Hàng hoá xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 32 - 35)

II. Thực trạng hoạt động thơng mại của Việt Nam

3. Hàng hoá xuất nhập khẩu:

Nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu bớc vào thời kỳ CNH hớng về xuất khẩu với những kết quả bứoc đầu không kém phần quan trọng đó là trong thời kỳ này chính sách thơng mại của Việt Nam nhằm vào đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, khai thác tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng truyền thống và nỗ lực tìm kiếm những mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao (gạo, hạt điều, dầu thô...).

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn là hàng nông sản khoáng sản cha có chế biến. Những mặt hàng này ít nhạy cảm với tỉ giá hối đoái mà nhạy cảm với giá cả thị trờng thế giới hơn.

Phần còn lại trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam là sản phẩm công nghiệp chế biến (dệt, may, giày...) nhạy cảm với tỉ giá hối đoái nhng cha chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa những mặt hàng này của Việt Nam lại bị hạn chế bởi quota của các nớc nhập khẩu. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu là 2399 triệu USD chiếm tỉ trọng 26,9%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 3.259 triệu USD chiếm 36,5, nhóm hàng nông lâm thủy sản đạt gía trị xuất khẩu là 3,247 triệu USD chiếm 25,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của năm 1997. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự chuyển biến tích cực, hàng qua chế biến chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong 1997 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện tử đạt 400 triệu USD tăng 400% so với 1996 và là mặt hàng có tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu cao nhất. Một số mặt hàng khác

có tốc độ tăng trởng khá nh: giày dép các loại tăng 180,2%; chè các loại tăng 151,4%; hạt điều nhân tăng 139%; cà phê tăng 137,8%. Về gạo năm 1997 xuất 3,68 triệu tấn; năm 1998: 3,6 triệu tấn, vợt Mỹ và trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới sau Thái Lan

Biểu số 7: Thực hiện xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu Chỉ tiêu năm Mặt hàng Đơn vị tính Thực hiện năm 1996 Thực hiện năm 1997 Năm 97 so vói 96 (%) Kế hoạch 98 Năm 98 so vói 97 (%) Dầu thô 1000 tấn 8705 650 7,47 12100 1861,5 Than 1000 tấn 3647 3500 96 3500 100 Gạo 1000 tấn 3003 3680 122,5 3500 95,1 Cà phê 1000 tấn 283 390 137,8 410 105,12 Hạt điều nhân Tấn 23 32 139,1 35 109,38 Cao su 1000 tấn 194 197 101,5 200 101,52 Chè các loại 1000tấn 20,8 31,5 151,4 35 111,1 Lạc nhân 1000 tấn 271,1 84 31 130 154,8 Hạt tiêu 1000 tấn 25,3 26 102,8 28 107,7 Hàng thủy sản triệu USD 651 760 116,7 900 118,4

Hàng dệt may Triệu USD 1150 1300 113 1500 115,4 Giày dép các loại Triệu USD 530 955 180,2 1200 125,7

Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thơng mại

Những biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu trong thời gian hơn 10 năm qua phản ánh chính sách điều chỉnh nền kinh tế. Trong thời kỳ này, đặc biệt là từ đầu những năm 90, Việt Nam chủ trơng hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng và u tiên nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất. Việc nhập khẩu máy móc thiết bị cũ bị hạn chế do chính sách thu hẹp việc xây dựng các công trình lớn vào những năm 1988-1990.

Biểu số 8: Thực hiện nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu Chỉ tiêu năm Mặt hàng Đơn vị tính Thực hiện năm 1996 Thực hiện năm 1997 Năm 97 so vói 96 (%) Kế hoạch 98 Năm 98 so vói 97 (%) Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu trực tiếp

Triệu

USD

2043 2733 133,8 3300 120,75

Ô tô nguyên chiếc Chiếc 25866 18453 71,3 14000 75,87 Phân bón ure 1000 tấn 1467 1440 98,2 1600 111,1 Xăng dầu 1000 tấn 5804 6018 103,7 7200 119,64 Xi măng đen 1000 tấn 1302 878 67,4 200 22,78

Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại

Sự phân tích sơ bộ những thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam cho phép chúng ta có thể kết luận là: Nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu dựa trên những u thế về nguồn tài nguyên và các ngành công nghiệp chế biến dùng nhiều lao động.

Thời kỳ 1996-2000 là thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc với một đờng lối CNH hớng về xuất khẩu dựa trên những u thế của phân công lao động quốc tế và khu vực. Chính sách thơng mại nói chung và chính sách sản phẩm nói riêng phải dựa trên những biến đổi cơ cấu kinh tế thế giới và khu vực, tốc độ tăng trởng của Việt Nam thời kỳ này.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời kỳ từ nay đến năm 2000 của Việt Nam đợc xác định là: dầu thô, hàng dệt may, hàng thủy sản, gạo, cà phê, hàng da và giầy dép, than đá, cao su, sản phẩm điện tử tin học-viễn thông, tơ tằm. Theo dự báo 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực này sẽ đảm bảo 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1996-2000. Những sản phẩm này cho phép khai thác những lợi thế hiện có của Việt Nam, vừa bảo đảm cho dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu thơng mại theo hớng

tích cực. Sự biến đổi cơ cấu này phải tạo ra những điều kiện để Việt Nam có thể đón nhận đợc lợi thế so sánh động do qúa trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế và khu vực. Trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất diễn ra nhanh chóng nh hiện nay, chiến lợc sản phẩm nh vậy càng mang tính khả thi cao. Lợi thế cạnh tranh lâu dài của Việt Nam trong việc thực hiện chiến lợc nh vậy là nguồn nhân lực bao gồm cả đội ngũ lao động có kỹ năng và đội ngũ lao động trí tuệ. Vì vậy những sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong tơng lai không chỉ là những sản phẩm dùng nhiêù lao động mà còn là những sản phẩm dùng nhiều trí tuệ.

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Tổ chức thư­ơng mại thế giới - WTO.DOC (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w