Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 Tiết số: 01 ---------@--------- A. Mục tiêu: Ch * Kiến thức HS: Hiểu khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. * Kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, căn bậc hai âm, căn bậc hai dơng. * Thái độ: Liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(3p) - Số hữu tỉ là gì? Các số thập phân có là những số hữu tỉ không? - Tìm số hữu tỉ x, sao cho x 2 = 2 ? GV: Đặt vấn đề: III.bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung 1 2 Ngày soạn: 24/10/2006 Ngày dạy: 31/10/2006 Tiết số: 17 ---------@--------- Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai A. Mục tiêu: * Kiến thức HS: Hiểu khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. * Kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai, căn bậc hai âm, căn bậc hai dơng. * Thái độ: Liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(3p) - Số hữu tỉ là gì? Các số thập phân có là những số hữu tỉ không? - Tìm số hữu tỉ x, sao cho x 2 = 2 ? GV: Đặt vấn đề: III.bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Giới thiệu bài toán trên bảng phụ. ? Tính S ABCD ? 1)S ố vô tỉ (11P) Bài toán:(Sgk) a) Tính S ABCD b) Tính AB 3 A D C B E x F HS: Tính S AEBF GV: Hớng dẫn Vậy x 2 = ? GV: Giới thiệu số vô tỉ x. - Số vô tỉ khác gì với số hữu tỉ ? GV: Nêu kí hiệu HS: Tính 3 2 ; (- 3) 2 2 2 2 2 2 ; ;0 3 3 ữ ữ GV: Nêu ví dụ - Vậy căn bậc hai của một số không âm là gì? => Tìm các căn bậc hai của 4 ; 16 ; 4 9 ; 0; - 9 ? ? Số nh thế nào thì có căn bậc hai, số nh thế nào thì không có căn bậc hai ? HS: Làm ? 2 GV: Số các số vô tỉ ? S AEBF = 1.1 S AEBF = 1(m 2 ) S ABCD = 2.S AEBF = 2.1 = 2( m 2 ) x 2 = 2 =>AB 2 = 2 * Định nghĩa(Sgk) - Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I. 2)Khái niệm về căn bậc hai(15P) Ví dụ: 3 2 = 9 ; (-3) 2 = 9 Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc hai của 9 * Định nghĩa(Sgk) Kí hiệu: a là số dơng - a là số âm Ví dụ: 4 = 2 - 4 = -2 Chú ý: Không đợc viết 4 = 2 iV. Củng cố(13P) HS: Làm bài tập 1 Bài 82 theo nhóm: 4 HS lên điền kết quả. Bài 85 làm theo dãy bàn: Tổ chức trò chơi tiếp sức. GV: Động viên, nhận xét, tóm tắt nội dung bài. iV. Hớng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi và Sgk. - Làm bài tập: Còn lại Sgk + Bài tập 106-107-114(Sbt) - Đọc mục Có thể em cha biết. 4 Ngày soạn: 24/10/2006 Ngày dạy: 01/11/2006 Tiết số: 18 ---------@--------- Bài 12: Số thực A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Hiểu số thực là gì, biểu diễn thập phân của số thực, ý nghĩa trục số thực. * Kỹ năng: Biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q R : * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Compa C. Tiến trình dạy học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(8p) HS1: Làm bài tập 107(Sbt) a)-b)-c)-d) HS2: Nêu quan hệ giữa các tập hợp số đã học: - Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân. - Cho ví dụ ? HS3: Nhận xét. GV: Nhận xét Đánh giá. Đặt vấn đề: iII. Bài mới 5 IV.Củng cố (12P) - HS: Làm bài tập: 87 - 88 (Sgk) trên bảng phụ. - GV: Lu ý cách làm bài của HS - Tóm tắt nội dung cơ bản của bài. V.hớng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi + Sgk - Làm bài tập: 89 90(Sgk)- 117 118 (Sbt) Hoạt động GV HS HS: Lấy ví dụ về các số đã học. GV: Nêu định nghĩa số thực. HS: Làm ?1 Cho 2 số 4 và 9, so sánh: 4 và 9 ? Từ đó rút ra nhận xét? GV: Độ dài đờng chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 ? ? Cách biểu diễn số 2 trên trục số ? GV: Nêu cách biểu diễn. HS: Biểu diễn. GV: Nêu kết luận ? Hãy nêu các phép tính đợc học trong tập Q ? GV: Nêu chú ý. nội dung 1)Số thực:(10P) - Số hữu tỉ và số vô tỉ đợc gọi chung là số thực. Ví dụ: Các số: 2 ; - 0,23 ; 3 5 ; 3 3 4 ; 3; 2 ; 0 là các số thực. Kí hiệu: Tập hợp số thực kí hiệu là R + x là số thực ta viết x R. + So sánh số thực: a) 0,3192 < 0,32(5) b) -0,3192 >-0,32(5) + Nếu a, b R và a > 0 ; b > 0 thì a b> 2)Trục số thực:(12P) - Biểu diễn số 2 trên trục số: 2 6 -1 0 1 Kết luận: - Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngợc lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực. Chú ý(Sgk) Ngày soạn: 30/10/2006 Ngày dạy: 07/11/2006 Tiết số: 19 luyện tập A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Nắm chắc cách so sánh, thực hiện phép tính trong R. Thấy tính chặt chẽ thống nhất trong hệ thống số N Z Q R. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số. * Thái độ: Tích cực, chủ động B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bài tập C. Tiến trình dạy học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra(7p) HS1: Số thực là gì? Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 Q ; 5 R ; 2 I ; -2,1 Q ; 2,(2) I ; 2 R ; I R HS2: Nêu kết luận về trục số thực? Làm bài tập 89(Sgk) HS3: Nhận xét. GV: Nhận xét Đánh giá. iII. Luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung HS: Làm bài theo nhóm: Hai dãy bàn thi điền nhanh. Dạng 1: So sánh số thực: (13P) Bài 91 (Sgk/54): a) - 3,02 < - 3, 1 b) - 7,5 8 > - 7,513 c) - 0,4 854 < - 0,49826 d) - 1 0756 < - 1,892 7 HS1: Làm bài a) GV: ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ đợc tính nh thế nào? HS2: Làm bài b) HS: Rút ra kết luận. ?Thứ tự thực hiện phép tính? GV: Lu ý thứ tự thực hiện. HS: Lên bảng làm bài. GV: Lu ý cho học sinh khi tính giá trị của một biểu thức. ? Thực hiện phép tính nào trớc? HS: Lên bảng làm bài. (2hs) HS: Nhận xét GV: Lu ý cho HS khi làm bài. ? Kí hiệu có nghĩa là gì? HS: Làm bài (giải thích) GV: Chốt lại. Bài 92(Sgk): Sắp xếp các số : - 3,1 ; 1 ; 1 2 ; 7,4 ; 0 ; - 1,5. a) Theo thứ tự tăng dần: - 3,1 ; - 1,5 ; 1 2 ; 0 ; 1 ; 7,4 b) Tăng dần theo giá trị tuyệt đối: 0; 1 2 ; 1 ; -1,5;-3,1;7,4 Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:(17P) Bài 95(sgk): Tính: 5 8 16 5,13 : 5 1 1,25 1 28 9 63 5 13 16 5,13 : 5 2 1 28 36 63 5 13 16 5,13 : (5 2 1) ( ) 28 36 63 1 57 5,13 : 4 5,13 : 1,26 14 14 A = ì + ữ = + ữ = + + + = + = = ữ Bài 93(sgk): Tìm x, biết: a) (3,2 - 1,2)x = - 4,9 - 2,7 2x = - 7,6 X = - 3,8 b) (- 5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 x = 2,2 Dạng 1: Toán về tập hợp số: (2P) Bài 94(sgk): a) Q I = ? ( ) b) R I = ? ( I ) 8 IV.Củng cố (3P) HS: Nhắc lại các tập hợp số đã học. Quan hệ giữa các tập hợp số đó. V.hớng dẫn(2p) - Học bài theo vở ghi + Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập còn lại. - Ôn tập chơng I theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng tổng kết trang 48 49 (Sgk). 9 Ngày soạn: /11/2006 Ngày dạy: /11/2006 Tiết số: 20 -----------@---------- ôn tập chơng I (Tiết 1) A. Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Ôn tập lại những nội dung cơ bản của chơng I. Củng cố những kiến thức đã học. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, khả năng t duy. * Thái độ: Tích cực, chủ động. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng tổng kết C. Tiến trình dạy học: I. ổn định(1P) II. Kiểm tra iII. ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung HS: Nhắc lại các tập hợp số đã học. - Viết kí hiệu. - Dùng biểu đồ ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp số. A . ÔN Tập lí thuyết: I. Quan hệ giữa các tập hợp số đã học +) N : Tập hợp các số tự nhiên. +) Z : Tập hợp các số nguyên. +) Q : Tập hợp các số hữu tỉ. +) I : Tập hợp số vô tỉ. 10 Z Q N I [...]... Tiết số: 27 -@ Bài 4: Một số bài toán về đại l ợng tỉ lệ nghịch A Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Vận dụng tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch để giải bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch * Kỹ năng: Có kỹ năng giải bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Xem lại hai đại. .. giờ 2 Bài toán 2(Sgk): (15P) Tổng số máy: 36 chiếc Thời gian làm: Đội 1: 4 ngày Đội 2: 6 ngày Đội 3: 10 ngày HS: Đọc bài, tóm tắt bài Đội 4: 12 ngày Diện tích 4 cánh đồng nh nhau ? Hỏi số máy của mỗi đội GV: ? Hai đại lợng nào tỉ Giải: Gọi số máy của 4 đội lần lợt là: x1, x2, x3, x4 lệ nghịch ? Vì sao? (xi Z+) => x1 + x2 + x3 + x4 = 36 HS: (Số máy tỉ lệ nghịch Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày nên... (Sbt) 31 Ngày soạn: 05/12/2006 Ngày dạy: 12/12/2006 Tiết số: 29 -@ Hàm số Bài 5: A Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Nắm đợc khái niệm hàm số, lấy ví dụ một hàm số, nhận dạng một hàm số * Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số, liên hệ bài toán thực tế * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống B Chuẩn bị: GV: Máy chiếu đa năng HS: Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch C Tiến trình dạy học:... chất của dãy các tỉ số bằng nhau 18 Ngày soạn: 14 /11/2006 Ngày dạy: 22 /11/2006 Tiết số: 24 -@ Bài 2: Một số bài toán về đại l ợng tỉ lệ thuận A Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Nắm đợc cách giải các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận * Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập, có kỹ năng trình bày * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống B Chuẩn bị: GV:... các bớc giải một bài toán về hai đại lợng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 21/11/2006 Ngày dạy: 28/11/2006 Tiết số: 25 -@ Luyện tập A Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Vận dụng làm những bài tập cơ bản về 22 hai đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ * Kỹ năng: Sử dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, kỹ năng biến đổi biểu thức số * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống B Chuẩn bị: GV: Bảng... 30kg; 97,5kg HS: Đọc bài GV: Liên hệ thực tế ? ở đây hai đại lợng nào tỉ lệ thuận? áp dụng kiến thức nào vào làm bài? HS: Lên bảng làm bài Dới lớp cùng làm HS: Nhận xét bài làm IV.Củng cố (5P) ? Các bớc giải một bài toán đại lợng tỉ lệ thuận GV: Chốt lại: ? Hai đại lợng tỉ lệ thuận ? Tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận ? Để giải bài toán về hai đại lợng tỉ lệ thuận ta thờng áp dụng kiến thức nào IV.hớng... nên ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 với số ngày.) HS: Lập các tích Theo tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta có: 28 GV: ? Làm thế nào để suy => ra dãy các tỉ số bằng Vậy số máy của 4 đội lần lợt là: nhau? 15; 10; 6; 5 GV: Hớng dẫn HS: Lên bảng làm bài HS-GV: Nhận xét- liên hệ thực tế IV.Củng cố (7P) - Qua những bài toán trên, hãy nêu cách giải một bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch? - GV: Chốt lại... toán tỉ lệ nghịch Ngày soạn: 28/11/2006 Ngày dạy: 06/12/2006 Tiết số: 28 -@ Luyện tập A Mục tiêu: 29 * Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đại lợng tỉ lệ nghịch, tỉ lề thuận, tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Kỹ năng: Có kỹ năng giải bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống... hai đại lợng tỉ lệ nghịch_đã học 24 Ngày soạn: 22/11/2006 Ngày dạy: 29/11/2006 Tiết số: 26 -@ Bài 3: Đại lợng tỉ lệ nghịch A Mục tiêu: * Kiến thức: HS: Hiểu định nghĩa, viết đợc công thức liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ nghịch Nắm đợc tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch * Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, lập bảng các giá trị tơng ứng * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống... 27 (Sgk) - Bài 35 36 -37 (Sbt) Ngày soạn: 06/12/2006 Ngày dạy: 13/12/2006 Tiết số: 30 -@ Luyện tập A Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số, các cách cho một hàm số * Kỹ năng: Nhận biết một hàm số, lấy ví dụ về một hàm số, tính giá trị của một hàm số * Thái độ: Chủ động, tích cực, liên hệ thực tế cuộc sống B Chuẩn bị: GV: Máy chiếu đa năng HS: Làm bài tập C Tiến trình dạy học: I . thực:(10P) - Số hữu tỉ và số vô tỉ đợc gọi chung là số thực. Ví dụ: Các số: 2 ; - 0,23 ; 3 5 ; 3 3 4 ; 3; 2 ; 0 là các số thực. Kí hiệu: Tập hợp số thực kí. diễn số 2 trên trục số: 2 6 -1 0 1 Kết luận: - Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngợc lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.