nghiệp hoá Đến năm 2006, ViƯt Nam sÏ ph¶i gi¶m th xt khÈu xng mức thấp 5% So với nớc ASEAN khác, thời điểm phải hoàn tất mục tiêu chậm năm Với trình độ phát triển Việt Nam thách thức lớn Tuy nhiên Việt Nam cần đặt mục tiêu thực kế hoạch thuế quan trớc năm 2000 ngành có lợi so sánh tĩnh năm 2006 đối vơí ngành có lợi so sánh động đòi hỏi có lỗ lực lớn cải cách kinh tế hành chính, phải tạo điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế kể các doanh nghiệp t nhân hoạt động, phải cải cách doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hiệu suất hoá, cải cách hệ thống ngân hàng để huy động sử dụng vốn có hiệu Nếu việc diễn tiến nh lịch trình nói trên, ngoại thơng Việt Nam đợc đẩy mạnh Xuất tăng nhanh, với nớc Châu Thái Bình Dơng mà với nớc khác giíi Kinh tÕ ViƯt Nam sÏ ph¸t triĨn víi néi dung hiệu suất động với kế hoạch giảm thuế quan nói thiết phải cải cách kinh tế hành chính, Việt Nam tham gia tích cực vào việc phân công lao động không vùng kinh tế động Châu Thái Bình Dơng mà nớc khác giới đợc tham gia vào tổ chức thơng mại giới-WTO Những giải pháp chủ yếu 2.1 VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp: 40 ChÝnh c¸c doanh nghiƯp ngời phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt với doanh nghiệp khác nớc nh với doanh nghiệp nớc ngoài; Trên thị trờng doanh nghiệp Việt Nam cần đợc khuyến khích chấp nhận canh tranh bớc mở rộng hoạt động nhằm vào phục vụ ngời tiêu dùng diện rộng, đâu toàn cầu Thế nhng hầu nh doanh nghiệp đứng phận đối tợng động lực trình hội nhập 2.1.1 Nâng cao khả cạnh tranh để tồn phát triển - Các doanh nghiệp phải vơn lên nắm bắt xu thÕ thÞ trêng thÕ giíi, chn mùc thÞ trêng thÕ giới lẽ muốn tồn tại, doanh nghiệp cạnh tranh để vơn thị trờng bên mà phải giữ đợc thị trờng níc më cưa - Tham gia WTO c¸c doanh nghiệp phải đối mặt với môi trờng cạnh tranh lớn Thực tế trớc tham gia CEPT năm gần doanh nghiệp nớc đà phải chịu sức cạnh tranh mạnh từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đà nhờng phần thị trờng cho khu vực Do vấn đề thực tế cần đánh giá trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp giá thành, chất lợng hay mẫu mà - so sánh với hàng hoá từ WTO thị trờng nớc hay thị trờng du lịch, từ có hớng khai thác, phát triển khả cạnhtranh riêng biệt Cần phải có tranh rõ ràng vị trí doanh nghiệp để định hớng đầu t phát triển hay chủ động liên doanh liên kết nâng cao lực thị trờng doanh nghiệp - Nâng cao đợc sức cạnh tranh doanh nghiệp không bảo hộ nhà nớc hàng rào thuế quan Tự thân doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu, nguồn lực để phát triển ngành hàng mũi nhọn có lợi cạnh tranh nh đầu t phát triển dây chuyền công nghệ nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá chất lợng mẫu mà Về đổi công nghệ doanh nghiƯp cã thĨ: 40 + Chun giao c«ng nghƯ thông qua liên doanh với nớc gia công, hợp tác làm hàng xuất cho nớc + Thuê thiết bị, máy móc nớc ngoài, toán tiền thuê công phí + Vay ngân hàng vốn tự có mua thiết bị, công nghệ đại phù hợp nớc để đầu t vào số khâu trọng điểm dây chuyền dây chuyền + Tự nghiên cứu, phát triển công nghệ + ứng dụng công nghệ tiến từ doanh nghiệp khác ngành nớc + Khai thác thông tin công nghệ, sử dụng dịch vụ quan chuyển giao công nghệ để lựa chọn công nghệ phù hợp Đây đòi hỏi chung hiƯn ®èi víi khu vùc doanh nghiƯp nớc để nâng cao khả cạnh tranh tham gia có hiệu vào WTO Cụ thể: + Trớc tiên doanh nghiệp sản xuất nớc cần theo hớng phát triển tình hình để có định hớng đầu t phù hợp Trong ngành với mặt hàng, doanh nghiệp phải có dự kiến trớc đợc khả ảnh hởng hay tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh Việt Nam đa mặt hàng vào thực chơng trình thuế quan WTO Từ doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể yếu tố liên quan đến sản xuất tiêu thụ mặt hàng tơng quan so sánh với mặt hàng loại từ WTO Qua doanh nghiệp tìm sản phẩm hay phát triển sản phẩm có tiềm xuất + Định hớng sản phẩm chủ lực (gạo, cà phê, than, hạt tiêu, hàng dệt may, tơ tằm ), thị trờng trọng điểm (EU, Nga, Trung Quốc )để có ph- 40 ơng án sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu xuất sang WTO WTO 2.1.2 Nâng cao hiểu biết luật pháp quy chÕ míi vỊ th quan - C¸c doanh nghiƯp phải có đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật có hiểu biết pháp luật quy định buôn bán quốc tế để không bị thua thiệt cạnh tranh mậu dịch quốc tế - Các doanh nghiệp cần có chế theo dõi sát chơng trình thuế quan WTO tuỳ mức độ trực tiếp hay gián tiếp doanh nghiệp phải đối mặt với hội thách thức nh: + Khả lựa chọn đợc nguồn cung cấp rẻ từ WTO việc giảm thuế nhập nội WTO + Dung lợng cấu tiêu dùng thay đổi, dẫn đến thay đổi cấu thị trờng cung cầu + Vị trí ®éc qun cđa mét sè doanh nghiƯp nhµ níc sÏ thay đổi doanh nghiệp vừa nhỏ dễ bị tổn thơng Nh môi trờng ngày đa dạng phức tạp doanh nghiệp cần phải động hơn, trọng đến vấn đề thông tin t vấn Cần thiết lập mối liên hệ với đầu mối thông tin nh quan nhà nớc, hiệp hội ngành hàng, quan t vÊn vµ ngoµi níc - Ngoµi ®a sè doanh nghiƯp níc hiƯn ®Ịu cã quy mô nhỏ, khó đủ sức làm chủ thị trờng nớc nh không đủ sức vơn thị trờng nớc Vì doanh nghiệp nhỏ, lẻ , rời rạc nên tập hợp thành hiệp hội ngành, hàng tạo thành sức mạnh để tham gia hoạt động thị trờng với quy mô lớn nh: thu thập thông tin, khảo sát thị trờng nớc , phối hợp khả sản xuất để cung ứng hàng hoá có số lợng lớn, hợp sức cải tiến vấn đề chất lợng 40 2.1.3 Bảo đảm đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ cán bộ, công nhân Một khó khăn hạn chế doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trình độ quản lý chủ doanh nghiệp cán quản lý, trình độ tay nghề bậc thợ ngời lao động thấp cha có sách trợ giúp cho đào tạo cán bộ, công nhân cha có đủ kiến thức điều kiện để áp dụng phơng thức quản lý sản xuất, quản lý chất lợng sản phẩm, áp dụng tổ chức lao động khoa học sản xuất lao động thấp, chất lợng sản phẩm nói chung không đồng đều, không ổn định Để khắc phục tình trạng trên, cần đổi phơng thức đào tạo, bồi dìng kiÕn thøc cho c¸c doanh nghiƯp, tËp trung tríc hết vào đối tợng sau: + Bồi dỡng cho đội ngũ cán quản lý sẵn có trang bị cho phù hợp với kinh tế thị trờng đặc trng doanh nghiệp + Đào tạo chủ doanh nghiệp sở nhận biết nhiều ngời số họ đà có kinh nghiệm sản xuất, nhng cha có dịp tiếp xúc với kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh cách có hệ thống Do phải đào tạo kiến thức phơng pháp quản lý doanh nghiệp phù hợp với xu thế giới Bên cạnh cần nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật công nhân lành nghề đồng thời thực cải cách chế tuyển dụng nhân công-sử dụng ngời mục đích lực Bớc cần khôi phục hệ thống trờng dạy nghề để đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động phổ thông Nếu hoàn toàn dựa vào khả nớc mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với thực tế yêu cầu sử dụng khó thực đợc thiếu vốn đầu t, thiếu chuyên gia lành nghề, đặc biệt nghề đòi hỏi kỹ thuật cao nh công nghệ hoá dầu, điện tử Một cách tháo gỡ thực liên doanh liên kết trờng để tận dụng giúp đỡ tổ chức công ty, tập đoàn quốc tế nhằm kết hợp đợc u tè vỊ vèn, ngêi, c¬ së vËt chÊt hỗ trợ đào tạo 40 Mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức nhng doanh nghiệp có đờng khác phải vơn lên để bớc đủ sức hội nhập vào WTO vơn tới thị trờng giới 2.2 Về phía nhµ níc: WTO , dï Ýt, nhiỊu sÏ mang ý nghĩa quan trọng tơng lai kinh tế Việt Nam Vấn đề phải chuẩn bị nh để tận dụng nhiều hội Các thách thức WTO yêu cầu phải nâng cao tính động hiệu kinh tế, đờng tham gia WTO đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu phải vơn lên hàng đầu lĩnh vực quản lý, hoạch định sách nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Buộc Việt Nam phải có nỗ lực lớn cải cách kinh tế hành , cải cách doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hiệu suất hoá, cải cách hệ thống ngân hàng để huy động sử dụng vốn có hiệu Để thích ứng với điều kiện phải chủ động nắm bắt diễn biến tác động đến môi trờng Kinh tế quốc tế để có đợc định hớng đắn Nếu không chủ động tích cực chuẩn bị đầy đủ, không sẵn sàng điều chỉnh bị thua thiệt trở nên phụ thuộc kinh tế đà đợc mở cửa mà sức mạnh kinh tế không đợc cải thiện 2.1 Chủ động hoạch định sách phù hợp Khi xây dựng sách thơng mại, biện pháp đợc thể tới tận dòng thuế quan phải ®éng ®đ ®Ĩ thùc thi c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn ngành, xuất phát từ lợi so sánh có , nh biến đổi tơng lai , tận dụng phát huy hết đợc nguồn lực , tạo môi trờng thuận lợi cho kinh doanh, mở rộng thị trờng cho hàng nội hàng nhập khẩu, hớng tới nâng cao lực cạnh tranh xuất Xây dựng chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế cho giai đoạn trớc mắt (đến năm 2000) trung hạn (đến 2005) dài hạn(đến 2010 2020) bao gồm hai nhiệm vụ lớn: 40 + Xác định lộ trình mở cửa cho lĩnh vực (thơng mại,dịch vụ,đầu t) cho ngành hàng cụ thể sở kế hoạch phát triển dài hạn toàn kinh tế nh tõng lÜnh vùc, ngµnh hµng chđ u VÝ dơ mở cửa sớm nhanh mặt hàng mạnh xuất , tận dụng u đÃi tối huệ quốc thời gian bảo hộ với ngành hàng non để tạo điều kiện phát triển thích hợp +Hoàn thiện hệ thống pháp lý cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp thông lệ quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế kết hợp đồng việc điều chỉnh cấu kinh tế với điều chỉnh sách để đảm bảo tính đồng đổi bên tiến trình hội nhập Ví dụ: xây dựng cột thuế suất thông thờng MFN thuế suất u đÃi đặc biệt, đa thuế chống phá giá, thuế đối kháng Về thuế nớc: Sớm nghiên cứu thống nhất, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập sản xuất nớc để áp dụng vào thời điểm cho phép Việt Nam phải chấp nhận điều kiện tối huệ quốc (MFN) víi møc th thÊp nhÊt cã thĨ ViƯt Nam áp dụng thuế hành cao so với nớc ASEAN khác, nhng Việt Nam dự định giảm thuế hầu hết mặt hàng nhập khÈu tõ ASEAN xng díi møc 60% Tuy nhiªn møc thuế sản phẩm nh thuốc rợu bia dờng nh giữ mức 120 - 150% (đây mặt hàng ảnh hởng đến sức khoẻ sống ngời) Việt Nam áp dụng ®èi xư qc gia ®èi víi hµng nhËp khÈu cđa nớc ASEAN dới dạng thuế doanh thu, thuế hàng xa xỉ, định tỉ giá hối đoái biện pháp khác, làm rõ quy chế mậu dịch phức tạp nh cung cấp thông tin xác đáng để tạo môi trờng thơng mại công khai Về lĩnh vực cắt giảm thuế quan, danh mục hàng hoá đợc xây dựng cụ thể nh sau: 40 + Danh mục loại trừ hoàn toàn: Gồm mặt hàng đợc loại trừ vĩnh viễn khỏi chơng trình thuế quan, bao gồm nhóm mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, sống sức khỏe ngời, giá trị lịch sử + Danh mơc lo¹i trõ t¹m thêi: chđ u đựơc sử dụng để nhằm đạt đợc yêu cầu không ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách bảo hộ ngành sản xuấtt nớc Vì danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế suất 20% số mặt hàng có thuế suất khác nhng trớc mắt cần phải bảo hộ thuế nhập khẩu, mặt hàng đợc áp dụng biện pháp phi quan thuế + Danh mục mặt hàng nông sản cha chế biến đợc xây dựng dựa yêu cầu bảo hộ cao sản xuất nớc mặt hàng nh thịt, trứng, gia cầm, loại quả, thóc + Danh mục cắt giảm thuế quan chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế thấp 20% số mặt hàng có thuế suất cao nh Việt Nam có lợi xuất Danh mục gồm 1633 nhóm mặt hàng chiếm 50,51% tổng nhóm mặt hàng biểu thuế nhập Việt Nam Về tiến trình cắt giảm: Việt Nam đà cam kết tiến trình cắt giảm thuế sản phẩm danh mục cắt giảm thuế quan năm 1998 để đảm bảo nguồn thu hỗ trợ phần cho sản xuất nớc §èi víi danh mơc lo¹i trõ t¹m thêi chóng ta cha đa cam kết tiến trình chuyển sản phẩm sang danh mục cắt giảm thuế tiến trình giảm cụ thể Những vấn đề cần phải đựơc xem xét, nghiên cứu để đảm bảo đến mức cao khả bảo hộ tạo thời gian chuẩn bị cho ngành sản xuất Bớc bắt đầu thực từ năm 1999 Ngoài với việc điều hoà thống hệ thống xác định tính thuế quan theo yêu cầu CEPT cần áp dụng giá trị tính thuế theo nguyên tắc WTO để phù hợp với yêu cầu chung việc gia nhập vào tổ chức 40 - Về đầu t: sớm nghiên cứu thống luật đầu t nớc nớc để bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia, trớc mắt loại trừ hạn chế dành cho đầu t nớc hay đối xử giá dịch vụ, tiền lơng tối thiểu - Về dịch vụ: xác định lịch trình cụ thể việc cắt giảm xoá bỏ loại biện pháp hạn chế (công khai không công khai) nh thời điểm cho phép công ty bảo hiểm nớc đợc kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hay cho phép ngân hàng nớc Việt Nam đợc tự kinh doanh nội tệ 2.2.2 Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến, phổ cập thông tin, hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Tổ chức học tập, thảo luận ®Ĩ thèng nhÊt vỊ quan ®iĨm vµ hµnh ®éng ®èi với chủ trơng hội nhập quốc tế Đảng Nhà nớc tất cấp Đảng quyền đoàn thể từ TW đến sở - Phổ biến đầy đủ kịp thời ngành, doanh nghiệp lịch trình mở cửa phù hợp với lộ trình hội nhập mà nhà nớc cam kết để sở doanh nghiệp chủ động đề giải pháp tranh thủ hội nh đối phó với khó khăn nảy sinh trình hội nhập, tăng cờng nội lực sức cạnh tranh - Các dịch vụ hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại nh dịch vụ t vấn pháp luật, t vấn sản xuất tiêu thụ mang tính chất hỗ trợ nhng có vai trò không nhỏ hiệu đạt đợc hoạt động kinh tế đối ngoại Chẳng hạn nh nhờ có trung tâm t vấn pháp luật giúp cho nhà kinh doanh, nhà kinh doanh nớc đến Việt Nam gặp thuận lợi tìm hiểu luật pháp Việt Nam Ngợc lại, nhà kinh doanh Việt Nam dễ dàng hiểu đợc thông lệ qui định quốc tế nói chung WTO nói riêng Với giúp đỡ công ty t vấn này, từ giảm thiểu hành vi phạm pháp định sai lầm 40 Những trung tâm t vấn thu mua nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm giúp cho đối tác, bạn hàng tìm đến hiểu nhanh chóng hơn, vừa tiết kiệm thời gian chi phí đồng thời tìm đợc đối tác tối u quan hệ buôn bán 2.2.3 Cần hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán quản lý Khẩn trơng đào tạo đội ngũ cán để đáp ứng nhu cầu cấp bách trình gia nhập WTO không ngành TW mà địa phơng doanh nghiệp Bên canh cấp phải có mối liên hệ chặt chẽ để phối hợp hành động Đó quan cấp TW phải truyền đạt thông tin vấn đề liên quan nh đa phơng hớng thực xuống cấp địa phơng doanh nghiệp Ngợc lại cấp địa phơng doanh nghiệp phải thờng xuyên thông báo thực trạng hoạt động kiến nghị lên cấp TW Ngoài việc nâng cao trình độ lực cho cán bộ, cần phải xây dựng đợc đội ngũ làm công tác dự báo giỏi, đợc trang bị đầy đủ kiến thức phơng tiện giải toán điều khiển vĩ mô, đánh giá tác động trình thiết kế bớc cụ thể lộ trình hội nhập Đặc biệt ngời có trọng trách tham gia trực tiếp vào đàm phán WTO nhà hoạch định sách cấp cao đất nớc phải nhận thức đợc chi tiết yêu cầu WTO Giới kinh doanh ngời dân cần đợc tiếp xúc thông tin WTO, khoá học cho nhà kinh doanh chuyên nghiệp nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề WTO vô quan träng 40 ... III Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào WTO I Điều kiện chủ yếu để Việt Nam tham gia vào WTO Điều kiện theo quy định chung WTO Các điều kiện bắt buộc quốc gia muốn... điểm Tổ chức thơng mại giới - WTO Chơng II: Sự cần thiết, hội thách thức để Việt Nam gia nhập WTO Chơng III: Những điều kiện giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu vào WTO 40 Chơng I Những. .. cần thiết để Việt Nam tiến tới tham gia vào WTO - Tổ chức thơng mại giới Gia nhập vào WTO góp phần không nhỏ mối quan hệ đa phơng kinh tế Việt Nam Nó tạo bàn đạp lực đẩy 40 giúp Việt Nam hoà nhập

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Liên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi và mức độ liên kết khác nhau, trong đó liên minh về thuế quan là một nội dung chủ yếu của  các liên kết kinh tế và đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện tại việc  thay đổi chính sách thuế qua - Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

i.

ên kết kinh tế quốc tế có nhiều loại hình với phạm vi và mức độ liên kết khác nhau, trong đó liên minh về thuế quan là một nội dung chủ yếu của các liên kết kinh tế và đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện tại việc thay đổi chính sách thuế qua Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng số 1: Các vòng đàm phán thơng mại GATT - Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC

Bảng s.

ố 1: Các vòng đàm phán thơng mại GATT Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan