Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.docx (Trang 34 - 36)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

2.Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công nhân viên.

Do một số bộ phận lao động cha có hiệu quả cha đợc bố trí hợp lý với năng lực và trình độ chuyên môn công việc đợc giao, một số cán bộ công nhân viên còn làm việc chểnh mảng bộ phận quản lý còn cồng kềnh cha đợc tinh giảm vì vậy để đối phó với giai đoạn mà công ty sẽ có thêm các đối thủ cạnh tranh và phát triển của Công ty thì công ty cần lên chú trọng đến một số vấn đề sau.

Thứ nhất: Công ty cần tuyển dụng thêm những nhân viên có truyền độ đại học và những vị trí then chốt để tạo điều kiện và cơ hội cho công ty phát triển cũng nh dễ nắm bắt kịp với những sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Những nhân viên hiện đang làm việc tại công ty

công ty cần bố trí sắp xếp lại lao động sao cho phù hợp đúng ngời đúng việc làm sao để nhân viên phát huy sáng tạo khả năng của mình tránh trờng hợp nhiều cán bộ công nhân viên làm những việc trái ngành đào tạo việc này sẽ gây hạn chế về năng suất chất lợng lao động tiến trình hoàn thành công việc và sự hoàn thành thống nhất linh hoạt của bộ máy tổ chức công ty

Thứ hai: Công ty lên chú trọng đến chế độ khen thởng ngoài giờ và khen th- ởng vào những dịp lễ tết. Ngoài ra công ty lên có quỹ khen thởng cho những ngời có sáng tạo trong sản xuất kinh doanh cũng nh trong quản lý để tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó cũng cần có những kỷ luật đích đáng và nghiêm khắc thởng phạt rõ ràng đối với cán bộ công nhân viên làm việc chểnh mảng lỏng lẻo cũng nh buộc thôi việc đối với những cán bộ công nhân viên không quan tâm đến lợi ích trung của công ty giảm bớt những nhân viên không cần thiết ở bộ phận quản lý để giảm chi phí .

Thứ ba : Công ty lên bồi dỡng đào tạo nghiệp vụ kinh doanh cho nhân viên bằng cách mở các lớp đào tạo hàng năm, cử cán bộ đi học tập thăm quan khảo sát rút kinh nghiệm về áp dụng và hoạt động thực tế của công ty để đối với những đối phủ cạnh tranh ngày càng có chuyên môn nghiệp vụ cao và sự biến động của thị trờng. Riêng đối với đội ngũ nhân viên bán hàng, Công ty cần phải có kế hoạch đào tạo một cách đồng bộ việc chuyên môn lẫn nghiệp vụ bán hàng chứ không chỉ là bán hàng thuần tuý, vì những nhân viên bán hàng là ngời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Do vậy phải có những hiểu biết cơ bản về nghiệp vụ bán hàng cũng nh về sản phẩm của Công ty vào sự niềm nở phục vụ nhiệt tình đối với khách hàng.

Trong những năm tiếp theo Công ty lên đặc biệt quan tâm hơn về vấn đề đào tạo bồi dỡng nhân lực trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên bởi nó nằm trong chiến lợc lâu dài của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ Phần SĩLY Bách Khoa.docx (Trang 34 - 36)