Điều kiện chủ yếu để Việt Nam tham gia vào WTO.

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 40 - 43)

1. Điều kiện theo quy định chung của WTO.

Các điều kiện bắt buộc đối với bất kỳ quốc gia nào muốn trở thành thành viên của GATT vẫn đợc bảo lu trong WTO. Có nhiều quy định cụ thể nhng có thể tập hợp chung lại vào ba điều kiện chính sau đây:

- Trớc hết phải là quốc gia có nền kinh tế thị trờng cho dù phát triển theo mô hình nào.

- Thứ hai là nớc muốn xin gia nhập đã sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ là thành viên hay không. Cụ thể là công khai về chế độ buôn bán quốc tế, rõ ràng trong mọi quy định liên quan trực tiếp đến buôn bán quốc tế, tất cả thành viên phải có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đối xử... và không đợc đa ra những luật lệ, thủ tục hành chính không phù hợp với quy định của WTO.

- Thứ ba là phải đợc sự tán thành thông qua bỏ phiếu của 2/3 số thành viên

2. Đối với Việt Nam - nghĩa vụ phải đợc thực hiện

Bên cạnh những lợi ích mà Việt Nam có thể trở dành đợc khi trở thành thành viên của WTO. Từ những điều kiện chung ở trên, Việt Nam cũng sẽ đ- ợc yêu cầu cam kết thực hiện một loạt các nghĩa vụ, bao gồm thuế thấp cho hàng nhập khẩu, mở cửa thị trờng dịch vụ... cụ thể là:

- Việt Nam sẽ tạo thuận lợi cho các thành viên của WTO khác thâm nhập thị trờng dới hình thức giảm thuế nhập khẩu cho hàng nông nghiệp và công nghiệp. Hai chơng trình giảm thuế sẽ phải đợc thơng lợng giữa Việt Nam và nhóm làm việc về Việt Nam gia nhập WTO và sẽ đợc gắn với nghị định th gia nhập nh là cam kết ràng buộc.

Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trờng dịch vụ cho các nhà kinh doanh nớc ngoài nh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, kỹ thuật và t vấn... Một ch- ơng trình riêng biệt về dịch vụ sẽ phải đợc đàm phán trong đó có việc thâm nhập thị trờng dịch vụ và đợc đa vào nghị định th gia nhập của Việt Nam.

- Việt Nam sẽ phải cam kết bảo vệ ở mức độ phù hợp về sở hữu trí tuệ( phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu thơng mại, các chơng trình máy tính và âm thanh) bằng các thủ tục pháp lý trong nớc đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.

- Việt Nam sẽ phải sửa đổi các quy định về đầu t, cam kết thực hiện các nghĩa vụ quốc gia và giảm hay loại bỏ các hạn chế và đầu t nớc ngoài.

- Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp với yêu cầu của WTO. Các lĩnh vực cải cách tơng lai sẽ bao gồm hệ thống giá cả, cơ chế xuất nhập khẩu, hệ thống tài chính và thuế khoá vừa đem lại hiệu quả cao hơn đồng thời phải phù hợp với xu hớng tự do hoá thơng mại toàn cầu. Bên cạnh đó là cải cách hệ thống an toàn xã hội và các xí nghiệp quốc doanh theo hớng cổ phần hoá tạo cho các doanh nghiệp này tính năng động và hoạt động có hiệu quả trong điều kiện mới.

- Các nghĩa vụ khác mà Việt Nam sẽ cam kết thực hiện là áp dụng thống nhất cho các chính sách thơng mại trên phạm vi toàn quốc, các quyền về ngoại thơng cho các xí nghiệp, các cá nhân, định ra thời gian biểu cho cải cách kinh tế và các quy chế về hoạt động của các công ty thơng mại nhà n- ớc.

Nhận thức rõ tầm quan trọng trong sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới đồng thời trên 5 phơng hớng cơ bản:

- Đổi mới cơ chế quản lý: xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nhà nớc quản lý bằng chỉ tiêu mệnh lệnh, chỉ tiêu pháp lệnh chuyển sang quản lý bằng công cụ vĩ mô nh luật pháp, kế hoạch định hớng, đòn bẩy, bằng các chính sách kinh tế, các yếu tố thể chế bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, tài chính cho các tổ chức đi đôi với sự quản lý thống nhất của nhà nớc.

- Đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau ở Việt Nam hiện nay có 5862 DNNN trên 30 ngàn doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hơn 1900 doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài và 1 triệu thể nhân kinh doanh.

- Phát triển kinh tế đối ngoại: đó là việc nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại dựa trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của kinh tế đối ngoại đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Mở rộng quyền tiếp xúc với thế giới bên ngoài cho các cơ quan tổ chức kinh doanh và cá nhân trong khuôn khổ luật pháp, tạo môi trờng pháp lý kinh tế tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế đối ngoại và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế đối ngoại để các tổ chức kinh doanh đợc quyền tự do hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Cải cách hệ thống tài chính tiền tệ xây dựng thị trờng vốn chuẩn bị các tiền đề kinh tế và pháp lý cho việc hình thành thị trờng chứng khoán

- Tiến hành cải cách hệ thống hành chính nhà nớc, hệ thống pháp luật tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế và thơng mại.

Kể từ sau khi nộp đơn gia nhập WTO vào đầu năm 1995 Việt Nam đã và đang nỗ lực triển khai một loạt công việc nhằm cơ cấu lại nền kinh tế xây dựng, điều chỉnh bổ sung cơ chế chính sách quản lý kinh tế thơng mại của

Việt Nam. Đây là quyết định quan trọng thể hiện quyết tâm của Nhà nớc và nhân dân Việt Nam trong việc tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đa nền kinh tế thơng mại Việt Nam vào dòng chảy chung của nền kinh tế thơng mại thế giới.

Trong phiên họp thứ nhất của ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO tại Geneva ngày 27 -28/7/1998 Bộ trởng Bộ Thơng mại Trơng Đình Tuyển cũng đã nhấn mạnh lại ý nghĩa quan trọng của tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam và khẳng định lại ý chí quyết tâm của Chính phủ Việt Nam - sẵn sàng tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của WTO.

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 40 - 43)