1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.docx

36 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 72,41 KB

Nội dung

Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta bớc ra khỏi thời kỳ bao cấp đã đợc hơn 30 năm, song mấy năm gần đây việc khuyến khích thành lập và hỗ trợ phất triển các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần mới thực sự đợc quan tâm các doạnh nghiệp phải có sự quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mính Vì vậy mà việc tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp bớc vào thị trờng kinh doanh là hết sức khó khăn

Nội dung chuyên đè là ‘’Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của Cty Cổ Phần

SĩLY Bách Khoa ‘’

Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần SĩLy Bách Khoa và các

yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Chơng II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần SĩLy Bách

Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ

phần SĩLy Bách Khoa

Trong khuôn khổ của một chuyên đề cộng với kiến thức bản thân còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn chuyên đề tốt nghiệp này chắc chán không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hoa

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần sĩly bách khoa và các yếu tố ảnhhởng đến tiêu thụ sản phẩm của Công ty 4

I Khái quát về công ty Cổ phần SĩLY Bách Khoa 4

1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 4

2- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty 4

2.1 Công ty buôn bán t liệu tiêu dùng chủ yếu là đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình 4

svTH: Bùi Thị Hoa: 1

Trang 2

2.2 Hệ thống sản phẩm của công ty bao gồm: 5

2.3) Quyền hạn của Công ty: 5

2.4) Nghĩa vụ của Công ty: 6

3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 6

3.1 Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc 7

1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 9

1.1 Đặc điểm về nhân sự của Công ty 9

1.2 Đặc điểm về khách hàng của Công ty 11

1.3- Đặc điểm về tài chính của Công ty 12

2.Các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp 14

I Kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty 17

1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 17

II Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Cổ Phần Sĩ ly bách Khoa 22

1.Phân tích các chính sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty đang áp dụng 22 1.1.Về mạng lới bán hàng của Công ty 22

1.2 Các dịch vụ phục vụ khách hàng 23

1.3 Các chính sách tiêu thụ sản phẩm của Công ty 24

2 Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty 26

2.1.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty theo kênh phân phối 26

2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm theo hình thức bán 27

2.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng 29

III- Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 30

Trang 3

2 Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công nhân viên 35 3 Đẩy mạnh công tác quảng cáo và các hoạt động xúc tiến hỗ trợ bán hàng .37

Giới thiệu chung về công ty cổ phần sĩly bách khoa và cácyếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm của Công ty

I Khái quát về công ty Cổ phần SĩLY Bách Khoa1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Tên công ty: Công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa

Tên giao dịch: Cổ Phần SĩLY Bách Khoa Company limited.Tên viết tắt: Cổ Phần SĩLY Bách Khoa Co, LTD.

Địa chỉ trụ sở chính: Số 27B4b Bách Khoa, quận Hai Bà Trng, thành phố

Hà Nội.

Các văn phòng giao dịch:

Email: SiLY Bach Khoa @ FPT.Vn - Fax: 8682792 Website: http// www SiLY Bach Khoa.com.vn

Công ty đợc thành lập theo quyết định số 4239 GP/TLbN của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 15 tháng 10 năm 2001

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000575 do Sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày 15/10/2001.

Công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa là một doanh nghiệp Thơng Mại và Dịch vụ trang trí nội thất, là một pháp nhân kinh doanh có uy tín trong thời gian qua, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại các Ngân hàng theo quy định của Nhà nớc.

2- Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty.

2.1 Công ty buôn bán t liệu tiêu dùng chủ yếu là đồ dùng cá nhân và đồdùng gia đình.

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá - Dịch vụ trang trí nội thất.

Trang 4

- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng - Trang trí ngoại thất công trình.

- Lắp đặt khung nhôm kính, trần nhôm, đồ gỗ trong xây dựng triệu đồng), đến nay số vốn điều lệ là 3.200.000.000đ (ba tỷ hai trăm triệu đồng) Tơng ứng với chức năng kinh doanh, Công ty có nhiệm vụ phải đăng ký và hoạt động đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các quy định và pháp luật của Nhà nớc Để đảm bảo thực hiện đ-ợc các mục tiêu kinh doanh của mình Công ty có các quyền hạn và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh nh sau:

2.3) Quyền hạn của Công ty:

- Lựa chọn ngành nghề, hình thức, quy mô Công ty cho phù hợp với khả năng và trình độ của các thành viên.

- Lựa chọn hình thức góp vốn và cách thức huy động vốn.

- Lựa chọn khách hàng, trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng.

- Tuyển dụng và thuê mớn lao động theo yêu cầu kinh doanh của Công ty - Sử dụng ngoại tệ thu đợc.

- Quyết định việc sử dụng phần thu nhập còn lại.

- Chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh đã đợc đăng ký.

- Chủ động trong đầu t, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc.

2.4) Nghĩa vụ của Công ty:

- Sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề đợc ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động theo đúng quy định của luật lao động.

Trang 5

- Tuân thủ các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh của đất nớc, trật tự và an toàn xã hội.

- Nộp Ngân sách Nhà nớc và địa phơng.

- Thực hiện chế độ thu chi hóa đơn, chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính…

3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

Bộ máy điều hành Công ty gồm có: Giám đốc, Phó giám đốc, Trởng các phòng ban, Kế toán trởng, Cửa hàng trởng, Trởng xởng…

Hình 1: Bộ máy lãnh đạo của công ty.

Trang 6

3.1 Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc

- Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao.

- Thay mặt Công ty để ký các hợp đồng kinh tế và các văn bản giao dịch theo phơng hớng kế hoạch của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản đó.

- Là chủ tài khoản của Công ty Giám đốc chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh, chịu trách nhiệm về việc chấp hành các quy định về luật Công ty.

- Tổ chức điều hành thu thập, xử lý thông tin giúp Công ty trong việc xây dựng kế hoạch hàng năm.

- Bảo đảm an ninh trật tự và an toàn lao động trong toàn Công ty nh việc đa cán bộ công nhân viên đi phục vụ ở bên ngoài.

- Đợc quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh, có quyền buộc thôi việc ngời lao động vi phạm nội quy quy chế hoạt động của Công ty và quy định của Bộ luật lao động.

- Có quyền quyết định việc bổ nhiệm, khen thởng và bãi nhiệm, kỷ luật nhân viên làm việc trong Công ty đúng quy định của luật lao động.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt hành chính cũng nh vật chất của Công ty.

3.2 Phó Giám đốc Công ty

Là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm thông qua sự nhất trí của các sáng lập viên.

3.3 Kế toán trởng

Là ngời giúp việc cho Giám đốc về việc thực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm về việc mở sổ sách theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán.

Tổ chức quản lý và hớng dẫn điều hành nhân viên thuộc phòng kế toán, đảm bảo tính chính xác về những số liệu của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật về những con số đó.

3.4- Phòng kinh doanh và dịch vụ

Thực hiện kinh doanh và tổ chức quản lý các khâu về dịch vụ nh sửa

chữa, t vấn lắp đặt, hoàn thiện các công trình về trang trí nội ngoại thất về xây dựng nh sàn gỗ, tấm lợp thông minh, tấm trần nhôm, trần thạch cao.

3.5- Phòng tài chính kế toán

- Thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán, quản lý vốn, theo dõi về hoạt động tài chính của Công ty, nắm bắt, phản ánh chính xác và kịp thời cho ban giám đốc Công ty biết tình hình hoạt động tài chính của Công ty, hạch

Trang 7

toán lỗ lãi, báo cáo kết quả kinh doanh mà Công ty đã đạt đợc trong thời gian nhất định.

- Chịu trách nhiệm giao dịch những mối quan hệ về tài chính của Công ty nh Ngân hàng, vay vốn, thanh toán… phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính kế toán

- Theo dõi kịp thời liên tục hệ thống các số liệu về sản lợng tài sản, vốn và các quỹ hiện có của Công ty

- Tính toán các khoản chi phí sản xuất để lập biểu giá thành thực hiện tính toán lỗ lãi, các khoản thanh toán với ngân sách theo chế độ hiện hành.

- Phân tích hoạt động kinh tế của từng thời kỳ

- Thu chi tiền mặt, thu chi tài chính và hạch toán kế toán.

- Quyết toán và lập báo cáo hàng quý theo quy định của Nhà Nớc, thực hiện hạch toán nghiệp vụ đầy đủ quá trình vận động về vật t, tiền vốn và tài sản của Công ty.

3.6- Phòng tổ chức nhân sự

- Có chức năng quản lý các cán bộ nhân viên trong Công ty Có khả năng tổ chức tuyển dụng những nhân viên có đủ năng lực vào những vị trí mà Công ty cần tuyển, cũng có thể sa thải những nhân viên thiếu trách nhiệm, năng lực yếu kém.

- Chịu trách nhiệm về cơ cấu tiền lơng cũng nh các chế độ đãi ngộ và th-ởng phạt của Công ty.

- Tổ chức bộ máy quản lý các cửa hàng, phòng ban

- Thực hiện công tác hành chính, quản lý các tài liệu, con dấu, văn th, hồ sơ lu trữ,….

- Quản lý hồ sơ, lý lịch và danh sách cán bộ công nhân viên toàn công ty - Quản lý tài sản thuộc Công ty trừ những tài sản đã có quyết định của Giám Đốc đa về cho đơn vị quản lý.

II Một số các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của công ty

1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

1.1 Đặc điểm về nhân sự của Công ty

Là Công ty chuyên về thơng mại và dịch vụ do đó đội ngũ lao động trong Công ty là đội ngũ lao động trẻ.

Hiện nay lực lợng lao động trong Công ty là 117 ngời, trong đó có 68 nữ chiếm 58% và 49 nam chiếm 42% tổng số lao động trong Công ty.

Bảng 1: Cơ cấu lao động theo giới tính.

Đơn vị: Ngời

Trang 8

Nam 49 42

(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Cty Cp SĩLy Bách Khoa).

Qua bảng phân tích ta thấy tỷ lệ nữ giới chiếm khá cao so với nam giới trong công ty (16%) tong khi đó lực lợng lao động của Công ty là lực lợng trẻchủ yếu ở độ tuổi 30 tuổi Tuổi trung bình của lao động trong Công ty là 28 trong đó thâm niên công tác trung bình của cán bộ là 2 năm 4 tháng.

Tỷ lệ nữ chiếm cao điều đó tạo điều kiện cho việc bán hàng đối với một công ty chuyên kinh doanh về thơng mại và dịch vụ nhng bên cạnh đó đa số cán bộ công nhân viên trong lại nằm trong độ tuổi sinh con do vậy thời gian làm việc đôi lúc có ảnh hởng đến năng suất công việc đợc giao Vì vậy Công ty cần những chế độ u đãi về chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ, cũng nh thai sản một cách chu đáo hơn tạo điều kiện thuận lợi cho họ làm việc có hiệu quả cao hơn nữa.

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Cty Cp SĩLy Bách Khoa).

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá.

(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Cty Cp SĩLy Bách Khoa).

Công ty có đội ngũ lao động có trình độ tơng đối cao chủ yếu là Trung học và Cao đẳng, lực lợng lao động trẻ và năng động chủ yếu ở độ tuổi dới 30 song bên cạnh đó Công ty số ngời có trình độ đại học vẫn còn ít 14 ngời chiếm tỷ lệ 12% so với tổng số lao động toàn Công tySố ngời lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ lệ cao (30%) so với toàn bộ lao động của Công ty Điều đó chứng tỏ phần đông đội ngũ lao động của công ty vẫn cha qua đào tạo một cách có bài bản trong khi công ty lại chuyên kinh daonh về thơng mại và dịch vụ đòi hỏi ng-ời lao động ngoài sự nhiệt tình năng động cần phải có kiến thức sâu rộng và nhạy bén về các loại sản phẩm mà công ty kinh doanh, chính sách cho những ngời làm thêm giờ vẫn cha đợc công ty chú trọng đến Bộ máy quản lý cha đợc tinh giảm, còn công kềnh và cha tiết kiệm cha có hiệu quả ảnh hởng không nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong giai đoạn hiện nay vì đây là nhân tố tác động trự tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Do vậy Công ty

Trang 9

cần tuyển dụng thêm những ngời có trình độ đại học vào những then chốt liên tục mở các lớp đào tạo kiến thức cho nhân viên trong toàn công ty nhất là đội ngũ nhân viên bán hàng để tạo điều kiện và cơ hội cho Công ty phát triển cũng nh rễ bắt kịp với sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai

1.2 Đặc điểm về khách hàng của Công ty

Công ty Cổ Phần SĩLy Bách Khoa là Công ty chuyên tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nội thất xây dựng Công ty có rất nhiều các sản phẩm, dịch vụ khác nhau cung ứng ra thị tr ờng Mỗi sản phẩm, dịch vụ có u thế về mặt thị trờng hay chiếm tỷ trọng khác nhau trên thị trờng Tuy nhiên nhìn chung về mặt tổng thể toàn Công ty thì thị trờng chủ yếu là miền Bắc tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Yên Bái, Nam Định… khách hàng của Công ty gồm có:

- Các đại lý, các cửa hàng, chi nhánh, ở các tỉnh nh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Vinh, Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Yên Bái, Điện Biên, Quảng Ninh…

- Các Công ty sản xuất và dịch vụ trong nớc, các công trình t nhân nh công trình Thạch cao khu đô thị mới Ciputra - Nam Thăng Long, công trình Ngân hàng ACB thị trấn Bần Hải Dơng, Showroom Isuzu Thanh Hóa, công trình 125 ngõ Thổ Quan, 32 Phơng Liệt…

Công trình trần nhôm nh Công ty TNHH tỉnh Phú Thọ, Vimeco- Phùng H-ng Hà Nội, khách sạn Metropol, CôH-ng ty cổ phần Toyoto- Mỹ Đình Hà Nội…

Công trình tấm lợp thông minh nh Nhà làm việc Ngân hàng ACB thị trấn Bần Hng Yên, Công trình 18 Ngô Quyền - Hà Nội.

Công trình gỗ ván sàn, nhôm kính nh Nhà thi đấu UBND huyện Thờng Tín - Hà Nội, Nhà hàng Hơng Hải - Hải Dơng, công trình UBND huyện Từ Liêm - 36 Trần Phú - Hà Nội, Công ty TNHH xây dựng và du lịch Tiền Phong - Trần Khát Chân - Hà Nội, Công trình Bộ t pháp - Chu Văn An - Hà Nội…, Công trình xí nghiệp xây dựng và nội thất GTC- Hải Dơng, Công ty TNHH Phúc Ngân - Hà Nội, công trình th viện điện tử - Bách Hà Nội…

Qua phân tích đặc điểm về khách hàng của công ty ta thấy số lợng lớn khách hàng của công ty đã đợc tăng dần qua các năm hoạt động đặc biệt là một số khách hàng lớn có tên tuổi trên thị trờng và điều đó càng tạo lên sự uy tín cũng nh quyền lực của công ty trên thị trờng Để có đợc những kết quả có Công ty đã không ngừng tăng chất lợng sản phẩm sản phẩm, giá cả hợp lý , sự hoàn thiện về dịch vụ phục vụ khách hàng cũng nh chủng loại hàng hoá phong phú và đa dạng thu hút nhu cầu của khách hàng do vậy mà công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty đang đợc mở rộng Đây là một điểm mạnh của công ty tạo điều kiện

Trang 10

cho việc mở rộng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm do đó Công ty cần phải giữ uy tín đối với những khách hàng truyền thống này cũng nh khách hàng mới của công ty vì đây là tài sản vô hình nó không dễ gì mà có đợc trong thời gian ngắn - Đối với khách hàng truyền thống công ty phải có những u tiên, u đãi về giá cả về dịch vụ hỗ trợ cho họ.

- Đối với những khách hàng tiềm năng cần phải biết khơi dậy nhu cầu của họ bằng những con đờng nh tiếp thị quảng cáo

- Đối với những khách hàng mới đơn lẻ thì phải tìm cách khơi dậy lôi kéo họ bằng những chính sách hậu mãi.

1.3- Đặc điểm về tài chính của Công ty

Công ty Cổ Phần Sĩ Ly Bách Khoa là một Công ty hạch toán độc lập về mặt tài chính Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có nguồn vốn và tài sản tài sản nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình

Trang 11

Bảng 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty.

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2002, 2003, 2004, 2005)

Qua bảng tài sản và nguồn vốn của Công ty ta thấy hình hình tài sản của Công ty đợc tăng dần qua các năm hoạt động kinh doanh của Công ty.Trong đó tài sản lu động tăng mạnh là năm 2003 tăng 770.000 ngàn đồng so với năm 2002 hay 0.78% Năm 2004 tăng 1.53% hay 430.000 ngàn đồng so với năm 2003 và năm 2005 tăng 1.62% hay 500.000 ngàn đồng so với năm 2004 Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng mạnh đặc biệt là năm 2004 tăng 863.320 ngàn đồng so với năm 2003 hay 6.4% và năm 2005 tăng 1.801.160 ngàn đồng so với năm 2004 hay 14.58% Năm 2005 là năm có nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động san xuất kinh doanh của Công ty.

Tuy tỷ trọng vốn chủ sở hữu qua các năm đề cao chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn huy động đợc nhng tỷ trọng nợ phải trả cũng chiếm xấp xỉ 40% Đây là tỷ lệ nợ tơng đối lớn sẽ gây áp lực đối với khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy trong thời gian tới Công ty nên quan tâm tới vấn đề cân đối giũa nguồn vốn chủ hữu và các khoản nợ sao cho phù hợp Năm 2005 ta thấy công tác nợ phải trả của công ty đã đợc cải thiện, tỷ trọng nợ phải trả đợc giảm dân qua các năm, điều đó chứng tỏ Công ty đã chú ý đến khoản nợ phải trả của mình

Kinh tế thị trờng luôn biến động và đầy rủi ro, nên để vừa có thể đạt hiệu quả cao trong hoạt động, vừa tránh đợc các rủi ro của thị trờng, Công ty Cổ Phần SĩLy Bách Khoa đã tiến hành đồng loạt 2 hoạt động là hoạt động sản xuất kinh doanh và thơng mại, là 2 chức năng chính của Công ty Từ khi thành lập đến nay thì nhiệm vụ của Công ty tuy có những lúc thay đổi, tuy nhiên nhiệm vụ chính vẫn là mảng thơng mại và dịch vụ Cùng với sự đa dạng của nền kinh tế thì hiện nay Công ty còn có thêm 1 số nhiệm vụ khác nữa là.

Trang 12

- Thực hiện liên doanh liên kết trực tiếp với các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc để tham gia tiến hành các dự án công trình trang trí nội thất xây dựng, nhằm phát triển sản xuất và mở rộng phạm vi kinh doanh.

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Khẳng định chỗ đứng trên thị trờng bằng các sản phẩm, dịch vụ về trang trí nội thất trong xây dựng với chất lợng cao.

- Ngày càng nâng cao chất lợng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t thêm nhiều thiết bị phục vụ lao động, sử dụng các trang thiết bị hiện đại để dần từng bớc hiện đại hóa trong lao động.

2.Các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp

2.1 Môi trờng vĩ mô

Công ty Cổ Phần Sĩ Ly Bách Khoa hoạt động trong môi trờng rộng và ở nhiều tỉnh thành trong nớc, do vậy cũng chịu tác động của một số yếu tố sau:

- Môi trờng kinh tế: Các chính sách kinh tế của Nhà nớc, tốc độ tăng trởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu ngời… là các nhân tố tác động trực tiếp đến cung cầu của doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát đợc giữ ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời tăng… sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và ngợc lại vì sức mua sản phẩm của Công ty phụ thuộc và sức mua chung của toàn xã hội, phụ thuộc và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng, phụ thuộc vào thu nhập, giá cả…

- Môi trờng chính trị: Sự ổn định chính trị của nớc ta cũng nh chính sách Nhà nớc đối với giới kinh doanh, mức độ mạo hiểm và rủi do trong kinh doanh cũng đóng góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Môi trờng xã hội: Các tập quán thói quen và thị hiếu tiêu dùng của từng khu vực, từng nhóm khách hàng là nhân tố để cho Công ty có chiến lợc đa sản phẩm vào từng thị trờng để tiêu thụ.

2.2 Môi trờng vi mô

Do đặc điểm hoạt động của Công ty là lĩnh vực thơng mại và dịch vụ nên Công ty đã có quan hệ trực tiếp với các nhà máy, các nhà sản xuất nhằm giảm bớt các chi phí trung gian cho cả nhà sản xuất lẫn Công ty Cụ thể là các mối quan hệ mua bán trực tiếp có quy mô nh sau:

+ Là đại lý cấp I của Nhà máy nhôm Tung Kuang.

+ Là đại lý cấp I của Nhà máy nhôm ASIA - VINA - TAIWAN + Là đại lý độc quyền của Nhà máy nhôm Vijalco.

+ Là đại lý cấp II của nhà máy nhôm YNGHUA.

Trang 13

+ Là đại lý cấp II của nhà máy nhựa Tiến Huy.

+ Là đại lý độc quyền của Nhà máy phức hợp nhôm nhựa Phơng Thịnh đ-ợc sản xuất trên dây chuyền của Mỹ.

+ Là đại lý độc quyền của Nhà máy sản xuất tấm trần nhôm Badiss dựa trên công nghệ tiên tiến của Đài Loan.

+ Là đại lý độc quyền của Tập đoàn sản xuất gỗ ván sàn Wipar Quet với sản phẩm gỗ ván sàn CLASSEN.

+ Là đại lý độc quyền của Nhà máy tấm lợp Thông minh KETE dựa trên công nghệ của Đức và Nhật…

Nguồn hàng khai thác từ các Tập đoàn, các hãng, Công ty và các cơ sở sản xuất của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.

2.3.Các đối thủ cạnh tranh

Kinh doanh trong kinh tế thị trờng đòi hỏi doanh ngiệp phải quan tâm nhiều đến các đối thủ cạnh tranh Là công ty chuyên kinh doanh về dịch vụ và thơng mại nên các đối thủ cạnh tranh của công ty không hẳn là ít ví nh Cty TNHH Việt Hà, Công ty Hng Thịnh, Cty TNHH Thơng mại và dịch vụ Sao mai… Tuy cùng lấy một số sản phẩm của các hãng nh : nhà máy nhôm TungKuay, nhà máy nhựa Tiến huy, tập đoàn sản xuất gỗ vấn sàn wipar Quet… Nếu nh là đại lý độc quyền hay đại lý cấp I, đại lý cấp IIcủa các hãng thì lại coá các mức giá khác nhau Do vậy công ty không những cạnh tranh về chất lợng, giá cả mà còn cạnh tranh cả vềđiều kiện bảo hành sản phẩm cũng nh phong cách phục vụ khách hàng , một số công ty còn bân các sản phẩm cùng loại do Trung Quốc sản xuất nên giá cả cũng ảnh hởng không nhỏ đến nhu cầu cảu khách hàng vì các mặt hàng của Công ty là thông dụng, nhu cầu sử dụng cao do vậy công ty cần có nhiều hình thức quảng cáo hơn để đa thông tin đến khách hàng mới đầy tiềm năng cũng nh mở rộng thêm các sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh trong công ty tăng thị hiếu tiêu dùng trên thị trờng.

Trang 14

Chơng II:

Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm của Công tyCổ phần sĩ ly bách khoa I Kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty

1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây.

Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt phải dựa vào kết quả tiêu thụ sản phẩm của nó Sản phẩm tiêu thụ tốt chứng tỏ khâu nghiên cứu thị trờng đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng sát với thực tế hơn Dù doanh nghiệp sản phẩm tốt đến mấy về sản phẩm của mình nhng ở khâu tiêu thụ mà kết quả thu đợc không đạt đợc mức kế hoạch đề ra thì doanh nghiệp cần phải xem xét lại kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của mình Kết quả tiêu thụ sản phẩm - nó phản ánh về mặt lợng của quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm càng lớn quy mô doanh nghiệp càng đợc mở rộng doanh số bán ra càng tăng lên Sự tăng lên của doanh số thể hiện một loạt những chính sách về sản phẩm giảm giá, tăng cờng công tác khuếch trơng sản phẩm của doanh nghiệp, đầu t thêm máy móc để nâng cao chất lợng sản phẩm tăng uy tín với khách hàng.

Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là mức độ phản ánh về chất của công tác tiêu thụ sản phẩm Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đợc thông qua các chỉ tiêu để đánh giá doanh nghiệp có mức sinh lời năm nay hơn với năm trớc hay không, các chỉ tiêu về sử dụng vốn lu động cũng nh vốn cố định của doanh nghiệp đã hiệu quả hay cha Vì vậy để đánh giá sự thành công trong sản xuất kinh doanh thì hai tiêu thức về kết quả tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận vấn đề một cách rõ nét hơn về quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.

Trong những năm qua với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty Cổ phần SĩLy Bách Khoa, đã từng bớc vợt qua những khó khăn, thử thách, từng bớc khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng Cho đến nay công ty đã có những bớc tiến đáng kể cả về chất và lợng điều đó đợc thể hiện thông qua những kết quả mà công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây:

Trang 15

Bảng 5- Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cácnăm2002,2003,2004,2005 )

Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh, lợi nhuận ròng qua các năm 2002,2003,2004,2005 đã không ngừng đợc cải thiện, lợi nhuận tăng dần qua các năm từ 128.500 ngàn đồng năm 2002 lên 184.000 ngàn đồng so với năm 2005

Trang 16

Bảng 6- So sánh kết quả kinh doanh của Công ty C.P SĩLY B.Khoa.

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các năm2002,2003, 2004, 2005 )

Qua bảng so sánh kết quả kinh doanh của Công ty ta thấy tổng doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên theo các năm đây là kết của của việc nghiên cứu, nắm bắt thị trờng mở rộng quy mô kinh doanh và đa dạng hóa sản phẩm của Công ty.

Năm 2003 Công ty đạt doanh thu 56.304.000 ngàn đồng sơ với năm 2002 tăng 12.38% tức là tăng 6.204.000 ngàn đồng Chi phí tăng 14.98% hay 62.200 ngàn đồng, lợi nhuận tăng 32.1% hay tăng 44.500 ngàn đồng Đây lag năm có lợi nhuận cao vì đợc sự uy đãi của nhà nớc về thuế đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2004, Công ty đạt doanh thu 63.510.000 ngàn đồng So với năm 2003 tăng 12,8% tức là tăng 7.206.000 ngàn đồng, chi phí tăng 36% hay 171.800 ngàn, lợi nhuận tăng 12,6% hay tăng 23.000 ngàn đồng.

Đây là năm chi phí tăng mạnh hơn doanh thu nhng lợi nhuận lại tăng chậm hơn Nguyên nhân của hiện tợng này là do thuế, các khoản giảm trừ và giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn Đây là hai khoản chủ yếu chiếm trong doanh thu nên vì vậy làm lợi nhuận của Công ty giảm.

Năm 2005 Công ty đạt doanh thu là 66.513.000 ngàn đồng, tăng 4,73% hay 3.003.000 ngàn đồng so với năm 2004 chi phí tăng 76.000 ngàn đồng hay 11,7% Đây là năm kinh doanh mà mức tăng doanh thu chậm hơn so với năm tr-ớc chỉ bằng 1/3 của năm trtr-ớc, chi phí cho kinh doanh tăng 11,7% trong đó chủ yếu là chi phí bán hàng và thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận đạt mức tăng chậm hơn so với năm 2004 nhng so với mức tăng doanh thu thì lại tăng hơn.

Trang 17

Nguyên nhân của hiện tợng này là do sản phẩm bán có mức tăng thấp hơn, chi phí thăng thuế và các khoản giảm trừ giá vốn hàng mua tăng chậm hơn doanh thu nên làm cho lợi nhuận vẫn thu đợc kết quả cao

Nh vậy sau 4 năm hoạt động Công ty Cổ Phần Sĩ Ly Bách Khoa đều thu đ-ợc kết quả cao lợi nhuận và doanh số tăng cả về tuyệt đối và tơng đối nhng mức tăng lại giảm Công ty cần có giải pháp để đạt mức tăng ổn định, tiết kiệm chi phí đặc biệt chi phí quản lý và chi phí bán hàng.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty là một vấn đề hết sức quan trọng Qua phân tích những chỉ tiêu hiệu qủa này biết đợc qua các năm công ty kinh doanh có đạt đợc mức hiệu quả cao hay cần phải khắc phục để nâng cao hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay hiệu quả kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua các bảng phân tích sau.

Bảng phân tích trên cho ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm mức hiệu quả năm sau cao hơn năm trớc.

Mức sinh lời năm 2003 là 1,020 tăng sơ với năm 2002 là 0,4% Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,9% phản ánh mức sinh lời của chi phí bỏ ra là cha cao Vì vậy tăng doanh thu giảm chi phí là một vấn đề hết sức đợc chú trọng trong thời gian hiện nay của Công ty, muốn thu đợc lợi nhuận cao thì phải hạ giảm thiểu các khoản chi phí bỏ ra.

Mặc dù nguồn vốn có tăng nhng lợi nhuận lại giảm so với các năm Xét về lợi nhuận tuyệt đối đa ra kết luận về hiệu quả tiêu thụ sản phẩm kinh doanh còn cha đợc chính xác bởi vì chỉ tieu này không những chịu tác động của bản thân chất lợng công tác tiêu thụ sản phẩm mà còn chịu ảnh hởng bởi hai chỉ tiêu doanh lợi trên vốn và lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ sau

Trang 18

Qua bảng ta thấy mức doanh lợi / doanh thu tiêu thụ sản phẩm giảm đặc biệt là năm 2005 điều này chứng tỏ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty còn cha hiệu quả Trong những năm tới Công ty cần có những biên pháp hữu hiệu để khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình.

II Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm củaCông tyCổ Phần Sĩ ly bách Khoa

1.Phân tích các chính sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Công ty đangáp dụng

1.1.Về mạng lới bán hàng của Công ty

Ngoài việc bán hàng thông qua các dự án đấu thầu Công ty vẫn chú trọng đến hệ thống kênh phân phối gồm nhiều đại lý và các cửa hàng ở các tỉnh ngoài ra còn kèm theo các dịch vụ lắp đặt, thiết kế, thi công, sửa chữa các công trình về trang trí nội thất xây dựng nh về nhôm kính, thạch cao, nhôm phức hợp, gỗ ván sàn… Hiện nay hệ thống phân phối của Công ty tập trung tại các thành phố lớn, số lợng lên tới 70 tại Hà Nội, 30 tại Phủ Lý Ninh Bình, 20 tại Thanh Hóa, Vinh, 25 tại Hng Yên, Bắc Ninh, 15 tại Yên Bái, Tuyên Quang, Quảng Ninh.

Trong các đại lý này thì chỉ có 1 số ít là đại lý ủy thác (15) còn lại là đại lý kinh tiêu, họ không chỉ kinh doanh một số các sản phẩm của Công ty mà còn kinh doanh rất nhiều các sản phẩm của các hãng khác, thậm chí cả những sản phẩm cạnh tranh với Công ty Vì vậy để khuyến khích các đại lý bán sản phẩm của mình Công ty thực hiện nhiều giải pháp khác nhau nh tín dụng u đãi, giao hàng đúng hạn, hỗ trợ bảng biểu, mẫu mã, catalôgue, chiết khấu bán hàng trao đổi kinh nghiệm… Nên cho đến nay rất nhiều các đại lý nghĩ đến Công ty khi mua hàng bởi những lợi ích mà họ đợc hởng khi mua hàng.

Cùng với việc bán hàng qua các đại lý, Công ty cũng lập hệ thống các cửa hàng (Show room) tại Hà Nội và một số thành phố nh Hng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng, Thanh Hóa, Vinh… để trng bày giới thiệu hàng hoá và đáp ứng nhu cầu trực tiếp của khách hàng Thực chất các cửa hàng này đảm nhận việc bán lẻ, giới thiệu hàng hoá, thu thập thông tin từ khách hàng cho Công ty để thiết lập mạng lới bán hàng và gây thanh thế trên thị trờng Công ty đã thực hiện biện pháp tiếp thị sản phẩm trực tiếp tại các khu công nghiệp, khu đô thị, các đại lý, cửa hàng tiềm năng ở các tỉnh, thành phố, thị xã đồng thời cho hởng

Ngày đăng: 28/09/2012, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức bán Số tiền Năm 2003 Tỷ lệ (%) Số tiền Năm 2004 Tỷ lệ (%) Số tiền Năm 2005 Tỷ lệ (%) - Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.docx
Hình th ức bán Số tiền Năm 2003 Tỷ lệ (%) Số tiền Năm 2004 Tỷ lệ (%) Số tiền Năm 2005 Tỷ lệ (%) (Trang 27)
Bảng1 2- Doanh số bán nhôm củaCông ty theo vùng. - Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.docx
Bảng 1 2- Doanh số bán nhôm củaCông ty theo vùng (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w