Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
8,03 MB
Nội dung
Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 Ngày soạn:22/8/2008 Ngày dạy:25/8/2008 Tiết Ct: 1, 2, 3, 4 CHƯƠNG I HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC §1: CÁC HÀM SỐ LƯNG GIÁC I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: a) Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu rằng trong đònh nghóa các hàm số lượng giác y= sin x, y= cos x, y=tan x, y= cot x, x là số thực và là số đo rian( không phải số đo độ) của góc(cung) lượng giác; Hiểu tính chất chẵn-lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác ; tập xác đònh và tập giá trò của các hàm số đó. Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tan, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thò. b) Kó năng: Giúp học sinh nhận biết hình dạng và vẽ đồ thò của các hàm số lượng giác cơ bản (hể hiện tính tuần hoàn, tính chẵn-lẻ, giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất, giao với trục hoành ) II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1) Chuẩn bò của giáo viên: phiếu học tập, các bảng phụ 2) Chuẩn bò của học sinh: bài cũ : bảng giá trò lượng giác của các cung đặc biệt III) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp,luyện tập IV) TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1) Ôn lại kiến thức cũ: - Nêu 4 giá trò lượng giác của các cung đặc biệt: 0; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ππππ - Nêu lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10( giá trò lượng giác của 2 góc bù, hơn kém nhau π, bù nhau, phụ nhau, công thức cộng, cộng thức nhân,…) 2) Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Các hàm số y= sin x và y= cos x HS: Hãy chỉ ra các đoạn thẳng có độ dàiđạisố bằng sin x, bằng cos x. Tính sin 2 π ,cos − 4 π ,cos2π. GV:nhận xét hs trả lời. Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 1 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 B B' trục sin trục côsin x A'H O A M K + a) Đònh nghóa : + Qui tắc cho tương ứng mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo rian bằng x được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sin x. + Qui tắc cho tương ứng mỗi số thực x với côsin của góc có số đo rian bằng x được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là y = cos x. sin : R → R cos : R → R x sin x x cos x + Hàm số y= sin x là một hàm lẻ vì: sin(-x)= - sin x ∀ x ∈ R. + Hàm số y =cos x là một hàm chẵn vì: cos (- x) = cos x. b) Tính tuần hoàn của các hàm số y= sin x và y = cos x Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2π, hàm số y= cos x tuần hoàn với chu kì 2π. c) Sự biến thiên và đồ thò của hàm số y = sin x. - Bảng biến thiên: Do hàm số y = sin x lẻ nên lấy đối xứng đồ thò hàm số trên đoạn [0; π] qua gốc tọa độ O ta được đồ thò hàm số trên đoạn [-π; 0]. Từ đó ta có đồ thò hàm số trên đoạn [-π;π] GV: phát biểu đònh nghóa. GV: Tìm TXĐ của hs y= cos x, y= sin x? GV: nhận xét tính chẵn lẻ của hs y = cos x và y= sin x? GV hướng đẫn hs khảo sát tính tuần hoàn của 2 hs trên. GV: Do hs y= sin x là hàm tuần hoàn với chu kì 2π nên ta chỉ cần khảo sát hs đó trên 1 đoạn có độ dài 2π, vd đoạn [-π;π]. GV: trên đoạn [-π;π] đồ thò hs y= sin x có tính chất gì? GV: đồ thò hs y=sin x trên R được suy ra bằng cách tònh tiến phần đồ thò trên Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 2 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 0 y x −π π − π 2 π 2 -1 1 0 y x NHẬN XÉT: - Tập giá trò của hàm số y = sin x là: [-1;1] - Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng Zkkk ∈ ++− ,2 2 ;2 2 π π π π -Hàm số y = sin x nghòch biến trên mỗi khoảng Zkkk ∈ ++ ,2 2 3 ;2 2 π π π π d) Sự biến thiên và đồ thò của hàm số y= cos x + Vì cos x = sin(x+ 2 π ) nên đồ thò hàm số y = cos x được suy ra từ đồ thò hàm số sin x bằng cách tònh tiến nó sang trái một đoạn có độ dài bằng 2 π x y −1 1 0 Bng biến thiên: song song trục Ox các đoạn có độ dài k2π. GV: hướng dẫn hs rút ra một số đặc điểm của hs y= sin x + Tìm TXĐ của hs y= sin x? + Xét tính đồng biến, nghòch biến của hs y= sin x ? GV: Đồ thò hs y= cos x được suy ra từ đồ thò hs y= sin x bằng cách nào? HS: thảo luận theo nhóm. GV: từ đồ thò hãy lập bảng biến thiên của hs y= cos x trên đoạn [-π;π]. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi H4.Hs thảo luận theo nhóm. GV:-Tìm TGT của hs y= cos x? -Nhận xét về đồ thò của hs y= cos x? Tìm trục đối xứng của nó? GV: Xét tính đồng biến, nghòch biến của hs y= cosx? GV: phát biểu đònh nghóa hs tanx. Tìm TXĐ,TGT của y= tan x? Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 3 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 NHẬN XÉT: - Tập giá trò của hàm số y = cos x là:[-1;1] - Đồ thò nhận trục tung là trục tung làm trục đối xứng - Hàm số y = cos x đồng biến trên mỗi khoảng ( -π+ k2π;k2π), k ∈ Z. - Hàm số y= cos x nghòch biến trên mỗi khoảng (k2π; π + k2π), k ∈ Z. 2) Các hàm số y= tan x và y= cos x a) Đònh nghóa: Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x ∈ D 1 = R\ ∈+ Zkk / 2 π π với số tanx= x x cos sin được gọi là hàm số tang, kí hiệu là y= tanx tan: D 1 → R x tanx Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x ∈ D 2 = R\ { } Zkk ∈ / π với số cot x= x x sin cos được gọi là hàm số côtang, kí hiệu là y= cot x. cot : D 2 → R x cot x O B' x S T M A' A B Trục tang Trục côtang Nhận xét: - Hàm số y= tan x là hàm số lẻ. - Hàm số y= cot x là hàm số lẻ. b) Tính chất tuần hoàn: - Hàm số y= tan x tuần hoàn với chu kì π: tan(x+T) = tanx GV: Có thể viết lại hs này ntn? GV: TXĐ, TGT của hs cot x? GV: yêu cầu hs xét tính chẵn lẻ của các hs này? GV: hướng dẫn hs khảo sát tính tuần hoàn của hs này. GV đònh hướng: Do hs tanx tuần hoàn với chu kì π nên ta chỉ cần khảo sát hs đó trên 1 đoạn có độ dài bằng π, vd đoạn [ 2 ; 2 ππ − ] ⊂ D 1 + YC hs trả lời cầu hỏi H6. GV: Đồ thò hs y= tan x trên D 1 được suy ra bằng cách tònh tiến phần đồ thò trên song song trục Ox các đoạn độ dài kπ Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 4 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 ∀ x ∈ D 1 - Hàm số y= cot x tuần hoàn với chu kì π: cot(x+T) = tanx ∀ x ∈ D 1 c) Sự biến thiên và đồ thò của hs y= tanx Hàm số y= tan x đồng biến trên mỗi khoảng ++− π π π π kk 2 ; 2 ,k ∈ Z. - Đồ thò: x y 0 π 2 - π 2 - Vì hàm số y= tan x là hàm lẻ nên đồ thò của nó nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. - Tiệm cận: đường thẳng x= 2 π + k π ( k ∈ Z) d) Sự biến thiên và đồ thò của hs y= cot x - Hàm số y= cot x nghòch biến trên mỗi khoảng (k πππ k + ; ), k ∈ Z x y 0 π - Tiệm cận: đường thẳng kπ( k ∈ Z) 3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn: Hàm số y= f(x) xác đònh trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T ≠ 0 sao cho ∀ x ∈ D ta có: x+ T ∈ D và f(x+ T) = f(x) Nếu có số dương T nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kì T. Ví dụ: - Đồ thò hàm số y= 2 sin 2x: GV: yc hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò hs y= cot x. HS: thảo luận theo nhóm. GV: yc hs vẽ đồ thò hs y= 2sin2x; y= sin 2 x Nhận xét tính tuần hoàn và xác đònh tính chu kì của hs đó. Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 5 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 x y - π π - π 2 0 π 2 -2 2 - Hàm này tuần hoàn với chu kì π - Đồ thò hàm số y= sin 2 x x y -2 π 2 π - π π -1 1 0 Hàm này tuần hoàn với chu kì T= 4π. IV) CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP: - Nhắc lại nội dung các đònh nghóa và đònh lí, các nhận xét. - Bài tập về nhà: tất cả các bt trang 14, 15. Ngày soạn:3/9/2008 Ngày dạy:4/9/2008 Tiết Ct:5, 6 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯNG GIÁC I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp học sinh: Ôn tập lại các công thức lượng giác đã học trong chương trình lớp 10. Vận dụng tốt các công thức LG để giải các phương trình LG. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1) Chuẩn bò của giáo viên: giáo án… 2) Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, đọc lại bài đã học về các công thức Lg đã học ở lớp 10. IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động 1: Giá trò lượng giác của các cung (góc) có liên quan đặc biệt HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 6 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 1. Nhắc lại công thức giá trò lượng giác của hai góc đối nhau? 2. Giá trò lượng giác của hai góc hơn kém nhau Π? 3. Giá trò lượng giác của hai góc bù nhau? 4. Giá trò Lg của hai góc phụ nhau? 5. Giải các bài tập sau: Bài 1: Cho 2 0 π α << . Xác đònh dấu của các giá trò lượng giác ++ −− 2 cot.);tan(. 2 3 cos.);sin(. π απα α π πα dc ba Bài 2: Tính α biết .0sin.;1sin. ;1sin.;0cos. ;1cos.;1cos. =−= == −== αα αα αα fe dc ba - Hs 1 đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Hs2: Lên bảng trình bày lại nội dung câu trả lời sau khi được Gv sửa chữa - Các gợi ý trả lời: - Hs phát biểu tại chỗ một vài câu hỏi gợi ý của Gv và lên bảng giải các bài tập. Hoạt động 2: Một số công thức cộng Lg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Nhắc lại công thức cộng? 2. Giải các bài tập Bài 1: Tính . 12 13 tan, 12 cos, 12 7 sin. ;75tan),15cot(,240sin,225. 0000 πππ − − b Cosa Bài 2: Tính + 3 cos. π α a , biết 3 1 sin = α và 2 0 π α << . )sin(),cos(. babab −+ biết 00 900, 5 4 sin <<= αα và 00 18090, 3 2 sin <<= bb - Hs 1 đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Hs2: Lên bảng trình bày lại nội dung câu trả lời sau khi được Gv sửa chữa - Các gợi ý trả lời: βα βα βα βα βα βα βαβαβα βαβαβα βαβαβα βαβαβα tantan1 tantan )tan( tantan1 tantan )tan( sincoscossin)sin( sincoscossin)sin( sinsincoscos)cos( sinsincoscos)cos( − + =+ + − =− +=+ +=− −=+ +=− -Hs: lên bảng giải các bài tập. Hoạt động 3 Công thức nhân đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 7 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 1. Nhắc lại công thức nhân đôi? 2. Giải các bài tập Tính ααα 2tan,2cos,2sin biết: a) 2 3 &6,0sin π απα <<−= b) πα π αα <<=+ 4 3 & 2 1 cossin - Hs 1 đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Hs2: Lên bảng trình bày lại nội dung câu trả lời sau khi được Gv sửa chữa - Các gợi ý trả lời: ), 24 , 2 ( tan1 tan2 2tan cossin22sin sincos2cos 2 22 Ζ∈+≠+≠ − = = −= kkk ππ απ π α α α α ααα ααα - Hs lên bảng giải các bài tập. Hoạt động 4: Công thức biến đổi tích thành tổng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Nhắc lại công thức biến đổi tích thành tổng? 2. Giải các bài tập Tính giá trò của biểu thức 24 5 sin 24 13 sin; 8 3 cos 8 sin ππππ == BA - Hs 1 đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Hs2: Lên bảng trình bày lại nội dung câu trả lời sau khi được Gv sửa chữa - Các gợi ý trả lời: [ ] [ ] [ ] )sin()sin( 2 1 cossin )()cos( 2 1 sinsin )()cos( 2 1 coscos βαβαβα βαβαβα βαβαβα −++= −−+= −++= sco sco - Hs: lên bảng giải các bài tập Hoạt động 5: Công thức biến đổi tổng thành tích HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích? 2. Giải các bài tập a) Tính 9 7 cos 9 5 cos 9 cos πππ ++= A b) Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: 2 cos 2 cos 2 cos4sinsinsin CBA CBA =++ - Hs 1 đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Hs2: Lên bảng trình bày lại nội dung câu trả lời sau khi được Gv sửa chữa - Các gợi ý trả lời: 2 sin 2 cos2sinsin 2 cos 2 sin2sinsin 2 sin 2 sin2coscos 2 cos 2 cos2coscos βαβα βα βαβα βα βαβα βα βαβα βα −+ =− −+ =+ −+ −=− −+ =+ - Hs: lên bảng giải các bài tập Ngày soạn: 6/9/2008 Ngày dạy: 8/9/2008 Tiết Ct:7,8,9 Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 8 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 §2. PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: a) Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin, cosin, tang, cotang và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác): Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác b) Kó năng: Giúp học sinh: Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản; Biết cách biểu diễn ngiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1) Chuẩn bò của giáo viên: giáo án… 2) Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, đọc qua nội dung bài mới ở nhà. IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu cách giải phương trình sinx = m HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi H1. + HS suy nghó và làm theo sự đònh hướng của giáo viên. Tìm giá trò của x sao cho: sinx = 2 1 - GV hướng dẫn HS tìm nghiệm của phương trình dạng: sinx = m + HS suy nghó thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. - GV yêu cầu HS giải các phương trình ở ví dụ O M 1 A B B 1 2 A' M 2 sinx = 2 1 +−= += ⇔ π π π π π 2 6 2 6 kx kx ( Ζ∈ k ) Xét phương trình: sinx = m - TXĐ: Rx ∈ + Trường hợp: 1 > m Phương trình vô nghiệm vì 1sin ≤ x với mọi x + Trường hợp: 1 ≤ m Nếu α là một nghiệm của phương trình, nghóa là sin α = m thì: +−= += παπ πα 2 2 kx kx ( Ζ∈ k ) Ví dụ 1: Giải các phương trình. Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 9 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 1 SGK. + Cá nhân HS suy nghó và giải. + GV nhận xét. - GV yêu cầu HS giải các phương trình ở H2. + Cánhân HS suy nghó và giải. + GV nhận xét. - GV nêu một số lưu ý + HS tiếp thu ghi nhớ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi H3 + Cá nhân HS suy nghó và trả lời + GV nhận xét - GV lưu ý HS một số vấn đề + HS tiếp thu, ghi nhớ - GV yêu cầu HS giải phương trình ở ví dụ 2 SGK. + Cá nhân HS tự giải + GV nhận xét 1) 2 3 sin −= x 2) 3 2 sin = x Kết quả: 1) += +−= π π π π 2 3 4 2 3 kx kx 2) +−= += παπ πα 2 2 kx kx (với 3 2 sin = α ) * Giải phương trình: 2 2 sin = x Kết quả: += += π π π π 2 4 3 2 4 kx kx Lưu ý: trong mặt phẳng tạo độ, nếu vẽ đồ thò (G) của hàm số y = sinx và đường thẳng (d): y = m thì hoành độ mỗi giao điểm của (d) và (G) (nếu có) là nghiệm của phương trình sinx = m. Chú ý: - Trường hợp đặc biệt: + π π 2 2 1sin kxx +=⇔= + π π 2 2 1sin kxx +−=⇔−= + π kxx =⇔= 0sin - Khi 1 ≤ m , phương trình sinx = m có đúng một nghiệm nằm trong đoạn − 2 ; 2 ππ , người ta thường ký hiệu nghiệm đó là arcsinm. Khi đó: sinx = 2 1 +−= += ⇔ ππ π 2arcsin 2arcsin kmx kmx - Nếu α và β là hai số thực thì: +−= += ⇔= παπβ παβ αβ 2 2 sinsin k k Ví dụ 2: Tìm số x thoả mãn phương trình: ) 2 sin() 5 2sin( xx +=− ππ Kết quả: += += 3 2 3 2 5 2 ππ π π k x kx ( Ζ∈ k ) Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 10 [...]... Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 π x = + kπ ⇔ 8 x = kπ Ngày soạn:27/9/2008 Ngày dạy:29/9/2008 Tiết Ct: 16, 17, 18 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức n tập lại • Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Một số dạng phương trình đưa về dạng hàm số bậc nhất • Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Một số dạng phương trình đưa về dạng hàm số bậc hai • Cách giải. .. thò hàm số y = cosx bằng biến đổi sau: điểm (x; y) thuộc 2 đồ thò hàm số y = cosx biến thành điểm (2x; y) thuộc đồ thò hàm số d) Đồ thò hàm số y = cos Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 21 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đại sốvàgiảitích11 Ngày soạn:20/9/2008 Ngày dạy:22/9/2008 Tiết Ct:13, 14, 15 § 3 MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức HS nắm được: • Cách giải phương... Trang 11 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đại sốvàgiảitích11 nghiệm đó là arccosm Khi đó: x = arccos m + k 2π cos x = m ⇔ x = − arccos m + k 2π - Nếu α và β là hai số thực thì: β = α + k 2π cos β = cos α ⇔ β = −α + k 2π Giải phương trình: cos(2x+1) = cos(2x-1) kπ Kết quả: x = 2 - GV yêu cầu HS giải phương trình ở H6 + Cá nhân HS giải + GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách giải phương... đoạn có độ dài , tức là tònh tiến theo vectơ 4 4 Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 20 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đại sốvàgiảitích11 π π b) Rõ ràng cos( x + 2π ) + 2 = cos x + 2 và cos x + 2π − = cos x − với mọi x, nên cả hai 4 4 π hàm số y = cos x + 2 và y = cos x − đều là hàm số tuần hoàn 4 Bài : Đồ thò của hàm số lượng giác: 1 x x a) f ( x + k 4π ) = cos... THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đại sốvàgiảitích11 H4: Giải phương trình: sin2x = sinx Kết quả: - Gv yêu cầu HS giải phương trình ở H4 + Cá nhân HS giải + GV nhận xét x = k 2π π k 2π x= + 3 3 (k ∈Ζ) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách giải phương trình cosx = m HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hướng dẫn HS tìm nghiệm của phương B trình dạng: cosx = m + HS suy nghó và thực hiện theo... ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu hỏi 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Hãy chuyển phương trình thành phương trình 4t 2 − 2 1 + 2 t + 2 = 0 đạisố 5π x= + k 2π 2 ( Câu hỏi 2 Hãy giải phương trình đã cho ) Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Ta thấy t1 = 2 và t 2 = 2 2 Vậy phương trình đã cho có hai ngiệm: Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 23 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đại sốvàgiảitích11 1 ... nêu tính tuần hoàn và chiều biến thiên của các hàm số lượng giác H2: Cách chứng minh 1 hs là chẵn ,lẻ? 2) Nội dung bài: Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 18 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 HOẠT ĐỘNG 1: Tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: Xét tính chẵn – lẻ của hàm π y = cos x − 4 Bài 2: Xét tính chẵn – lẻ của hàm số: Bài 3: Xét tính... dạy:29/9/2008 Tiết Ct: 20, 21 Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức • Hàm lượng giác Tập xác đònh, chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kí Dạng đồ thò của các hàm số lượng giác • Các công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích • Công thức biến đổi axinx + b cos x • Phương trình lượng giác cơ bản • Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác • Phương... của hai đồ thò, ta có: Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 19 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 x2 10 x 2 = 9 9 2 Do x ≤ 9 nên OM ≤ 10 OM = x 2 + HOẠT ĐỘNG 5: Đồ thò của hàm số lượng giác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Với mọi x ta có hai giá trò –sinx và sinx đối Bài 1: Nhận xét về mối quan hệ giữa đồ thò của hai nhau Vậy đồ thò của hai hàm số này đối xứng nhau... cách mặt nước 2m khi quay được 4 phút (ứng với k=0) HOẠT ĐỘNG 4: Công thức lượng giác và công thức ngiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trang 17 Trường THPT Buôn Ma Thuột Bài 1: Giải pt : cos3x = sin2x Bài 2: Giải pt: sin(x -1200) – cos2x = 0 Giáoán : Đạisốvàgiảitích11 có pt: cos3x = sin2x π ⇔ cos 3x − cos − 2 x = 0 2 x π 5x π ⇔ −2 sin . 1: Giải các phương trình. Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 9 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáo án : Đại số và giải tích 11 1 SGK. + Cá nhân HS suy nghó và. Giáo Viên: Trần Thò Thu Thuỷ Trang 10 Trường THPT Buôn Ma Thuột Giáo án : Đại số và giải tích 11 - Gv yêu cầu HS giải phương trình ở H4 + Cá nhân HS giải