Phần lớn thị trường tiêu thụ sảnphẩm của Thái Yên là các thị trường truyền thống, chủ yếu trong tỉnh, không mởrộng thị trường mới mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng do vậy giá sảnphẩ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóaluận này là trung thực, chưa được sử dụng trong bất kì một tài liệu nghiên cứunào Các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và chính xác
Tôi xin cam đoan rằng tất cả những sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu vàhoàn thành khóa luận đều đã được cảm ơn chân thành Các trích dẫn trongkhóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc Đồng thời trong quá trình thực tập tạiđịa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi nội quy, quy chế của địa phương nơithực hiện đề tài
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên
Trần Văn Thọ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ các tập thể, cá nhân trong vàngoài trường
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Đức,người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu đề tài
Tôi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo, cô giáoKhoa Kinh Tế & PTNT, cùng toàn thể các thầy cô giáo trường ĐH Nôngnghiệp HN đã luôn tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, UBND Xã Thái Yên cùng toànthể bà con nhân dân trong xã, các hộ sản xuất đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trongquá trình điều tra, thu thập số liệu
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đãtạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ýkiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên
Trần Văn Thọ
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Ngành nghề truyền thống là những nghề đã có từ lâu đời, với nhiều sảnphẩm nổi tiếng Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, ngành nghề nôngthôn nói chung và ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trò rất quan trọng,chúng là một bộ phận cơ bản của công nghiệp nông thôn, là một bộ phận quantrọng trong nền kinh tế nước ta, đem lại lợi ích kinh tế- xã hội to lớn cho nhiều
hộ gia đình và địa phương Trong những năm qua thực hiện chủ trương hỗ trợ vàphát triển nông nghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà nước, các ngành nghề,làng nghề tiểu thủ công nghiêp ở nước ta đã và đang đươc khôi phục và pháttriển Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra việc làm cho trên 50% laođộng và sử dụng được phần lớn lao động nông nhàn
Làng nghệ mộc Thái Yên (Đức Thọ - Hà Tĩnh) là một làng nghề nổi tiếng
về sản xuất các mặt hàng đồ gỗ truyền thống Theo các bậc cao niên trong làng,nghề mộc Thái Yên ít nhất đã tồn tại 300 năm Đa dang về sản phẩm nhưng đáng
lo ngại nhất vấn đề đầu ra cho sản phẩm Sản phẩm làm ra nhiều, đẹp đến thếnào mà không tiêu thụ được thì cũng bỏ đi Phần lớn thị trường tiêu thụ sảnphẩm của Thái Yên là các thị trường truyền thống, chủ yếu trong tỉnh, không mởrộng thị trường mới mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng do vậy giá sảnphẩm ngày càng giảm
Đối với làng nghề để tồn tại và phát triển được thì tiêu thụ sản phẩm có ýnghĩa đặc biêt quan trọng Sản phẩm của làng nghề được tiêu thụ nhanh, nhiều làđộng lực thúc đẩy làng nghề phát triển Nhưng để làm được điều đó là cả một vấn đề
Xuất phát từ những lý do trên trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh”
Để thực hiện được điều đó cần đưa ra mục tiêu cho đề tài Mục tiêuchung của đề tài là: “ Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộcThái Yên trong thời gian qua; Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp chủ yếu đẩy
Trang 4mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của làng nghề trong thời gian tới” được cụthể hóa bằng 4 mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề về lýluận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nói chung và sản phẩm của làng nghề mộcThái Yên nói riêng; thứ hai, phân tích đánh giá đúng thực trạng tiêu thụ sảnphẩm của làng nghề mộc Thái Yên; thứ ba, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớihoạt động tiêu thụ sản phẩm của làng nghề; thứ tư, đưa ra một số giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của làng nghề
Đối tượng nghiên cứu đề tài là:
- Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ đồ mộc và các đối tương kháchhàng có sử dụng sản phẩm của làng nghề
- Các cơ chế chính sách của Nhà nước và địa phương có liên quan đếntiêu thụ sản phẩm
- Các tổ chức kinh tế - xã hội liên quan
Cơ sở lý luận của đề tài bao gồm các vấn đề về tiêu thụ sản phẩm Bêncạnh những lý luận về khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm,nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu về nội dung của hoạt động sảnxuất và tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Khi nghiên cứu thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc trênthế giới và một số làng nghề trong nước, nghiên cứu đã rút ra một số bài họckinh nghiệm về tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề mộc Thái Yên Ngoài ranghiên cứu cũng khái quát được đặc điểm địa bàn nghiên cứu và đưa raphương pháp nghiên cứu để làm rõ hơn hoạt động tiêu thụ sản phẩm củalàng nghề mộc Thái Yên
Để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tôi tiến hành nghiêncứu thực trạng sản xuất và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộcThái Yên trong 3 năm (2011 – 2013) Sau thời gian nghiên cứu, tôi tổng hợpđược những kết quả sau:
Trang 5Về thực trạng sản xuất: Làng nghề sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưngsản phẩm chủ yếu được sản xuất bao gồm các sản phẩm: bàn ăn, bàn ghếsalon loại thường, bàn ghế salon loại cao cấp, tủ kệ, tủ thờ, tủ áo, giường vàsản phẩm độc bình Trong đó năm 2013 sản phẩm giường là sản phẩm đượcsản xuất nhiều nhất với 4820 sản phẩm, sản phẩm sản xuất ít nhất là sản phẩmđộc bình với 515 sản phẩm được sản xuất ra
Về tiêu thụ, nhìn chung qua 3 năm, sản lượng tiêu thụ của làng nghềliên tục tăng Sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất là sản phẩm giường Vớilượng tiêu thụ năm 2013 là 4870 sản phẩm Sản phẩm tiêu thụ ít nhất là sảnphẩm độc bình với lượng tiêu thụ 450 sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩmchính của làng nghề chủ yếu trong tỉnh, ngoài tỉnh chiếm số lượng còn thấp
và chưa có sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài
Từ thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên tôi đưa ra các yêu tốảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ các sản phẩm của làng nghề và đánh giá chungtình hình tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc Thái Yên
Để lượng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hàng năm được tăng cao tôiđưa ra một số giải pháp - Giải pháp về vốn
- Giải pháp về nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm
- Giải pháp về nguồn nhân lực và con người
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i PHẦN I MỞ ĐẦU 1
Trang 7Bảng 4.1 Các sản phẩm chủ yếu ở làng nghề Thái YênError: Reference sourcenot found
Bảng 4.2 Số cơ sở sản xuất của làng nghề mộc Thái Yên năm 2011-2013 Error: Reference source not foundBảng 4.3 Tình hình sản xuất một số sản phẩm của làng nghề 3 năm 2011-2013 Error: Reference source not foundBảng 4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tên gọi trong 3 năm 2011-2013 Error: Reference source not foundBảng 4.5 Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của làng nghề trong và ngoài tỉnh Error: Reference source not foundBảng 4.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ điều tra Error: Referencesource not found
Bảng 4.7 Hiệu quả tiêu thụ của một số loại sản phẩm của làng nghề mộc TháiYên năm 2013 Error: Reference source not foundBảng 4.8 Giá cả một số loại sản phẩm trong 3 năm 2011-2013 Error:Reference source not found
Bảng 4.9 Vốn sản xuất Error: Reference source not foundBảng 4.10 Tuổi của chủ hộ Error: Reference source not found
Trang 8Bảng 4.11 Số năm tham gia sản xuất của các hộ nông dân Error: Referencesource not found
Bảng 4.12 Trình độ chuyên môn của các chủ hộ nông dân Error: Referencesource not found
Bảng 4.13 Dự kiến số lượng một số sản phẩm xuất khẩu Error: Referencesource not found
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm Error: Reference source not found
Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm mộc Thái Yên Error: Reference source notfound
Trang 11PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành nghề truyền thống là những nghề đã có từ lâu đời, với nhiều sảnphẩm nổi tiếng Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, ngành nghề nôngthôn nói chung và ngành nghề truyền thống nói riêng có vai trò rất quan trọng,chúng là một bộ phận cơ bản của công nghiệp nông thôn, là một bộ phận quantrọng trong nền kinh tế nước ta, đem lại lợi ích kinh tế- xã hội to lớn cho nhiều
hộ gia đình và địa phương Sự phát triển của làng nghề góp phần quan trọngtrong việc tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Làng nghề không nhữnggóp phần xóa đói giảm nghèo bằng việc tạo ra việc làm, tăng thu nhập chongười lao động mà còn là con đường thu hút khách du lịch trong và ngoàinước Các ngành nghề nông thôn có khả năng thu hút nhiều lao động gópphần tích cực giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngườilao động nhất là vùng nông thôn
Trong những năm qua thực hiện chủ trương hỗ trợ và phát triển nôngnghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghề tiểu thủcông nghiêp ở nước ta đã và đang đươc khôi phục và phát triển Nhiều làng nghềtiểu thủ công nghiệp đã tạo ra việc làm cho trên 50% lao động và sử dụng đượcphần lớn lao động nông nhàn
Làng nghệ mộc Thái Yên (Đức Thọ - Hà Tĩnh) là một làng nghề nổi tiếng
về sản xuất các mặt hàng đồ gỗ truyền thống Theo các bậc cao niên trong làng,nghề mộc Thái Yên ít nhất đã tồn tại 300 năm Nặng nghĩa với nghề truyềnthống ông cha để lại, các thế hệ đi sau chịu khó học hỏi để sản phẩm làm ra đẹphơn, hấp dẫn hơn Họ cần mẫn, miệt mài không quản ngày đêm Từ sáng đếnkhuya, khắp làng trên xóm dưới, lúc nào cũng vang lên tiếng đục đẽo, cưa xẻ,bào, phay, đánh véc-ni Sản phẩm sản xuất ra với rất nhiều chủng loại khác nhaunhư: bàn, ghế, tủ, độc bình, giường v.v Đa dạng về sản phẩm nhưng đáng lo
Trang 12ngại nhất vấn đề đầu ra cho sản phẩm Sản phẩm làm ra nhiều, đẹp đến thế nào
mà không tiêu thụ được thì cũng bỏ đi Phần lớn thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa Thái Yên là các thị trường truyền thống, chủ yếu trong tỉnh, không mở rộngthị trường mới mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng tăng do vậy giá sản phẩmngày càng giảm Đối với làng nghề để tồn tại và phát triển được thì tiêu thụ sảnphẩm có ý nghĩa đặc biêt quan trọng Sản phẩm của làng nghề được tiêu thụnhanh, nhiều là động lực thúc đẩy làng nghề phát triển Nhưng để làm được điều
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của làng nghề
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sảnphẩm của làng nghề
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
•Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là gì?
•Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của làng nghề?
Trang 13•Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làng nghề như thế nào? Thịtrường tiêu thụ chủ yếu ở đâu?
•Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ làng nghề, cần có những giải pháp gì?
1.4 Đối tượng và pham vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ đồ mộc và các đối tương kháchhàng có sử dụng sản phẩm của làng nghề
- Các cơ chế chính sách của Nhà nước và địa phương có liên quan đếntiêu thụ sản phẩm
- Các tổ chức kinh tế - xã hội liên quan
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung
+ Tập trung nghiên cứu thực trang sản xuất, đầu tư ,thực trạng vàhiệu quả tiêu thụ sản phẩm của làng nghề mộc xã Thái Yên, huyện ĐứcThọ, tỉnh Hà Tĩnh
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất ra giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
- Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
- Pham vi thơi gian
Đề tài được nghiên cứu từ ngày 24/1 đến ngày 3/6/2014.Số liệu được lấytrong 3 năm từ 2011 đến 2013
Trang 14
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Môt số khái niêm cơ bản
Khái niệm làng nghề truyền thống
+Khái niệm
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, cư
trú trong một phạm vi địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nôngnghiệp cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công có truyền thông lâu đời, để sảnxuất ra một hoặc nhiều sản phẩm bán ra thị trường để thu lợi Quan điểm nàymới chỉ thể hiên được yếu tố truyền thống lâu đời của làng nghề còn những làngnghề mới, những tuân thủ yếu tố truyền thống của vùng hay khu vực chưa được
đề cập đến
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm nghề
thủ công truyền thống lâu năm, thường qua nhiều thế hệ Quan niệm này cũngchưa đầy đủ bởi vì khi nói đến làng nghề truyền thống ta không thể chú ý đếnmặt đơn lẻ, mà phải chú trọng đến nhiều mặt trong cả không gian mà thời gian,nghĩa là quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó, trong đó yếu tốquyết định là nghệ nhân, sản phẩm , kỹ thuật sản xuất và thủ pháp nghệ thuật
Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại đa
số bộ phận dân số làm nghề cổ truyền Nó được hình thành, tồn tại và phát triểnlâu đời trong lịch sử, được tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác kiểu cha truyềncon nối hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tínhtập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm người có tay nghề giỏi làmhạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm ra mang tính tiêu biểu độcđáo, tinh xảo, nổi tiếng và đậm nét văn hoá dân tộc Giá trị sản xuất và thu nhập,
Trang 15tiểu thủ công nghiệp ở làng nghề chiếm tỷ lệ trên 50% so với tổng giá trị sảnxuất và thu nhập của làng trong năm
Đây là khái niệm được xem là tương đối đầy đủ bởi vì những làng nghềđược gọi là làng nghề truyền thống hay cổ truyền phải là những làng nghề cónghề thủ công truyền thống; được hình thành tồn tại và phát triển lâu đời, đượctruyền từ đời này sang đởi khác,sản xuất tập trung, có nhiều thế hệ nghệ nhân tàihoa và đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu và độc đáo
Để xác định một làng nghề là làng nghề truyền thống thì cần có nhữngtiêu thức sau
Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ 50% trởlên so với tổng số hộ và lao động ở làng đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ vàlao động của làng
Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trên50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng
Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá và bảnsắc dân tộc Việt Nam
Sản xuất có quy trình công nghệ nhất định, được truyền từ thế hệ này sangthế hệ khác
Như vậy từ những cách tiếp cận, có thể định nghĩa làng nghề truyền thống
là những làng có một hay nhiều nghề thủ công truyền thống được tách ra khỏinông nghiệp để sản xuất kinh doanh và đem lại nguồn thu nhập chiếm chủ yếutrong năm Những nghề thủ công đó được truyền từ đời này qua đời khác,thường là nhiều thế hệ Cùng với thử thách của thời gian , các làng nghề thủcông này đã trở thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo với một lượngthợ thủ công chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, cóquy trình công nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó Sản phẩm làm ra
có tính mỹ nghệ và đã trở thành hàng hoá trên thị trường
Trang 16+ Đặc điểm làng nghề truyền thống
Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bóchặt chẽ với nông nghiệp các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ở nôngthôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rờikhỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệptrong các làng nghề đan xen lẫn nhau người thợ thủ công trước hết và đồng thời
là người nông dân
Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặcbiệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuậtthủ công là chủ yếu công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủcông, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc nhiều loại sản phẩm có côngnghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc
dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, songcũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số côngđoạn trong sản xuất sản phẩm
Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ.hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có củanguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương cũng có thể có một sốnguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu,thuốc nhuộm song không nhiều
Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờvào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạocủa người thợ, của các nghệ nhân trước kia, do trình độ khoa học và công nghệchưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủcông, giản đơn ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việcứng dụng khoa học- công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làngnghề đã giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn tuy nhiên, một số loạisản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ
Trang 17thuật lao động thủ công tinh xảo việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phươngthức truyền nghề trong các gia đinh từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lạitrong từng làng sau hoà bình lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làmnghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truyền nghề và dậynghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn.
Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc,
có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc các sản phẩm làngnghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiềuloại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đềnchùa, công sở nhà nước các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủcông tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn
có thể phân biệt được đâu là gốm sứ Bát Tràng (Hà nội), Thổ Hà (Bắc Ninh),Đông Triều (Quảng Ninh) từ những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văntrên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trêncác bức thêu tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnhhưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo củadân tộc
Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tínhđịa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là cáclàng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùngtại chỗ của các địa phương ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều
có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làngnghề cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địaphương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu
Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ởquy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác vàdoanh nghiệp tư nhân
Trang 18 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ướcmuốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đưa rachào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm hay tiêu dùnghoạc sử dụng Sản phẩm hàng hóa có thể là những vật hữu hình hay vật vô hìnhnhư dịch vụ, sức lao động, tổ chức công nghệ và ý tưởng…
Theo quan điểm cổ điển, sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý, hóahọc, có thể quan sát, được tập hợp trong một hình thức đồng bộ nhất là vật manggiá trị sử dụng Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm chứa đựng các thuộc tínhcủa hàng hóa Nó là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.Nói cách khác, sản phẩm với tư cách là một hàng hóa nó không chỉ là sự tổnghợp các đặc tính hóa học vật lý, các đặc tính sử dụng mà còn là vật mang giá trịtrao đổi hay giá trị (Trương Đình Chiến, 2000)
Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ là quá trình đưa hàng hóa đến tayngười tiêu dùng thông qua hình thức mua bán Là hoạt động chuyển hàng hóa từtrạng thái hiện vật sang trạng thái bằng giá trị, nhằm hoàn thành dòng chu chuyểncủa nhà sản xuất kinh doanh thông qua thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
Các yếu tố cấu thành hoạt động tiêu thụ sản phẩm gồm:
+ Chủ thể kinh tế tham gia là người sản xuất, kinh doanh các hàng hóa, dịchvụ; người sử dụng các hàng hóa, dịch vụ và tác nhân trung gian trong khâu tiêu thụ
+ Đối tượng là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và tiền tệ
+ Thị trường là nơi gặp gỡ giữa những người bán và mua
2.1.2 Ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm
Trang 192.1.2.1 Đối với người sản xuất
Đối với các DN sản xuất, tiêu thụ có vị trí quan trọng quyết định tới toàn
bộ hoạt động của DN Bởi vì hiệu quả kinh doanh của DN được đánh giá thôngqua khối lượng hàng hoá được bán ra trên thị trường Nếu tiêu thụ bị đình trệ thìmọi hoạt động khác cũng bị đình trệ theo Trong điều kiện cạnh tranh gay gắtnhư hiện nay, nâng cao khối lượng hàng hoá bán ra trên thị trường có nghĩa là
DN đã nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường, quyết định sự sồngcòn của DN đồng thời cân đối cung cầu trên thị trường va quyết định quá trìnhtái sản xuất của DN
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng thể hiện mục tiêu của DN là hướng tớikhách hàng Hoạt động này tạo ra nhu cầu mà thực chất là nhu cầu về sản phẩmhàng hoá một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó.Chính hoạt động này đòi hỏi các DN phải có tầm hiểu biết và nhanh nhạy với thịtrường, đặc biệt là có đội ngũ kinh doanh giỏi
2.1.2.2 Về phương diện xã hội
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nềnkinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tương quanvới tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn
ra một cách bình thường trôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổntrong xã hội Đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp cho các đơn vị xác định phươnghướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo
Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán nhu cầu người tiêu dùng của
xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm Trên cơ
sở đó các doanh nghiệp, làng nghề sẽ xây dựng có kế hoạch phù hợp nhằm đạthiệu quả cao nhất
2.1.3 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm mộc
- Kích thước sản phẩm mộc thường lớn Do sản phẩm của làng nghề chủyếu là giường, tủ, sập, kệ… nên có kích thước lớn, cồng kềnh Khó vận chuyển
Trang 20trong quá trình tiêu thụ Sản phẩm hoàn thanh được sơn, đánh vecni rất đẹp Tuynhiên quá trình vận chuyển cũng có thể gây xước, bong làm ảnh hưởng tới giásản phẩm
- Giá trị của sản phẩm thường cao Nếu không tiêu thụ được, hoặc tiêu thụnhưng mua bán chịu thì các hộ sản xuất thường không có vốn để quay vòng sảnphẩm
- Sản phẩm nghề mộc đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, tỷ mỷ => trình độ taynghề của lao động phải cao
- Để tạo nên một sản phẩm mộc hoàn chỉnh có nhiều công đoạn, đòi hỏitính chuyên môn hóa cao
- Sản phẩm mộc khá đa dạng về hình thức cũng như loại sản phẩm
2.1.4 Nội dung của tiêu thụ sản phẩm
2.1.4.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm
Khái niệm nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, đó làviệc tìm kiếm và khai thác cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trường
Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhưthế nào? Và sản xuất cho ai? Tức là thị trường đang cần những loại sản phẩm gì?Đặc điểm kỹ thuật của nó ra sao? Ai là những người tiêu thụ nó
Mục đích của nghiên cứu thị trường
Là nghiên cứu, xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc mộtnhóm mặt hàng nào đo trên địa bàn xác định để trên cơ sở đó doanh nghiệp tổchức các hoạt động của mình nhằm đáp ứng những gì mà thị trường đòi hỏi.Đồng thời đưa ra các quyết định hợp lý
Nội dung của nghiên cứu thị trường được thể hiện qua
Trang 21+ Nghiên cứu khái quát thị trường: Là nghiên cứu quy mô, cơ cấu và xuhướng vận động của thị trường Đó là nghiên cứu tổng cung, tổng cầu, giá cả thịtrường và chính sách của chính phủ về loại hàng đó
+ Nghiên cứu chi tiết thị trường: Thưc chất là nghiên cứu đối tượng muabán loại hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh, cơ cấu thị trường hàng hóa vàchính sách mua bán của các doanh nghiệp có nguồn hàng lớn Đồng thời trả lờiđược câu hỏi: Ai mua hàng? Mua ở đâu? Mua bao nhiêu? Cơ cấu của loại hàng?Đối thủ cạnh tranh
Để nghiên cứu thị trường người ta thường dùng các phương pháp sau + Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Là phương pháp nghiên cứu thu thậpthông tin qua các tài liệu như sách báo, tạp chí quảng cáo và các loại tài liệu lênquan đến sản phẩm mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh Cânnghiên cứu khả năng cung ứng, khả năng tồn kho, giá cả hàng hóa và khả năngbiến động của thị trường Từ đó giúp các doanh nghiệp xác định được hướngphát triển sản xuất và lựa chọn được những thị trường có triển vọng nhất trongkinh doanh
Đây là phương pháp nghiên cứu đơn giản, chi phí nghiên cứu thấp giúp cácdoanh nghiệp có khả năng khái quát được thị trường Nhưng đòi hỏi ngườinghiên cứu phải có chuyên môn bireet cách thu thập thông tin một cách đầy đủ
và tin cậy
+ Phương pháp nghiên cứu thông tin tại hiện trường: Đây là phương pháptrực tiếp cử cán bộ đến tận nơi nghiên cứu Cán bộ nghiên cứu thông qua việctrực tiếp quan sát, thu thập các nguồn thông tin và số liệu ở các đơn vị tiêu dùnglớn bằng cách: Điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, haygửi phiếu điều tra, thông qua hội nghị khách hàng Hoặc tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng qua các cửa hàng của doanh nghiệp
2.1.4.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Trang 22Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánhđược các nội dung cơ bản về khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị
có phân theo hình thức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường tiêu thụ vàgiá cả thị trường tiêu thụ…là căn cứ để xây dựng các kế hoạch hậu cần vật tư,sản xuất- kỹ thuật- tài chính
Trang 232.1.4.3 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ
Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp, theo đó sản phẩm vận động từ cácdoanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng Căn cứ vào đặc điểmtính chật sản phẩm, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuốicùng, có thể chọn kênh tiêu thụ trực tiếp hay kênh tiêu thụ gián tiếp
2.1.4.4 Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng
Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhắm tìm kiếm vàthúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Là tập hợp các biệnpháp có thể làm tăng lượng hàng bán ra nhờ tạo ra được một lợi ích vật chất bổsung cho người mua Các biện pháp xúc tiến bán hàng được áp dụng là tríchthưởng cho người bán với số lượng bán hàng vượt mức quy định, gửi phiếu mẫuhàng, bán với giá ưu đãi đặc biệt cho một lô hàng, cho khách hàng mua hàng cóphiếu mua hàng giảm giá hoặc quay số mở thưởng…Yểm trợ là các hoạt độngnhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động ở doanhnghiệp Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho bán hàng:quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hội chợ, triển lãm……
2.1.4.5 Tổ chức hoạt động bán hàng
Nội dung của tổ chức hoạt động bán hàng là
Chuyển giao sản phẩm và giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu sản phẩmcho khách hàng và thu tiền khách hàng, chọn hình thức thu tiên như trả tiềnngay, mua bán chịu, trả góp
Hình thức bán hàng:
Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng hợp các hình thức: Bán buôn, bán lẻtại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua các đại lý… Tất nhiên sẽtiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần mộthình thức bán hàng nào đó
Tổ chức thanh toán:
Trang 24Khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi áp dụng nhiều phương thứcthanh toán khác nhau như: Thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanhtoán ngay Và như vậy, khách hàng có thể lựa chọn cho mình phương thức thanhtoán tiện lợi nhất, hiệu quả nhất Để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanhnghiệp thì doanh nghiệp nên áo dụng nhiều hình thức thanh toán đem lại sựthuận tiện cho khách hàng, làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm.
Dịch vụ kèm theo sau khi bán
Để cho khách hàng được thuận lợi và cũng làm tăng thêm sức cạnh tranhtrên thị trường, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chứccác dịch vụ kèm theo khi bán như: Dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệuchỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tácnày sẽ làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm, thoải mái hơn khi sử dụng sảnphẩm có uy tín của doanh nghiệp Nhờ vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽtăng lên
2.1.5 Các yếu tố cấu thành kênh tiêu thụ sản phẩm
2.1.5.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm bao gồm các đối tượng sau
- Người cung ứng sản phẩm, hàng hoá là người sản xuất ra các sảnphẩm hàng hoá đó
- Người trung gian bao gồm: Người bán buôn, người bán lẻ, người môigiới
+ Người bán buôn: là người trực tiếp mua sản phẩm của doanh nghiệp
và bán lại cho người bán lẻ Đây là những người có vốn kinh doanh khá lớn,
có điều kiện kinh doanh, có khả năng chi phối nhất định đến cả người sảnxuất , người bán lẻ, người môi giới và thường có xu hướng trở thành độcquyền Mặc dù người bán buôn ít trực tiếp tiếp cận người tiêu dùng, song họ
có thế mạnh là có vốn lớn, có điều kiện kinh doanh thuận lợi, do vậy họ cókhả năng đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 25+ Người bán lẻ: Là người trực tiếp đưa sản phẩm của doanh nghiệp đếntay người tiêu dùng cuối cùng Những người này có quy mô kinh doanh nhỏ,
ít vốn, hình thức phong phú, phương tiện đa dạng, rủi ro ít hơn người bánbuôn và phản ứng với thị trường linh hoạt hơn
+ Người môi giới: là một trong những thành phần trung gian, nhiều khikhá quan trọng Người môi giới làm nhiệm vụ tạo điều kiện cho người mua vàngười bán gần nhau Chắp nối người bán buôn, người bán lẻ với thị trường.Đặc điểm của người môi giới là không tham gia vào các hoạt động cạnh tranh,không chịu rủi ro mà chủ yếu tạo điều kiện cho việc mua bán nhanh chóng,hiệu quả và họ được hưởng một khoản “ hoa hồng ” từ cả hai phía
2.1.5.2 Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm
Có thể phân các kênh phân phối có trung gian hay không có trung gian,người sản xuất và người tiêu dùng là hai thành phần ở đầu kênh Dưới đây làmột số kênh phân phối được giới thiệu và thể hiện ở sơ đồ sau:
Kênh phân phối: Là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở sản xuất
kinh doanh độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình tạo gia dòngvận chuyển hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Kênhphân phối là một trong những nội dung quan trọng nhất trong chiến lựơc phânphối Kênh phân phối thường phải mất nhiều năm xây dựng, là một trongnhững nguồn lực quan trọng của công ty, và không dễ thay đổi Do vây nó cóảnh hưởng khá mạnh tới các chiến lược phân phối của công ty
Trang 26Kênh
cấp O
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Nhà sản xuất
Nhà bán buôn
Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ
Nhà bán buôn
Nhà kinh doanh tiêu thụ chuyên nghiệp
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Nhà bán lẻ
Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm
Kênh cấp O hay còn gọi là kênh phân phối tiêu thụ trực tiếp Phân phối
tiêu thụ trực tiếp là cách thức tiêu thụ mà sản phẩm không phải chuyển quatay bất kỳ một nhà trung gian nào trong quá trình chuyển từ tay nhà sản xuấttới người tiêu dùng cuối cùng
Tiêu thụ trực tiếp có ba phương thức chính, đó là: đến tận nhà kháchhàng để đẩy mạnh tiêu thụ, tiêu thụ qua bưu điện và tiêu thụ qua cơ cấu tựthiết lập tại nhà máy
Trang 27Kênh cấp 1 bao gồm một nhà trung gian Trên thị trường hàng tiêu
dùng, nhà trung gian này thường là nhà bán lẻ; còn trên thị trường côngnghiệp, nhà trung gian thường là nhà đại lý tiêu thụ hoặc nhà môi giới
Kênh cấp 2 bao gồm hai nhà trung gian Trên thị trường hàng tiêu dùng,
nhà trung gian này thường là nhà bán buôn và nhà bán lẻ; còn trên thị trườngcông nghiệp, nhà trung gian này có thể là nhà bán buôn hoặc đại lý tiêu thụsản phẩm công nghiệp
Kênh cấp 3 bao gồm ba cơ cấu trung gian Ví dụ giữa nhà bán buôn và
nhà bán lẻ thông thường còn có nhà trung gian hoặc nhà bán buôn chuyênnghiệp, phục vụ cho một số nhà bán lẻ cỡ nhỏ trong khi những nhà bán lẻ cỡnhỏ này lại thường không phải là đối tượng phục vụ của những nhà bán buôn
Trong điều kiện hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay, nhiều mặt hàngcủa làng nghề nước ta phải canh tranh gay gắt với các mặt hàng cùng chủng loại
từ Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản ngay tại thị trường trong nước Điều nàyđòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ về thị trường cho sản phẩm làng nghề, từkhảo sát thị trường đến định hướng phát triển cơ cấu sản phẩm
Chất lượng sản phẩm
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng giá trị sử dụng và thời gian
sử dụng sản phẩm, tiết kiệm được hao phí lao động xã hội Từ đây sẽ là điềukiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng và hiệu quả sửdụng vốn cũng như tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 28Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu hút được khách hàng, làm tăng khốilượng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao úy tín,đồng thời có thể nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hútđược khách hàng Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp thì việc tiêu thụ sẽ gặpkhó khăn, nếu chất lượng sản phẩm quá thấp thì ngay cả khi bán giá rẻ vẫnkhông được người tiêu dùng chấp nhận Đặc biệt trong ngành công nghiệp thựcphẩm, nông nghiệp thì chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến khối lượngsản phẩm tiêu thụ.
Hành vi người tiêu dùng
Trang 29Khi thu nhập của người tiêu dùng cao thì nhu cầu của họ là những sảnphẩm có chất lượng cao, đẹp tuy nhiên không phải điều này lúc nào cũng đúng
vì nó còn bị giới hạn bởi đặc tính, thói quen tiêu dùng và đặc tính của sản phẩm
Cơ chế chính sách nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp chịu sự chi phốibởi các quy luật thị trường cung, cầu, giá cả… Song sự tác động của Nhà nướctới thị trường có ý nghĩa to lớn và giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
có hiệu quả Chính sách là những công cụ, biện pháp cụ thể của Nhà nước nhằmkhắc phục tình trạng trì trệ, điều chỉnh và định hướng các hoạt động kinh tế, hoạtđộng theo khuôn khổ của pháp luật, theo đúng mục tiêu đã định trên cơ sở đườnglối chủ trương của Đảng và Nhà nước
Đối thủ cạnh tranh
Để có thể tồn tại, mở rộng thị trường sản phẩm DN cần phải nghiên cứu,phát hiện chiến lược của đối thủ cạnh tranh, đánh giá các mặt mạnh, yếu của họ,đánh giá cách họ phản ứng với mỗi hành động xúc tiến tiêu thụ của ta để cónhững quyết định cần thiết
Kemenuh Mas là một trong những khu làng cổ nhất của đảo Bali,Indonesia với hơn 1.000 năm tuổi Nơi này rất phong phú gỗ da cá sấu, 1 loạinguyên liệu rất thích hợp để điêu khắc gỗ cao cấp Indonesia là đất nước Hồigiáo, nên nhu cầu về tượng gỗ để thờ cúng rất lớn Những người dân làng từ cụ
Trang 30già đến trẻ em, đều có tay nghề tinh xảo điêu khắc tượng gỗ Hơn 1.000 nămqua, người dân trong làng luôn cha truyền, con nối từ thế hệ này sang thế khácnhững bí quyết của nghề điêu khắc gỗ Những sản phẩm gỗ tự nhiên được làmthủ công của người dân làng nghề này, giờ đây không chỉ tiêu thụ trong phạm vinhỏ hẹp của địa phương nữa.
Mặc dù làng nghề mới chính thức phát triển từ 13 năm nay, tuy nhiên vớitruyền thống đã có từ hơn 1.000 năm qua cùng với bàn tay khéo léo tinh xảo củangười dân nơi đây cũng như là cây gỗ quý da cá sấu, đã tạo nên những đồ thờcúng mỹ nghệ nổi tiếng không chỉ ở trong vùng Bali mà còn ở khắp đất nướcIndonesia
Mặc dù đã tồn tại qua hàng chục thế kỷ, thế nhưng sự phát triển chỉ bắtđầu từ năm 1999 Chính quyền tỉnh Bali nhận thấy, đây có thể là một điểm nhấntrong chuỗi phát triển du lịch của hòn đảo xinh đẹp này - một nơi nghỉ mát nổitiếng thế giới Từ đó, họ đã tập trung quảng bá lịch sử làng nghề, tổ chức nhiềucuộc triển lãm giới thiệu sản phẩm được làm hoàn toàn thủ công, ra quốc tế
Bà Madeatia Wati - Chủ cơ sở sản xuất gỗ làng Kemenuh Mas, Bali,Indonesia cho biết: “Chúng tôi tập trung vào độ tinh xảo và đa dạng sản phẩm.Như vậy, tay nghề của người thợ thủ công phải rất cao Tập trung đào tạo bàibản, kết hợp với những bí quyết gia truyền của từng gia đình đã tạo nên sự độcđáo cho sản phẩm gỗ và như vậy, thương hiệu làng nghề càng được nâng lên”
Khách quốc tế đến đảo Bali tham quan những khu du lịch, khu di tích củađạo Hồi, bao giờ cũng tìm đến và mua sản phẩm làng nghề vì các điểm đó nằmliền kề nhau Khi về nước, họ lại giới thiệu cho bạn bè về sản phẩm của làngnghề cổ Kênh thông tin này rất quan trọng Tuy nhiên, chính quyền tỉnh Bali đãxắn tay vào cuộc bằng cách hạn chế và cấm xuất khẩu nguyên vật liệu thô, đểđáp ứng nhu cầu sản xuất của ngành thủ công mỹ nghệ Bên cạnh đó, chínhquyền địa phương cũng áp dụng mức thuế xuất khẩu ưu đãi đối với các sản
Trang 31phẩm thủ công này và tăng cường hỗ trợ đào tạo, cấp chứng chỉ nghề cho ngườilao động, để có thể được công nhận trong toàn ASEAN sau năm 2015.
Anh Nyoman - Hướng dẫn viên Công ty du lịch Asia World, Indonesiachia sẻ: “Chính quyền địa phương và Hiệp hội làng nghề ở đây hỗ trợ người dânnhững khoản vốn vay ưu đãi để mua và phát triển gỗ nguyên liệu Còn hướngdẫn viên du lịch chúng tôi luôn xác định giới thiệu với du khách quốc tế về lịch
sử lâu đời của làng nghề”
Gắn du lịch tâm linh với du lịch làng nghề có yếu tố lịch sử lâu đời, hỗ trợcác Hiệp hội làng nghề đào tạo kỹ năng, tay nghề cho người lao động, hợp tácchặt chẽ giữa các Hiệp hội làng nghề với trung tâm khoa học kỹ thuật - côngnghệ và giới nghệ sĩ, nghệ nhân… là những phương thức nhằm nâng cao giá trịgia tăng của các sản phẩm ở Bali Từ cách làm của Indonesia, một nước cùng làthành viên Asean và cũng có những nét tương đồng về nghề thủ công mỹ nghệ,
có thể gợi mở cho chúng ta tham khảo khi bảo tồn và phát triển các làng nghềtruyền thống, để cất cánh cùng với năm Giáp Ngọ
2.2.2 Một số làng của làng nghề tại Việt Nam
Làng nghề mộc An Tường
Trao đổi với ông Phạm Dương Hồi, Chủ tịch Hội Nghề mộc xã được biết:Nghề mộc ở An Tường có từ xa xưa thuộc địa bàn 2 thôn Thủ Độ và Bích Chuvới khoảng 900 hộ, thu hút 1.600 lao động làm nghề, trong đó có hai cá nhânđược UBND tỉnh công nhân là nghệ nhân là ông Phùng Văn Rích (thôn BíchChu) và ông Kiều Đức Nghĩa (thôn Thủ Độ), 7 thợ được công nhận là thợ giỏicủa tỉnh và khoảng 1.200 lao động có tay nghề cao trong nghề mộc
Trải qua nhiều nhiều biến cố, thăng trầm, có những giai đoạn làng nghềgặp rất nhiều khó khăn, nhưng với sự yêu nghề, sự năng động nhạy bén củanhững người “sinh nghề, tử nghiệp”, đến nay, làng nghề mộc An Tường được cảnước biết đến Sản phẩm của làng nghề không chỉ đa dạng về chủng loại, mẫu
mã sản phẩm, bền chắc, giá cả phải chăng mà ngày càng đẹp, tinh xảo hơn từ đồ
Trang 32thờ, án gian, cuốn thư, hoành phi, câu đối… đến đồ dân dụng như sập gụ, tủ chè,bàn ghế mỹ nghệ, đồ gỗ trang trí nội thất… Bởi thế mà sản phẩm của làng nghềmộc được khách hàng ưa chuộng, sản phẩm sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đếnđấy Nhất là những tháng cuối năm, các hộ làm nghề có tiếng trong làng đều làmkhông hết việc, các kíp thợ đều phải làm việc tăng ca để kịp các đơn đặt hàng.
Thăm cơ sở sản xuất của ông Trương Văn Điếm, thôn Bích Chu, chủ một
cơ sở sản xuất chuyên làm đồ thờ, án gian… điều chúng tôi nhận thấy là khôngkhí làm việc hết sức khẩn trương Mặc cho nhiệt độ ngoài trời xuống đến 7-8 độ
C, những thanh niên vẫn tập trung cao độ cưa xẻ gỗ thành những tấm vuông vắn,
đủ kích cỡ, các bác thợ cả thì chuyên tâm đục đẽo, chạm trổ, tạo hình, các chị emphụ nữ thì nhanh tay chà, đánh bóng sản phẩm Mỗi người mỗi việc, mỗi côngđoạn nên làng nghề thu hút được hầu hết lao động trong làng tham gia Vừakiểm tra sản phẩm, ông Điếm cho biết “Càng về cuối năm, các đơn đặt hàngcàng nhiều do tâm lý mua sắm chuẩn bị cho dịp Tết Nhiều gia đình cũng chọnthời điểm này để khánh thành và trang trí nhà của Chúng tôi phải thuê thêmnhiều thợ để sản xuất nhanh hơn” Ông Điếm khẳng định dù có phải sản xuấtnhanh nhưng những người thợ không ai bảo ai đều không thể bỏ qua bất cứ mộtcông đoạn nào trong quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng và mẫu mã sảnphẩm, giữ chữ tín cho làng Ông cũng cho biết thêm: “Tùy từng loại gỗ, tùy kiểudáng mà các sản phẩm có giá bán khác nhau Từ những chiếc giường gỗ nghiến
có giá vài triệu đồng, đến những bộ bàn ghế bằng gỗ cẩm vân, gỗ gụ giá hàngtrăm triệu đồng, có thể đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng”
Người thợ mộc xã An Tường cũng rất linh hoạt, họ có thể sản xuất hàngloạt để phục vụ khách hàng nhanh, nhưng cũng rất quan tâm tới thị hiếu củakhách hàng, luôn tìm kiếm những mẫu mã mới làm phong phú sản phẩm Họcũng sẵn sàng gia công sản phẩm theo yêu cầu, theo mẫu mã của khách Vì vậy
mà việc tiêu thụ sản phẩm của làng nghề rất thuận lợi, người làm nghề có lãi vàyên tâm gắn bó với nghề Những lao động làm thuê trong làng cũng có thu nhập
Trang 33từ 1-2 triệu đồng/ người/ tháng, thợ giởi thì thu nhập cao hơn từ 4-6 triệuđồng/người/ tháng Còn chủ cơ sở tùy từng quy mô có thể thu lãi từ vài chụctriệu đồng đến vài trăm triệu đồng/ năm Không chỉ trực tiếp làm ra những sảnphẩm được khách hàng trong cả nước ưa chuộng, những thợ giỏi của làng nghềmộc An Tường còn góp sức gìn giữ giá trị văn hóa từ ngàn đời cha ông để lại, bằngbàn tay tài hoa của mình sửa chữa, trùng tu các công trình văn hóa cổ như đình,chùa, nhà thờ, nhà cổ đến kiến thiết làm các nhà sàn, các công trình cổ được kháchhàng và nhân dân cả nước đánh giá cao.
Làng nghề mộc Thanh Lãng, Huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc
Theo các cụ cao niên Thanh Lãng kể lại, nghề mộc Thanh Lãng đã ra đời
và phát triển hàng trăm năm qua Trải qua bao đời cha truyền con nối, những tinhhoa văn hóa, kỹ thuật chế tác cùng với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đãmang tính chuyên nghiệp hóa rất cao Giờ đây từ chiếc bào, cưa, đục, thước, búa,kìm, phay, khối lăng trụ, mũi khoan, các loại lưỡi cắt, tạo lỗ định hình định vị,dao tiện gỗ, bánh mài, đến thiết bị làm sạch, đánh bóng đều đạt được sự tiệních, linh hoạt và hiệu quả mà ai cũng phải thừa nhận.Công nghệ tạo màu, sơntẩm để tạo tính thẩm mỹ, tạo độ bền cho sản phẩm gỗ cũng đã được không ít cơ
sở đầu tư, để giờ đây người ta có thể lựa chọn các loại gỗ nằm trong các nhómkhác nhau đưa vào sản xuất, không nhất thiết cứ phải là gỗ quý nhóm I, nhóm IInhư người tiêu dùng trước đây đòi hỏi Cũng vì lẽ đó, đến nay mộc Thanh Lãng
đã và đang khẳng định thương hiệu của mình, mở rộng quy mô sản xuất mà vẫnyên tâm rằng nguồn nguyên liệu lúc nào cũng được đá pứng đủ.Ông NguyễnDuy Mười, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thị trấn Thanh Lãng, thổ lộ nghề mộcThanh Lãng phát triển và chiều lòng được khách hàng, cũng như thị trường khótính như ngày nay là do sự yêu nghề, sự quyết tâm học hỏi kiến thức, kinhnghiệm làm nghề của bà con địa phương làm nghề này 20 năm trước, sản phẩmmộc ở Thanh Lãng khá đơn điệu, đơn giản và sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầutiêu dùng của đại đa số người dân địa phương với giá rẻ Chính vì thế mà đời
Trang 34sống người dân rất khó khăn, bà con phải bám chặt ruộng đồng hay phiêu bạtkhắp nơi làm đủ mọi nghề để sinh sống
Những năm gần đây, mặt hàng đồ gỗ ở làng nghề Thanh Lãng đã đa dạng,đổi thay theo chiều hướng tích cực để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngườidân trong và ngoài tỉnh, đồng thời hướng tới thị trường ngoài nước Nhiều sảnphẩm trở nên nổi tiếng như sập gụ, tủ, bàn ghế đã được các thợ kết hợp hài hòagiữa kiểu dáng cổ kính với những yếu tố hiện đại khắc họa đường nét hoa vănđặc sắc, mềm mại, sinh động, tinh tế Sản phẩm sập gỗ mỹ nghệ có giá phổ biến
từ 25 đến 35 triệu đồng/chiếc; bộ bàn nghề mỹ nghệ dành cho phòng khách cógiá phổ biến từ 22 đến 30 triệu đồng/bộ.Thị trấn Thanh Lãng hiện có 2.600 hộdân với trên 13.800 khẩu thì có tới 90% hộ làm nghề mộc thường xuyên Số hộ
có thu nhập từ nghề mộc làm tại nhà 100 triệu đồng/hộ/năm trở lên chiếm tới 80% Ngoài ra, toàn thị trấn còn có gần 1.000 lao động đi làm nghề mộc ở cáctỉnh, thành trong nước; trong đó có khoảng 200 người mở xưởng mộc ở các tỉnhnhư Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Hà Nội, Gia Lai, Thành phố Hồ Chí Minh tạo việc làm cho hàng ngàn lao động ở địa bàn các tỉnh, thành với mức thu nhậpcủa lao động thợ có kinh nghiệm từ 180 đến 200.000 đồng/người/ngày Năm
70-2011, thị trấn Thanh Lãng thu gần 180 tỷ đồng, phần lớn là nguồn từ nghề mộcmang lại
Anh Nguyễn Phú Quân-cán bộ phụ trách khuyến công Thanh Lãng chohay năm 2008, Thanh Lãng là một trong 7 làng nghề được công nhận làng nghềtiêu biểu của cả nước Để nghề mộc truyền thống của Thanh Lãng ngày càngphát triển, hàng năm, thị trấn Thanh Lãng phối hợp với Trung tâm Khuyến côngtỉnh mời các thợ giỏi tổ chức các lớp đào tạo, truyền nghề cho người dân; tư vấn
về nguồn nguyên liệu,thị trường tiêu thụ sản phẩm, nghiệp vụ kinh doanh Bìnhquân một năm Thanh Lãng thu hút khoảng 300 người đến học nghề và làm nghềtại địa phương Thanh Lãng đã có 9 thợ giỏi, hàng chục hộ gia đình sản xuất-kinh doanh giỏi, điển hình như gia đình ông Lưu Văn Tiền ở tổ Minh Lương cóxưởng mộc, thường xuyên giải quyết việc làm cho gần chục lao động, mỗi năm
Trang 35gia đình ông thu lời từ 300 đến 400 triệu đồng; gia đình anh Nguyễn Văn Thành
ở tổ dân phố Độc Lập cũng có xưởng mộc thu lời từ làm nghề trên 300 triệuđồng/năm.Thanh Lãng còn có hàng chục cơ sở làm nghề lớn, doanh nghiệp tưnhân đang ký kinh doanh sản xuất ổn định, đồng thời là đầu mối tiêu thụ sảnphẩm, cung ứng gỗ cho các hộ dân ở địa phương, trong đó có không ít doanhnghiệp thu lời gấp 3 đến 4 lần so với các hộ sản xuất kinh doanh khá ở địa bàn.Những nhóm thợ đến các tỉnh thành bên ngoài làm nghề thường phối hợp vớicác thợ giỏi, nghệ nhân làm đình, chùa, đền, nhà cổ, nhà sàn; các loại đồ thờ như
án gian, hoành phi câu đối, cuốn thư, ngai; các đồ giả cổ như sập, tủ chè, bàn ghế
mỹ nghệ và các sản phẩm đồ gia dụng trang trí nội thất Đây là một nguồn nhânlực quý giá, họ trung thành với nghề, đóng một vai trò tôn tạo, bảo tồn các giá trịnghệ thuật văn hóa Việt Nam mà không phải ở tỉnh thành nào cũng có
2.2.3 Bài học kinh nghiệm
- Để tiêu thụ sản phẩm mộc thuận lợi thì việc đa dạng hóa sản phẩm đápứng nhu cầu cuả người tiêu dung trên thị trường Sản phẩm có đa dạng về mẫu
mã thì mới đáp ứng hết nhu cầu của nhiều người, khi đó thì việc tiêu thụ sảnphẩm mới thuận lợi và mới tiêu thụ được nhiều
- Trình độ lành nghề của người lao động( nghệ nhân, thợ giỏi) có vai tròquan trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, là cơ sở thuận lợi cho tiêuthụ sản phẩm Ta thấy muốn nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng trình độ taynghề không có hoặc trình độ tay nghề thấp thì rất khó để thực hiện, chỉ có taynghề cao mới có thể làm được Lúc mà chất lượng sản phẩm được nâng cao thìnhu cầu cho tiêu thụ sản phẩm sẽ nhiều hơn trước
- Để tiêu thụ sản phẩm tốt doanh nghiệp, hộ sản xuất cần nghiên cứu cầusản phẩm mộc trên thị trường, đặc biệt thị hiếu, sở thích của người tiêu dung.Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dung rất quan trọng Lúc đó mình biết họcần, học thích cái gì để mình sản xuất nhiều, để đáp ứng đủ, đúng nhu cầu củangười tiêu dung Để sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhiều và tiêu thụ nhanh
Trang 36- Xây dựng thương hiệu, chữ tín của làng nghề Làng nghề có thương hiệulớn, nổi tiếng trong của như ngoài tỉnh, được nhiều nơi biết đến thì việc tiêu thụsản phẩm sẽ thuận lợi hơn Và trong sản xuất kinh doanh củng như mua bán sảnphẩm thì chữ tín luôn đặt lên hàng đầu Sản phẩm sản xuất ra không những đẹp
về mẫu mã mà chất lượng cũng phải đảm bảo Được lòng tin của khách hàng thìsản phẩm mới tiêu thụ dễ dàng
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tư nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lí
Thái Yên là một xã đồng bằng nằm về phía đông nam của huyện ĐứcThọ, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 15km, nằm gần quốc lộ 8A và có vị tríđịa lý như sau
Từ 105 độ 38 phút 58 giây đến 105 độ 40 phút 26 giây kinh độ đông
Từ 18 độ 30 phút 24 giây đến 18 độ 31 phút 53 giây vĩ độ bắc
Phía Đông giáp xã Kim Lộc và thị xã Hồng Lĩnh
Phía Tây giáp xã Đức Thủy
Phí Nam giáp xã Đức Thanh
Phía Bắc giáp xã Đức Thịnh
3.1.1.2 Khí hậu thủy văn
Thái Yên nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng củakhí hậu miền bắc có mùa đông lạnh Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc từ lục địa Trung Quốc tràn về suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh và ngắn hơn sovới các tỉnh miền bắc và chia làm hai mùa rõ rệt là một mùa lạnh và một mùa nóng
Nhiệt độ bình quân hàng năm cao Nhiệt độ không khí vào mùa đôngchênh lệch thấp hơn mùa hè Nhiệt độ bình quân mùa đông từ 18-220C, mùa hè
Trang 37từ 26-340C Số giờ nắng hàng năm từ 1400-1600 giờ/năm, độ ẩm không khí từ65-75%
Gió Lào thường xuất hiện từ đầu tháng 4 đến giữa tháng 9, đặc biệt làtháng 6 tháng 7, gió thổi từ 8-9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từgiữa trưa đến xế chiều Gió khô và nóng, nên làm cho khí hậu trở nên khắcnghiệt Độ ẩm có khi xuống 30% và nhiệt độ lên tới 400C, với bầu trời chóichang gió lại thổi đều như quạt lửa nên làm cho cây cỏ khô héo, ao hồ cạn nước,con người và gia súc ngột ngạt khó thở
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2000-2500mm Tháng 8 đến tháng 11lượng mưa chiếm 60% lượng mưa cả năm
Như vậy điều kiên khí hậu thời tiết rất phù hợp với sản xuất mộc, tuy nhiêncũng cần chú ý tới những tháng nhiệt độ cao vì đồ mộc rất dể bốc lửa gây nên hỏahoạn
3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
Trang 38+ Đất tôn giáo tín ngưỡng 1,34 ha
+ Đất bằng chưa sử dụng 0,17 ha
+ Đất trụ sở cơ quan sự nghiệp tăng khác 0,06
- Đất chưa sử dụng 4,0 ha tăng 1,77 so với năm 2011
Cụ thể :
Trang 39Bảng 3.1 Diện tích các loại đất chính từ năm 2011 - 2013
Trang 403.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Dân số và lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng của quátrình sản xuất kinh doanh Nó tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội.Lao động tạo ra của cải vật chất đồng thời nó cũng là lực lượng tiêu thụ sảnphẩm cho xã hội Trong sản xuất kinh doanh, bất cứ ngành nghề nào cũng cầnđến số lượng và chất lượng nguồn lao động Đối với nghề sản xuất mộc cũngvậy, ngoài việc số lượng lao động ra thì những người có tay nghề cao là hết sứccần thiết Vì sản xuất mộc trải qua rất nhiều công đoạn trong một thời gian ngắn,những sản phẩm lại mang tính thẩm mỹ cao
Từ nguồn số liệu của thống kê UBND xã Thái Yên cho thấy (Bảng 3.2)dân số xã Thái Yên năm 2011 là 6352 người, năm 2012 là 6732 người, năm
2013 là 6810 người Thái yên là một xã có dân đông trong toàn huyện Dân sốtăng qua hàng năm Xã có tốc độ gia tăng dân số bình quân 2011-2013 là 3,5%.Lao động thức tế làm việc năm 2011 là 3505 người, năm 2012 là 3720 người vànăm 2013 là 3980 người Ta thấy tốc độ tăng lao động qua 3 năm là 6,5%, nênđịa phương có lượng lao động khá dồi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếcủa toàn xã Trong lao động thực tế làm việc, là 1 xã có làng nghề truyền thốnglâu đời, nên số lao động trong nghề CN-TTCN chiếm số lượng lớn nhất Năm
2011 là 1653 người, năm 2012 là 1720 người, năm 2013 tăng lên 1900 người,bình quân 3 năm tăng 7,25
Tuy có ngành nghề truyền thống nhưng xã Thái Yên vẫn gắn bó với Nôngnghiệp Số lao động năm 2011 là 1152 người, năm 2012 là 1200 người và năm
2013 tăng lên 1235 người
Lao động trong nghành TMDV cũng khá cao, năm 2011 là 700 người, năm
2012 là 800 người và năm 2013 tăng lên 845 người, bình quân 3 năm tăng 9,75% Laođộng ở địa phương chủ yếu là lao động ngoài nhà nước, lao động trong cơ quan nhàtrước chiếm tỷ lệ rất thấp vì xã không có các doanh nghiệp nhà nước mà chỉ có cácdoanh nghiệp tư nha Số lao động trong cơ quan nhà nước chủ yếu là cán bộ xã, giáoviên và các y bác sĩ trong xã Năm 2011 lao động ngoài nhà nước là 3321 người, tớinăm 2013 là 3780 người, bình quân 3 năm tăng 6,5%