1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 7 (2009-2010

4 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Trờng THCS Lê Hồng Phong Họ và tên GV : Nguyễn Công Hoàng Ngày soạn : 17/8/2009 Ngày dạy : 18/8/2009 lớp 7A Tuần : 01 Tiết : 1 Tên bài dạy : TậP HợP q CáC Số HữU Tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. b- ớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ, thớc chia khoảng. - Học sinh : thớc chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp : (1') Kiểm tra nền nếp - điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(4') Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu: a) 15 3 2 3 3 ==== c) 10 0 1 0 0 === b) 4 1 2 1 5,0 == = d) 38 7 7 19 7 5 2 = == 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Kiến thức HĐ 1 : (7 / ) GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ ? Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 có là hữu tỉ không. ? số hữu tỉ viết dạng TQ nh thế nào . - Cho học sinh làm ?1;? 2. ? Quan hệ N, Z, Q nh thế nào . - Cho học sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 HĐ2 : (13 / ) GV: Tơng tự số nguyên ta cũng biểu diễn đợc số hữu tỉ trên trục số (GV nêu các bớc) -các bớc trên bảng phụ -là các số hữu tỉ - viết dạng phân số - HS viết đợc các số ra dạng phân số - HS: N Z Q -1 0 1 2 -HS quan sát quá trình thực hiện của GV 1. Số hữu tỉ : VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ . b) Số hữu tỉ đợc viết dới dạng b a (a, b 0; bZ ) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn 4 5 trên trục số 0 1 2 5/4 B 1 : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng 4 1 đv cũ - 1 - *Nhấn mạnh phải đa phân số về mẫu số dơng. - y/c HS biểu diễn 3 2 trên trục số. HĐ3: (10 / ) - GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT- 3) -Y/c làm ?4 ? Cách so sánh 2 số hữu tỉ. -VD cho học sinh đọc SGK ? Thế nào là số hữu tỉ âm, dơng. - Y/c học sinh làm ?5 HS đổi 3 2 3 2 = -HS tiến hành biểu diễn - HS tiến hành làm BT2 5 4 3 2 > - Viết dạng phân số - dựa vào SGK học sinh trả lời B 2 : Số 4 5 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn 3 2 trên trục số. Ta có: 3 2 3 2 = 0 -2/3 -1 3. So sánh hai số hữu tỉ: a) VD: So sánh -0,6 và 2 1 giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dơng 4. Củng cố :(8') - Dạng phân số - Cách biểu diễn - Cách so sánh - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hớng dẫn rút gọn phân số . - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đa về mẫu dơng + Quy đồng - Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT) 5. H ớng dẫn về nhà :(2') - HD : BT8: a) 0 5 1 < và 5 1 1000 1 0 1000 1 >> d) 31 18 313131 181818 = ****** - 2 - Trờng THCS Lê Hồng Phong Họ và tên GV : Nguyễn Công Hoàng Ngày soạn : 17/8/2009 Ngày dạy : 18/8/2009 lớp 7A Tuần : 01 Tiết : 2 Tên bài dạy : CộNG , TRừ Số HữU Tỉ I/ Mục tiêu: - Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ . - Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : bảng phụ. - Học sinh : bảng phụ III/ Tiến trình dạy học : 1.ổn định lớp : (1') Kiểm tra nề nếp - điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(4') - Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? - Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? - Phát biểu quy tắc chuyển vế? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức HĐ1: (10 / ) BT: x=- 0,5, y = 4 3 Tính x + y; x - y - Giáo viên chốt: . Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dơng . Vận dụng t/c các phép toán nh trong Z - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần - GV cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 HĐ2 : (13 / ) ?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7. ? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. HS: đổi - 0,5 ra PS -Học sinh viết quy tắc -Học sinh còn lại tự làm vào vở -Học sinh bổ sung -Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq - 2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q -Chuyển 3 7 ở vế trái sang 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ a) QT: x= m b y m a =; m ba m b m a yx m ba m b m a yx == + =+=+ b)VD: Tính 4 9 4 3 4 12 4 3 3 4 3 3. 21 37 21 12 21 49 7 4 8 7 =+ =+= =+ =+ ?1 2. Quy tắc chuyển vế: a) QT: (sgk) x + y =z x = z - y b) VD: Tìm x biết 3 1 7 3 =+ x - 3 - - Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: 2 3 7 4 x = 2 3 7 4 x+ = về phải thành 3 7 + - Học sinh làm vào vở rồi đối chiếu. 1 3 3 7 16 21 x x = + = ?2 c) Chú ý (SGK ) 4. Củng cố: (15') - Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dơng, cộng trừ phân số cùng mẫu dơng) + Qui tắc chuyển vế. - Làm BT 6a,b; 7a; 8 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 + = = + + + HD BT 9c: 2 6 3 7 6 2 7 3 x x = = 5. H ớng dẫn về nhà :(2') - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10: Lu ý tính chính xác. - 4 - . trục số, so sánh số hữu tỉ. b- ớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên :. thức HĐ 1 : (7 / ) GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ ? Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 có là hữu tỉ không. ? số hữu tỉ viết dạng TQ nh thế nào. HS viết đợc các số ra dạng phân số - HS: N Z Q -1 0 1 2 -HS quan sát quá trình thực hiện của GV 1. Số hữu tỉ : VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ . b) Số hữu tỉ đợc viết

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w