Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2008-2009

34 445 0
Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 10 Ngày 15/10/2008 LUYệN TậP I. Mục tiêu: +Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức +Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức lập ra các tỉ lệ thức từ các số, các đẳng thức. II. Chuẩn bị: +Giấy Tờ rô ki ghi bảng tổng hợp hai tính chất III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : + Nêu định nghĩa tỉ lệ thức + chữa bài tập 45 SGK +Viết hai tính chất của tỉ lệ thức á p dụng : Tìm x; biết: - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Từ các tỉ số sau đây có thể lập đợc tỉ lệ thức không? ? Nêu cách làm ? GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bầy lời giải Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả Sau đó gọi tiếp hai học sinh khác lên trình bầy câu c, d. ? Tìm ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức sau: GV: Yêu cầu học sinh trình bầy trung tỉ và ngoại tỉ của bài 61 SBT-12 GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy lời giải câu a, b bài tập 69 SBT-13. +H/S: Trình bầy GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. ? Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) 3,8 : 2x = 3 2 2: 4 1 b) 0,25x : 3 = 6 5 :0,125 H/S: Lên bảng thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét kết quả. Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức 1. Bài 49 SGK. a) 21 14 525 350 25,5 5,3 == Lập đợc tỉ lệ thức b) Từ 39 5 2 52: 10 3 và 2,1 : 3,5 Không lập đợc tỉ lệ thức 2. Bài 61 SBT-12 a) Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15 Trung tỉ: 8,5 và 0,69 Dạng 2: Tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức: 3. Bài 69 SBT-13: Tìm x; biết: a) x x 60 15 = x 2 = (-15). (-60) x 2 = 900 x = 30 4. Bài 70 SBT-12 Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a) 3,8 : 2x = 3 2 2: 4 1 b) 0,25x : 3 = 6 5 : 0,125 5. Bài 52 SGK-28 1 + Yêu cầu 1 học sinh chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao?. Học sinh chọn đáp án GV: Cho học sinh cả lớp cùng suy nghĩ bài 72 SBT-14 Gọi 1 học sinh khá lên bảng trình bầy lời giải GV: Uốn nắn sai sót. Đáp án đúng: C vì có tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ 6. Bài 72 SBT-14 Giải: Từ bcda d c b a == . ab + ad = ab +bc a(b + d) = b(a + c) db ca b a + + = (ĐPCM) 3.H ớng dẫn tự học : +Xem lại lý thuyết + các bài tập đã giải +Làm BT: 53-SGK; 62, 64, 71, 73 -SBT +Xem trớc bài Tính chất dẫy tỉ số bằng nhau Tiết 11 Ngày 15/10/2008 Bài 8: tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau I. Mục tiêu: +Nắm vững tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau +Có kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án +Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức +Chữa bài tập 70 c, d SBT-13 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung +GV: Yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 1- SGK? ? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì ? Học sinh: Rút ra kết luận tổng quát. Cho 10 5 6 3 2 1 == Hãy so sánh: 1062 531 ++ ++ với 1062 531 + + Học sinh: Thực hiện: Từ đó Gv đa ra tính chất mở rộng 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Từ: db ca d c b a d c b a == = Với b d và b -d Mở rộng: fdb eca fdb eca f e d c b a + + = ++ ++ === Ví dụ: 2 Từ: 18 6 45,0 15,0 3 1 == So sánh 1845,03 615,01 ++ ++ và 1845,03 615,01 + + Học sinh thực hiện +Học sinh nêu chú ý SGK. ? Cho 543 zyx == . Hỏi: Ta có những đại lợng nào tỉ lệ với nhau ? +Học sinh: Trả lời. + Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu hỏi 2 SGK. Từ 18 6 45,0 15,0 3 1 == suy ra 18 6 45,0 15,0 3 1 == = 45,21 15,7 1845,03 615,01 = ++ ++ 2. Chú ý: (SGK) 3. Luyện tập củng cố: +Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau +Làm bài tập 54 + 55 SGK-30 4.H ớng dẫn tự học : +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Làm bài tập:56, 57, 58 SGK 30 Tiết 12 Ngày 16/10/2008 Luyện tập I. Mục tiêu: +Củng cố tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. +Rèn luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các tỉ số bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. +Đánh giá học sinh bằng bài kiểm tra 15. II. Chuẩn bị: +GV: Chuẩn bị đề kiểm tra +Học sinh: Ôn tập tốt tính chất chất của tỉ lệ thức, tỉ số. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? + Chữa bài tập 75 SBT-14 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung +GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 59 SGK-31 +Học sinh: Thực hiện +Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. Dạng 1: Thay tỉ số Bài 59 SGK-31: a) 2,04 : (-3,12) = 26 17 12,3 04,2 = d) 2 73 14 . 7 73 14 73 : 7 73 14 3 5: 7 3 10 === Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức Bài 60 SGK-31: Đáp số: 3 Tìm x trong tỉ lệ thức sau: +GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy câu a, b bài 60. +Học sinh: Thực hiện dới sự hớng dẫn của giáo viên. +GV: Gọi 1 học sinh đọc đề bài SGK. ? Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện nội dung bài toán ? ? Nếu gọi x và y là số cây trồng đợc của hai lớp 7A và 7B thì ta có tỉ lệ thức nào ? ? Khi đó y x = ? +Học sinh: trả lời. ? Từ đó em hãy tìm số cây trồng đợc của hai lớp 7A và 7B ? +Học sinh: Tìm x và y a) x = 8 3 8 b) x= 1,15 c) x = 0,32 d) x = 32 3 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58 SGK-30 GV: Hớng dẫn học sinh thực hiện giải. 3.H ớng dẫn tự học : +Xem lại các bài tập đã giải +Làm bài tập: 63- SGK; 78, 79, 80- SBT-14. 4 Tiết 13 Ngày 28/10/2008 Bài 9: số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu: +Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặ vô hạn tuần hoàn +Nhận biết đợc phân số nào thì có biểu diễn dạng thập phân hữu hạn, phân số nào có biểu diễn dạng thập phân vô hạn tuần hoàn. II. Chuẩn bị: +Máy tính bỏ túi III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : +Nêu định nghĩa số hữu tỉ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hãy viết các phân số thập phân 100 14 ; 10 3 dới dạng số thập phân ? +Học sinh: Thực hiện *GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn ? Hãy viết các phân số thập phân 12 5 và 99 1 dới dạng số thập phân ? +Học sinh: Thực hiện *GV: Giới thiệu số thập phận vô hạn tuần hoàn. ? Em có nhận xét gì về phần thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn ? +Học sinh: Trả lời *GV: Giới thiệu chu kì và cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn. *GV: Cho học sinh là câu hỏi số 1 SGK. +Học sinh: Thực hiện *GV: Cho học sinh đọc phần in nghiêng SGK. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn VD1: Ta có 48,1 25 37 ;15,0 20 3 == *Các số 0,15 và 1,48 đợc gọi là số thập phân hữu hạn. VD2: Viêt các phân số 12 5 và 99 1 dới dạng số thập phân. *Ta có: 12 5 = 0,41666. 99 1 = 0,010101. *Các số 0,41666 và 0,010101 đợc gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn + 6 và 01 đợc gọi là chu kì *Để cho gọn ta viết: 0,41666= 0,41(6) 0,010101= 0,(01) 2. Nhận xét: (SGK) VD: Xét xem phân số nào viết đợc dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết đợc dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 4 1 ; 6 5 ; 50 13 ; 125 17 ; 45 11 ; 14 7 5 3. Luyện tập củng cố: +Làm bài tập 67 SGK-Tr 34 4.H ớng dẫn tự học : +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Làm bài tập: 68, 69, 70, 71 SGK-Tr 34+35 Tiết 14 Ngày 30/10/2008 Luyện tập I. Mục tiêu: +Củng cố điều kiện phân số viết đợc dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. +Rèn luyện kĩ năng viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? + Trình bầy bài tập 68a SGK ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 68b 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Yêu cầu học sinh lên bảng trình bầy lời giải bài tập 69 SGK-Tr34 +Học sinh: Lên bảng trình bầy ? Viết các phân số sau dới dạng số thập phân : 99 1 ; 999 1 ? Giải thích tại sao các phân số sau đều viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn ? 25 14 ; 40 11 ; 125 2 ; 16 7 +Cho hai học sinh lên bảng thực hiện +Học sinh cả lớp làm theo nhóm. ? Viết các số thập phân hữu hạn sau Dạng 1: Viết phân số dới dạng số thập phân. Bài 69 SGK Tr 34 a) 8,5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 71 SGK Tr 35 Ta có: 99 1 = 0,(01) 999 1 = 0,(001) Bài 85 SBT Tr 15 Các phân số đều tối giản mẫu đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 16 = 2 4 40 = 2 3 . 5 125 = 5 3 25 = 5 2 Dạng 2: Vuết số thập phân dới dạng phân số. Bài 70 SGK Tr 35 6 đây dới dạng phân số tối giản a) 0,32 b) 0,124 c) 1,28 d) 3,12 +Học sinh: Thực hiện ? So sánh các số sau: 0,(31) và 0,3(13) ? +Học sinh: Thực hiện *GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. a) 0,32 = 25 8 100 32 = b) 0,124 = 250 31 1000 124 = c) 1,28 = 25 32 100 128 = d) 3,12 = 25 78 100 312 = Dạng3: Bài tập về thứ tự Bài 72 SGK Tr 35 So sánh các số sau: 0,(31) và 0,3(13) Giải: Ta có: 0,(31) = 0,31313131 0,3(13) = 0,31313131 Vậy 0,(31) = 0,3(13) 3. H ớng dẫn tự học : +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Xem lại các bài tập đã giải +Làm bài tập: 91, 92 SBT-Tr15 Tiết 15 Ngày 30/10/2008 Bài 10. Làm tròn số I. Mục tiêu: +Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn +Nắm vững và vận dụng tốt quy ớc làm tròn số. +Có ý thức vận dụng quy ớc làm tròn số trong thực tế. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 91 SBT. Bài toán: Một trờng có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ lệ phần trăm học sinh khá giỏi của trờng đó. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Qua phần kiểm tra bài củ giáo viên đệt vấn đề vào bài mới. *Gv: Đa ra ví dụ 1 và treo bảng phụ có vẽ sẵn trục số. ? Quan sát trên trục số em thấy 4,3 gần với 4 hay gần với 5 hơn ? +Học sinh: Trả lời. *Gv: Hỏi tơng tự với 4,9. Từ đó hớng dẫn học sinh làm tròn số 1. Ví dụ. a) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. Ta có: 4,3 4 4,9 5 7 *Gv: Cho học sinh làm câu hỏi 1 SGK *Tơng tự giáo viên hớng dẫn học sinh làn tròn số 72 900 đến hàng nghìn. ? Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 SGK. +Học sinh: thực hiện b) Ví dụ 2: Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn. Ta có: 72 900 73 000 (Tròn nghìn) c) Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn Ta có: 0,8134 0,813 2. Quy ớc làm tròn số. (SGK) 3. Luyện tập củng cố: +Nêu quy ớc làm tròn số +Làm bài tập 72, 73 SGK Tr 36 4.H ớng dẫn tự học : +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Làm bài tập:75, 76 77-SGK-Tr 37+38 Tiết 16 Ngày 2/11/2008 Luyện tập I. Mục tiêu: +Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đóng thuật ngữ trong bài toán. +Vận dụng quy ớc vào giải toán và vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Phát biểu hai quy ớc làm tròn số + Chữa baìa tập 36-SGK 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Gv: Cho học sinh đọc đề bài. ? Thực hiện phép tính và làm tròn số đến chữ số thập phân thứ hai ? *Gv: Yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện. +Học sinh: Lên bản thực hiện. ? Hãy ớc lợng rồi thực hiện phép tính Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. 1. Bài 99-SBT-Tr 16 a) 1 67,1 .666,1 3 2 = b) 5 14,5 .1428,5 7 1 = c) 4 3 1 =4,27274,27 Dạng 2: áp dụng quy ớc làm tròn số để ớc lợng kết quả phép tính. 8 sau: *Gv: Ghi lên bảng ba câu a, b, c và yêu cầu ba học sinh lên bảng thực hiện. +Học sinh: Lên bảng trình bày. *Cùng lúc giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày Bài 81-SGK-Tr 37+38. ? Ngoài cách làm nh trên còn cách làm nào vẫn cho ta kết quả ? Em hãy thực hiện cách thứ 2 ? *Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm và ghi kết quả đo chiều dài, chiều rộng của mặt bàn vào bảng ? Từ đó hãy tính chu vi và diện tích của mặt bàn ? * Cho 4 nhóm thực hiện và tính kết quả. 2. Bài 77-SGK-Tr 37 a) 495 . 52 500 . 50 = 25000 b) 82,36 . 5,1 82 . 5 = 400 c) 6730 : 48 7000 : 50 = 140 3. Bài 81-SGK-Tr 37+38 Ta có: a) Cách 1:14,61 7,15 + 3,2 15 7 + 3 = 11 Cách 2: 14,61 7,15 + 3,2 =10,66 11 4. Hoạt động nhóm. Tên ngời đo Chiều dài bàn (cm) Chiều rộng (cm) Bạn A Bạn B Bạn C Bạn D Trung bình cộng Từ đó tính chu vi và diện tích mặt bàn 3. H ớng dẫn tự học : +Xem lại các bài tập đã giải +Làm bài tập:79, 80-SGK-Tr38 +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi Tiết 17 Ngày 7/11/2008 Bài 11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai I. Mục tiêu: +Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. +Biết sử dụng đúng kí hiệu II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : ? Thế nào là số hữu tỉ ? +Phát biểu về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. ? Hãy tính: 1 2 ; ( - 3 2 ) 2 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. vô tỉ: 9 +Học sinh: Đọc bài toán SGK ? Tính diện tích hình vuông ABCD ? Tính độ dài đờng chéo AB ? +Học sinh: Thực hiện. ? Tính: 3 2 ; (-3) ? +Học sinh: Thực hiện. * Từ đó giáo viên đi đến định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. ? Tìm các căn bậc hai của 16 ? +Học sinh: Thực hiện. ? Tìm căn bậc hai của 0 ? ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? *Gv? Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu hỏi số 3 SGK ? ? Tìm căn bậc hai của 2)3( 25 9 = ? Bài toán: (SGK) Đáp số: AB = 1,4142135623730950 . Khái niệm: (SGK) Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là: I 2. Khái niệm về căn bậc hai. Tính: 3 2 ; (-3) 2 Ta có: 3 2 = 9; (-3) 2 = 9 Ta nói căn bậc hai của 9 là 3 và - 3 *Định nghĩa: (SGK) Một số dơng có đúng hai căn bậc hai +Kí hiệu: a là căn bậc hai dơng của a - a là căn bậc hai âm của a * Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0 viết: 0 = 0 Ví dụ: 4 = 2 ; - 4 = - 2 *Chú ý: Không đợc viết: 24 = 3. Luyện tập củng cố: +Làm bài tập 82- SGK Tr 41 +Bài 85-SGk Tr 42 Điền số thích hợp vào ô trống x 4 16 0,25 0,0625 (-3) 2 (-3) 4 x 4.H ớng dẫn tự học : +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Làm bài tập:83, 84 86-SGK Tr 41, 42 +Tiết sau chuẩn bị thớc kẻ, compa Tiết 18 Ngày 8/11/2008 Bài 12: Số thực I. Mục tiêu: 10 [...]... dơng, số nguyên âm, số thập phân hữu - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thực thập phân vô hạn không tuần hoàn ? 2 9 Ví dụ: 2; ; ; 4, 27 là các số thực 3 25 +Học sinh: Lấy ví dụ *Kí hiệu: R ? Hãy chỉ rõ những số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ ? * Thứ tự trên tập số thực: x, y R thì *Gv: Tất cả các số trên đợc gọi là số +x>y thực +x=y +x . cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. Dạng 1: Thay tỉ số Bài 59 SGK-31: a) 2,04 : (-3,12) = 26 17 12,3 04,2 = d) 2 73 14 . 7 73 14 73 : 7 73 14. toán trong tập Q ? + Học sinh: Nêu các phép toán trong tập hợp Q. 1. Số thực - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Ví dụ: 2; 3 2 ; 25 9 ; 4,27

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan