Thuế quan và các quy chế thơng mạ

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 29 - 32)

II. Thực trạng hoạt động thơng mại của Việt Nam

2.Thuế quan và các quy chế thơng mạ

Những cải cách trong chính sách thơng mại của Việt Nam diễn ra song song với quá trình đổi mới kinh tế, bắt đầu từ những nới lỏng quy chế thơng mại, xoá bỏ chế độ nhà nớc độc quyền ngoại thơng và tiến đến xây dựng các thể chế thích hợp với một nền kinh tế thị trờng mở cửa.

Ngay sau khi gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên bộ về xây dựng các danh mục hàng hoá theo chơng trình cắt giảm thuế quan - CEPT đã đợc thành lập dới sự chủ trì của tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia của các Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, Tổng cục Hải quan... Nhóm nghiên cứu liên bộ đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoàn thành các danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thời hạn và đã góp phần thể hiện đợc thiện chí của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.

Về thuế xuất khẩu, mức thuế cao nhất là 45% áp dụng đối với mặt hàng phế liệu kim loại màu, phế liệu kim loại đen 35%. Mức thuế xuất khẩu thấp nhất đối với mặt hàng nông sản. Mức thuế 1% áp dụng đối với: cá các loại,

mực các loại, mủ cao su tự nhiên, 3% đối với tôm cua tơi ớp lạnh, 4% đối với dầu thô và 5% đối với đá quý.

Về thuế nhập khẩu, so sánh mục tiêu chủ yếu của chơng trình cắt giảm thuế quan - CEPT là các nớc thành viên sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với đa số mặt hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên ASEAN khác xuống còn từ 0% - 5% với biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam chúng ta thấy rằng trong số 3211 nhóm mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu hiện hành, hơn nửa tổng số nhóm mặt hàng đã phù hợp với mức thuế tiêu chuẩn đặt ra cho chơng trình cắt giảm thuế quan điều đó có nghĩa là về thực chất Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế cho gần 50% của tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu.Biểu số 6: Cơ cấu thuế suất của biểu thuế nhập khẩu Việt Nam. 0% - 5% 6% - 10% 11%- 20% 21% - 60% Trên 61% Số nhóm măt hàng Tỉ trọng (%) Số nhóm măt hàng Tỉ trọng (%) Số nhóm măt hàng Tỉ trọng (%) Số nhóm măt hàng Tỉ trọng (%) Số nhóm măt hàng Tỉ trọng (%) 1705 53,1 299 9,31 636 19,81 546 17 25 0,78

Nguồn: Biểu thuế XNK - Bộ tài chính

Tuy nhiên trong cơ cấu của biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam, mức thuế suất thấp chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu. Tỉ trọng lớn của số các thuế suất trong khoảng 0% - 5% phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn khi nguồn nguyên vật liệu là đầu vào mà sản xuất trong nớc cha đủ đáp ứng. Các thuế suất cao hơn phần lớn áp dụng với các mặt hàng trong nớc đã sản xuất nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nớc hoặc các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu. Các mức thuế suất trên 61% đợc áp dụng chủ yếu với các mặt hàng xa xỉ phẩm, đồ dùng thiết bị với mục đích điều chỉnh tiêu dùng và giảm hiện tợng "chảy máu" ngoại tệ mạnh trong điều kiện Việt Nam đang phải tiết kiệm ngoại tệ cho các mục tiêu chiến lợc.

Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện từng bớc biểu thuế nhập khẩu để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập. Cụ thể trong quyết định số 834/1998/QĐ -BTC ngày 9/7/98 của Bộ trởng tài chính về danh mục sửa đổi bổ sung tên và thuế suất một số mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu. Ví dụ: Ô tô - giảm thuế suất từ 150% xuống còn 60%. Các loại vải, quần áo từ 35% - 50% xuống còn 10%. Tuy nhiên biểu thuế nhập khẩu của ta vẫn còn nhiều nhợc điểm: Ví dụ nhiều nhóm mã hàng cha bao quát hết các hàng hoá nhập khẩu, nhiều nhóm hàng đợc sử dụng chung một mức thuế suất và giá tính thuế khiến cho việc xác định thuế cho những hàng hoá không ghi trong bảng mã thuế quan gặp khó khăn. Ví dụ: về bông trong biểu thuế quan của Việt Nam có 6 mức thuế cho 16 nhóm hàng trong khi đó ở Inđônêxia có 7 mức thuế cho 603 mã hàng. Nhiều mặt hàng không đựơc thể hiện trên biểu thuế khiến nhiều doanh nghiệp không thể quyết định kinh doanh mặt hàng này vì không tính đợc lãi, lỗ mặt khác họ có thể lợi dụng những mặt hàng nằm trong mẫu mã có thuế suất thấp mà luồn lách trốn thuế. Ngợc lại nhiều mức thuế quy định quá chi tiết, dàn trải quá rộng, mức thuế rất khác nhau 0%, 5%, 1%, 2%, 3%... 17%, 18%. Nhiều mức thuế suất đợc định căn cứ vào mục đích sử dụng chứ không theo thông lệ quốc tế là định theo tính chất - ví dụ nh máy vắt sổ, máy dệt len, máy khâu. Rất khó xác định hàng nhập đó sẽ đựơc dùng vào mục đích nào trong thực tiễn (quy định những máy móc trên dùng trong công nghiệp đựơc hởng thuế suất 0% trong khi dùng trong gia đình lại chịu thuế tơng ứng là 20%, 30%, 50%) nên dễ bị lợi dụng để trốn thuế. Thuế quan hiện hành nói chung là phù hợp với yêu cầu đổi mới và thực trạng kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua cho nên đã phát huy đợc tác dụng tích cực của nó nh thuế xuất khẩu đã khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến, giảm xuất khẩu sản phẩm thô. Thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc, góp phần hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng và hàng xa xỉ, tăng nhập thiết bị máy móc và nguyên liệu cần thiết để phát triển sản xuất trong nớc phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tăng việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân, ngoài ra còn góp phần bảo vệ sản xuất trong nớc, hớng dẫn tiêu dùng do đánh

thuế cao vào những hàng mà trong nớc đã sản xuất đợc, giảm hoặc miễn thuế cho nguyên liệu nhập khẩu.

Tuy nhiên để thực sự đợc hoà nhập vào các liên kết kinh tế quốc tế nói chung cũng nh tổ chức thơng mại thế giới nói riêng thì những đổi mới trong chính sách thuế chỉ là một phần nhỏ đối với xu hớng tự do hoá thơng mại. Vì thế Việt Nam đã dự định tiến tới giảm thuế từ 0% - 5% đến 2003.

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 29 - 32)