Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 43 - 45)

II. Những giải pháp chủ yếu để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu quả.

1.Bài học kinh nghiệm

Không một quốc gia nào có thể nhận đợc các lợi ích do cơ hội mở rộng thơng mại và các điều kiện thuận lợi khác của WTO nếu không tự cam kết giảm thuế quan và các công cụ phi thuế quan đồng thời dần dần mở rộng thị trờng của mình cho cạnh tranh quốc tế. Câu hỏi đặt ra là liệu mở cửa thị tr- ờng nội địa có dẫn đến sự giảm sút và hy sinh nền công nghiệp nội địa hay không, cũng nh làm thế nào để nền công nghiệp đang phát triển nh Việt Nam có thể thích nghi đợc với điều kiện cạnh tranh quốc tế và hội nhập này.

Bài học này của Mêhicô có thể cho phần nào câu trả lời. Năm 1979, Mêhicô xin gia nhập GATT và đã đợc chấp nhận, tuy nhiên do áp lực của các

nhóm chính trị, chính phủ đã buộc phải từ bỏ t cách thành viên của mình. Năm 1986 Mêhicô lại xin gia nhập và đợc chấp nhận, việc tái gia nhập này có nguyên nhân nằm trong sự chuyển hớng chiến lợc công nghiệp của Mêhicô trong môi trờng kinh tế quốc tế. Ngoài những thành công nhất định của chiến lợc thay thế nhập khẩu nh cho phép duy trì mức tăng trởng cao và ổn định, mở rộng tiêu dùng hàng nội địa... Thì nó cũng đã gây nên những khó khăn cho sản phẩm chế biến công nghiệp của Mêhicô cạnh tranh với nớc ngoài, nhu cầu nhập khẩu đã tăng lên và khi môi trờng kinh tế bên ngoài xấu đi vào những năm 1980 cùng với giá dầu thế giới giảm mạnh thì Mêhicô (chủ yếu dựa vào xuất khẩu dầu) đã rơi vào khủng hoảng nợ (nợ quá nhiều do đầu t và bảo hộ ngành công nghiệp quốc gia). Từ đó Mêhicô nhận ra rằng không thể áp dụng chiến lợc hớng nội chủ yếu dựa trên thay thế nhập khẩu mà chuyển sang chiến lợc hớng ngoại dựa vào xuất khẩu, 1983 bắt đầu xây dựng chiến lợc và các chính sách điều chỉnh kinh tế thúc đẩy thơng mại... Trong bối cảnh đó nhu cầu tái gia nhập GATT trở nên đúng đắn. Ngay sau khi tái gia nhập GATT, Mêhicô đã tiến hành hàng loạt các biện pháp: Cắt giảm thuế, thúc đẩy xuất khẩu và đã vực nền kinh tế từ khủng hoảng trở nên phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính sức ép của thị trờng bên ngoài đã đóng vai trò nh là động lực và chất xúc tác của cải cách kinh tế vào phát triển.

Một trong những bài học kinh nghiệm khi gia nhập WTO là không ngừng nâng cao năng lực xuất khẩu của quốc gia. Mặc dù Nhật Bản là một nớc ít tài nguyên thiên nhiên nhng đã biết vận dụng lợi thế cạnh tranh của mình để đa nền kinh tế phát triển vào hàng nhất nhì thế giới. Do vậy Việt Nam có thể và cần phải tạo ra mô hình công nghiệp mà lợi thế cạnh tranh không chỉ dựa trên lợi thế so sánh tĩnh (nguồn lực sẵn có) mà chủ yếu phải dựa trên lợi thế so sánh động (sự nhận biết nhu cầu thị trờng thế giới và nắm bắt thời cơ...). Lợi thế so sánh tĩnh là lợi thế so sánh trớc mặt hoặc trong trung hạn (5-7 năm) đợc quy định bằng những đặc tính kinh tế hiện tại. Nh vậy Việt Nam hiện nay có lợi thế so sánh trong những ngành dùng nhiều lao động, nhất là lao động giản đơn, và các ngành chế biến nông, thủy sản. Lợi

thế so sánh động là lợi thế so sánh 10 hoặc 15 năm sau hoặc trong tơng lai xa hơn. Trong thời gian dài nh vậy, Việt Nam có tiềm năng cạnh tranh đợc trong những ngành có hàm lợng t bản, kỹ thuật cao hoặc lao động lành nghề có tri thức cao. Tuy nhiên tiềm năng này trở thành hiện thực hay không còn tùy thuộc chiến lợc công nghiệp hoá hiện nay.

Đến năm 2006, Việt Nam sẽ phải giảm thuế xuất khẩu xuống mức thấp hơn 5%. So với các nớc ASEAN khác, thời điểm phải hoàn tất mục tiêu này chậm hơn 3 năm. Với trình độ phát triển hiện tại của Việt Nam đây là một thách thức lớn. Tuy nhiên Việt Nam cần đặt mục tiêu thực hiện kế hoạch thuế quan trớc năm 2000 đối với những ngành có lợi thế so sánh tĩnh và năm 2006 đối vơí những ngành có lợi thế so sánh động. ở đây đòi hỏi có một lỗ lực rất lớn về cải cách kinh tế và hành chính, trong đó phải tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế kể các các doanh nghiệp t nhân hoạt động, phải cải cách doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hiệu suất hoá, cải cách hệ thống ngân hàng để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.

Nếu mọi việc diễn tiến nh lịch trình nói trên, ngoại thơng Việt Nam sẽ đợc đẩy mạnh. Xuất khẩu sẽ tăng nhanh, không những với các nớc Châu á Thái Bình Dơng mà còn với các nớc khác trên thế giới. Kinh tế Việt Nam sẽ phát triển với nội dung hiệu suất và năng động vì với kế hoạch giảm thuế quan nói trên và sự bức thiết phải cải cách kinh tế hành chính, Việt Nam sẽ tham gia tích cực hơn vào việc phân công lao động không chỉ tại vùng kinh tế năng động Châu á Thái Bình Dơng mà còn ở các nớc khác trên thế giới khi đợc tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới-WTO.

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 43 - 45)