1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống ca dao than thân người việt từ góc nhìn thi pháp

105 608 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐÀOTHỊ THANH HUYỀN HỆ THỐNGCADAOTHANTHÂNNGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP LUẬN VĂNTHẠCSĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐÀOTHỊ THANH HUYỀN HỆ THỐNGCADAOTHANTHÂNNGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP Chuyên ngành: Vănhọc Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂNTHẠCSĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngườihướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢMƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến cô Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô Tổ môn Văn học Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Hà Nội,ngày20tháng9năm2018 Tác giả luậnvăn Đào Thị Thanh Huyền LỜI CAMĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội,ngày20tháng9năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢMƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọnđề tài Lịch sử nghiên cứu vấnđề Mụcđích vànhiệm vụ nghiên cứu 4.Đốitượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương phápnghiên cứu 6.Đóng gópcủa luậnvăn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG1: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO THAN THÂN10 1.1 Khái quát ca dao than thân nhận diện kiểu nhân vật trữ tình 10 1.1.1 Thuật ngữ ca dao than thân 10 1.1.2 Khái niệm nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình ca dao 14 1.1.3 Các kiểu nhân vật trữ tình bật ca dao than thân 17 1.2 Các sắc thái biểuđạt cảm hứng than thân nhân vật trữ tình 19 1.2.1 Than thân bất công xã hội phong kiến 20 1.2.2 Than thân bấtcơng tronggiađìnhphụ quyền 32 1.2.3 Than thân đắng cay, cực nhọc nhằn sống 41 Tiểu kếtchương1 47 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU ĐẶC TRƯNG TRONG CA DAO THAN THÂN 48 2.1 Khái niệm kết cấuvàđặc điểm kết cấu ca dao than thân 48 2.1.1 Kết cấu 48 2.1.2.Đặcđiểm kết cấu ca dao than thân 51 2.2 Một số biện pháp kết cấucơbản ca dao than thân 54 2.2.1 Kết cấutươngphản 54 2.2.2 Kết cấutrùngđiệp 60 Tiểu kếtchương2 65 CHƯƠNG 3: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO THAN THÂN 66 3.1 Nghệ thuật so sánh 66 3.1.1 Khái niệm so sánh 66 3.1.2 So sánh ca dao than thân 67 3.1.3 Vai trò so sánh việc biểuđạt nội dung than thân 77 3.2 Nghệ thuật ẩn dụ 78 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 78 3.2.2 Ẩn dụ ca dao than thân 80 3.2.3 Vai trò ẩn dụ việc biểuđạt nội dung than thân 90 Tiểu kếtchương3 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GS Giáo sư NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ Th.s Thạc sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọnđề tài Ca dao thể loại quan trọng văn học dân gian; “tiếng tơ đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng” (Vũ Ngọc Phan); phương tiện chủ yếu phản ánh tâm tư tình cảm người mối quan hệ xã hội , gia đình, tình yêu lứa đơi, tình u q hương đất nước… Cùng với ca dao yêu thương tình nghĩa ca dao hài hước ca dao than thân chiếm phần lớn kho tàng ca dao người Việt (sách “Kho tàng ca dao người Việt” Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật chủ biên, năm 2001 cho thấy có 12.487 lượt lời) Việc khám phá hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp cho có nhìn tồn diện sâu sắc giới tình cảm, trình lắng đọng giọt nước mắt nuốt ngược vào lòng người bình dân xưa Đặc biệt người lao động, người phụ nữ người đàn ông xã hội cũ Mặt khác, thể loại văn học dân gian lại có cách nói riêng nhằm biểu đạt nội dung riêng Thi pháp thể loại cách nói riêng Đối với ca dao than thân vậy, nghiên cứu hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp, ta giải mã cung bậc cảm xúc, nốt nhạc tâm hồn nét đẹp văn hóa, đời sống vật chất, tinh thần người bình dân xưa Mặt khác, thân giáo viên dạy môn Ngữ văn trường phổ thông, qua thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông tác giả luận văn nhận thấy: mảng ca dao than thân chiếm tỉ lệ khơng nhỏ (lớp 7- THCS có 04/16 lời ca, THPT- lớp 10 có 03/10 lời ca dao than thân) Điều chứng tỏ ca dao thân thân quan tâm nhiều cấp học Tuy nhiên, thiếu lí luận phương pháp (ở trường học giáo viên tiến hành dạy học theo lối cũ tức dạy học ca dao dạy học thơ trữ tình Cách dạy học làm chất ca dao tức ý tới tình dân gian đặc trưng thể loại tất hiểu ca dao, đặc biệt cách dạy học ca dao than thân biến ca dao thành dạy xã hội dung tục cằn cỗi Cùng với nhịp sống đại hôm nay, với tác động nhiều loại hình nghệ thuật, học sinh khơng u thích với ca dao nói chung ca dao than thân nói riêng nên việc dạy học trường học đạt hiệu thấp Việc nghiên cứu “Hệ thốngcadaothanthânngười Việt từ góc nhìn thi pháp” mong muốn giúp em hình dung hay, đẹp ca dao than thân nói riêng ca dao người Việt nói chung, khơi dậy em ý thức dân tộc niềm say mê, hứng thú với thể loại vãn học dân gian nhý thấy ðýợc vẻ ðẹp tâm hồn, trí tuệ ngýời bình dân xưa Ngoài ra, nghiên cứu hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp giúp tơi thỏa mãn niềm u thích Từ trước đến nay, Việt Nam, có nhiều tác giả, cơng trình, viết giới thiệu, nghiên cứu ca dao với đội ngũ hùng hậu đạt kết đáng khích lệ Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tìm hiểu “Hệ thốngcadaothanthân người Việt từ góc nhìn thi pháp” Vì vậy, xem “khoảng trống” bỏ ngỏ cần “lấp đầy” Lịch sử nghiên cứu vấnđề 2.1 Một số viết, cơng trình nghiên cứu thi pháp ca dao Có thể nói, nghiên cứu ca dao từ góc nhìn thi pháp có nhiều cơng trình với vấn đề bật như: thể thơ,kết cấu, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, thời gian không gian nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng,đặc điểm ngơn ngữ… Có thể kể đến số cơng trình: “Mấy suy nghĩ cách hiểu ca dao cổ”của nhà nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu, đăng Tạp chí Văn học, số 2, năm 1977; “Hiện tượng lời vàvăn khác ca dao dân ca” nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính, đăng TạpchíVăn học, số 5, năm 1979; “Thi pháp ca dao” Nguyễn Xuân Đức, đăng Tạp chí Nghiên cứuvăn học, số 9, năm 2005; “Giọngđiệu ca dao – điều cần làm rõ” Lê Xuân Mậu, đăng TạpchíVănhóadân gian, số 2, năm 2005; Tìm hiểu thi pháp học qua thiphápcadao” Phan Đăng Nhật, đăng TạpchíVănhóanghệ thuật, số 5, năm 2005 Đây viết quy mô nhỏ, tập trung sâu vào phương pháp nghiên cứu thi pháp ca dao có số quan tâm đến mảng ca dao than thân Bên cạnh đó, có cơng trình có quy mơ lớn nghiên cứu vấn đề thi pháp ca dao như: Cơng trình nghiên cứu Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính, Nxb Khoa học xã hội, năm 1991 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả sâu vào phương pháp nghiên cứu, tiếp cận thi pháp ca dao bình diện ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật, số biểu tượng, hình ảnh… thi pháp ca dao nói chung Mặt khác, tác giả nói đến giống, khác ca dao thơ văn học viết để bạn đọc thấy ca dao thể thơ- thơ trữ tình dân gian Từ giúp bạn đọc người tiếp nhận cần có nhìn đắn tiếp cận ca dao… Thế nhưng, cơng trình chưa có tìm hiểu cụ thể thi pháp ca dao than thân Cuốn Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến, Nxb Giáo dục, năm 1998 Sách đề cập đến đặc điểm thi pháp thể loại ca dao như: ngôn ngữ kết cấu, phương tiện biểu ca dao, đặc biệt tác giả ý đến số khía cạnh tiểu loại ca dao chưa quan tâm nhiều như: Hát ru, ca dao trào phúng… đồng thời tác giả đưa phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại nhằm định hướng cho trình tìm Thân cò hay thân phận người lao động từ sinh phải chịu số phận nghèo khó “cha sinh mẹ đẻ tay khơng” phải “bay khắp đông tây kiếm mồi”, phải vất vả gồng gánh lo toan Một thân cò khơng phải “nuôi nuôi tôi” mà phải nuôi “đàn trẻ” Gánh nặng đời đè nặng đôi vai nhỏ bé cò Hay nói cách khác, số phận người nông dân lao động chân lấm tay bùn Thân cò gầy guộc, chịu nhiều vất vả đắng cay Con cò phải lặn lội sớm khuya để kiếm miếng cơm, manh áo để trì sống: “Nước non lận đận Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con” Thân cò nhắc đến ca dao hình ảnh ẩn dụ người lao động phải “lên thác xuống gềnh” gian nan, lận đận thân phận người lao động Họ khơng phải ngày một, ngày hai mà “bấy nay”- kiếp người đằng đẵng lao động, vất vả mà sống lam lũ nghèo khó, nhọc nhằn đắng cay: “Nước non lận đận Thân cò lên thác xuống ghềnh nay” “Thân cò”, tuổi trẻ hi sinh cho gia đình để già họ lại tiếp tục lo cho mình, họ mong muốn có tương lai tươi sáng Thân cò cò hay thân người lao động họ bất chấp nguy hiểm, đánh đổi tính mạng đàn mình: “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơng vớt tơi nao Tơi có lòng ơng xáo măng Có sáo sáo nước Đừng sáo nước đục đau lòng cò con” Để mưu sinh cho mái ấm gia đình, thân cò phải vất vả trải qua biết nguy hiểm, đau đớn Kiếm ăn ngày chưa đủ, thân cò phải kiếm ăn vào ban đêm (khoảng thời gian để nghỉ ngơi) Hơn nữa, khoảng thời gian lại chứa đựng dâyd rẫy hiểm nguy rình rập họ bất chấp Để cuối “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” “Thân cò” khơng giữ lại cho gì, ngược lại trĩu nặng tâm tư lo lắng cho đàn Mượn hình ảnh thân cò để ẩn dụ nói người nông dân xã hội xưa ời ca tiếng khóc cảm thương cho số phận người nơng dân hiền lành, đời làm lụng vất vả khơng nghèo, khổ mà có lẽ đến lúc chết đeo bám họ “Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tơm đánh đáo Con cò kiếm ăn” Để nói áp bóc lột giai cấp phong kiến, người nghệ sĩ dân gian mượn hình ảnh thân cò bị áp bóc lột để ẩn dụ nói mình: “Cái cò, vạc, nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cò? Khơng, khơng, đứng bờ Mẹ vạc đổ ngờ cho tơi Chẳng tin ơng đòi Mẹ nhà ngồi kia” Mượn hình ảnh chim để ẩn dụ người lao động, ca dao than thân bắt gặp hình ảnh chim “cốc” “lặn lội bờ sông” để cảm thương với tiếng than chàng trai nghèo, lặn lội bôn ba kiếm tiền không đủ tiền để lấy vợ: “Cái cốc lặn lội bờ sông Muốn lấy vợ đẹp khơng có tiền” Là hình ảnh “chim cuốc” ẩn dụ nói người lao động tủi nhục, đắng cay sống: “Con cuốc kêu réo rắt ngàn Gà rừng tao tác gọi tha mồi Lạnh lùng thay láng giềng Láng giềng lạnh tơi lạnh nhiều” Hình ảnh chim lẻ loi bơ vơ dùng để ẩn dụ nói người lao động giống chim cô đơn, lẻ loi bơ vơ khơng có “nơi đỗ” lại trước bão tố, phong ba đời họ hành trình thực mờ mịt, phương hướng “dật dờ phương nao”: “Bão bùng cành rơ xơ Chim không nơi đỗ dật dờ phương nao?” Số phận người lao động ẩn dụ với “chim hạc” có số phận thật tủi nhục, đáng thương vô bi đát chịu cảnh phụ thuộc: “Cảm thương hạc chùa Muốn bay da diết có rùa giữ chân” Hay: “Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi” Ở ca dao than thân người dân xưa thật khéo léo biết vận dụng, mượn hình ảnh lồi vật để ẩn dụ nói người dân lao động Sự lớn mạnh giai cấp thống trị phong kiến mạnh khiến người nông dân khơng biết giãi bày bất cơng với Và thật may, thật sáng tạo họ sử dụng đồ vật, lồi vật gần gũi với sống để giãi bày tâm tư tình cảm thật người lao động họ thành cơng làm điều bạn đọc ngày đọc câu ca dao than thân thường đồng cảm tới số phận cực người lao động xưa c.“Hoa”– hình ảnh ẩn dụ cuộcđờingười phụ nữ: Ca dao mang lại điều điều khơng thể nói lời Khơng phải ngẫu nhiên mn vàn hình ảnh ẩn dụ đời người phụ nữ, hình ảnh “hoa” lại trở thành hình ảnh mang nhiều sức ám ảnh đến Cuộc sống nghiệt ngã với bao lực vơ hình hữu hình lạnh lùng trói buộc, đẩy người phụ nữ xuống vực sâu đời, đẩy họ xa dần với ước mơ, khao khát hạnh phúc đáng người Những người ví đóa hoa thơm ngát lại bị đè nén đến cực: “Bông ngâu rụng xuống hoa ngâu Em phụ mẫu, dám đâu tự mình” Khát khao hạnh phúc người phụ nữ đâu “dám tự mình” sống phụ thuộc- ngâu tươi lúc rời cành mà thơi, khơng thể đổi thay số phận, hồn cảnh Có “hoa” lời than thân người phụ nữ lại hờn trách cho đời mình: “ Thiếu chi hoa lý hoa lài Mà anh chuộng hoa khoai trái mùa” Ví với hoa lý, hoa lài- vẻ đẹp hiền hòa giản dị đỗi cao sang, gái ngầm ý thức vẻ đẹp mà vẻ đẹp lại chẳng chàng trai thầm thương trộm nhớ để ý Có lẽ, điều phi lí điều phi lí xảy với người phụ nữ, lúc họ tràn ngập hạnh phúc đến với tình yêu lúc họ phải đối diện với bao cách trở, chia lìa: “Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng” “Hoa” ngữ cảnh này, ý nghĩa hình ảnh người gái trẻ trung mang ý nghĩa tình yêu hai người bi kịch xa cách Cô gái buồn nhớ nhung, sầu muộn Ẩn dụ “hoa” khúc hát than thân song hành với bi kịch đời người gái, “món quà” sống bắt buộc người phụ nữ phải chấp nhận: “Trách người qn tử vơ tình Chơi hoa lại bẻ cành bán rao” Đời người gái đóa hoa thơm đáng trân quý, yêu thương mà họ lại gặp phải kẻ “quân tử” giả danh, vô luân, bạc bẽo biết chà đạp, biết thỏa mãn vui thú tầm thường thân mà không chút xót thương cho người gái tin tưởng đặt tình yêu nhầm chỗ Sự bươn trải, nhọc nhằn, lam lũ, vất vả sống dường làm tàn phai hương sắc đời “hoa”: “Xưa hoa Bây héo bơng tàn” Lời ca có gặp gỡ với cảm xúc người gái Dân ca Thái: “Đời em đời hoa Hoa tàn hoa lìa cành” (Dân ca Thái) “Hoa” bền lâu nở sắc hương cho đời trân trọng yêu thương hoa ấy, tuổi xuân lại không kịp tỏa nắng, ngát hương với đời sắc màu hạnh phúc vội vã tàn phai, héo úa lìa cành với bao ngậm ngùi, đắng cay Nhưng đắng cay đâu dừng đó, niềm bất hạnh lại nhân xã hội ấy, chế độ tước ngả đường đến với hạnh phúc người phụ nữ: “ Giữa đường gặp cánh hoa rơi Lấy chân mà gạt đừng chơi hoa thừa” Ẩn dụ cho bất hạnh sống hôn nhân- “hoa” lời ca mặn lòng với nước mắt xót xa- đời “hoa” vợi nỗi đau cảm thơng lòng người đời “hoa” bị vùi xuống đáy sâu cực khổ thờ đến tàn nhẫn lòng người xã hội phong kiến bất công Rõ ràng, tâm hồn người bình dân xưa, bên cạnh cò, vạc ẩn dụ cho sống lam lũ người xã hội phong kiến bất cơng ẩn dụ mang sắc điệu nhẹ nhàng sắc hoa ví dụ lần minh chứng cho sắc thái tâm hồn đẹp, đầy trí tuệ người bình dân xưa Ẩn dụ “hoa” góp tiếng lòng cho nỗi than thân người phụ nữ thêm đa sắc, nhói lòng Từ tìm đồng điệu trái tim d “Dòngsơng”– hình ảnh ẩn dụ cho bi kịch cách trở, chia lìa Khi đọc câu ca dao than thân xưa, nhận thấy dòng sơng xuất khơng dòng sơng gắn với cảnh đẹp q hương mà mang ý nghĩa ẩn dụ cách trở tình yêu đôi lứa: “Cách sông cách núi cho cam Cách chỗ lội thiếp chàng xa nhau” Cũng dòng sơng cảm thức khơng gian xa cách nghìn trùng nhân vật trữ tình ca dao mượn hình ảnh dòng sơng nói bi kịch chuyện tình mình: “Ai làm cho bướm lìa hoa Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng Anh muôn dặm non sông Để chất chứa sầu đong vơi đầy” “Đưa giọt lệ khơng ngừng Ngó sang sơng rộng, ngó rừng rừng cao” “Anh em ngó chàng Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng rừng cao” Con sơng đây, khơng đơn không gian rộng lớn tự nhiên mà hình ảnh ẩn dụ cho mn vàn khó khăn thử thách ngăn cách hạnh phúc lứa đôi Trong xã hội phong kiến xưa, mà ràng buộc lễ giáo đè nặng lên đời người, đặc biệt người phụ nữ khát vọng kiếm tìm hạnh phúc ước mơ xa xỉ Thậm chí họ đến với tình u có bất hạnh rình rập đe dọa hạnh phúc họ….Hình ảnh “sơng” ẩn dụ cho bất cơng, khó khăn bủa vây số phận người hay sao? 3.2.3 Vai trò ẩn dụ việc biểuđạt nội dung than thân Ẩn dụ hay gọi so sánh ngầm Là cách diễn tả gợi nhiều liên tưởng, suy ngẫm người sống Đây cách nói sử dụng phong phú Các hình ảnh ẩn dụ quen thuộc, mang màu sắc thiên nhiên môi trường sống nảy sinh ca dao Cách nói ẩn dụ, bóng bẩy, ngụ ý sâu xa, nghĩ thấm thía, hiểu rõ Từ thời Aristotle vai trò ẩn dụ đề cập tới Trong “Thi pháp học”, Aristot viết rằng- ẩn dụ có nhiều loại quan trọng thơ lẫn văn xuôi, thơ nhiều Ẩn dụ có tính sáng sủa, dễ u tác động mạnh Ẩn dụ có vai trò sau: Với tính nhanh nhậy đặc biệt liên tưởng, với khả vô hạn việc làm xích lại gần vật tượng khác nhau, biện pháp ẩn dụ đưa đến cho ta nhận thức (lối tư vật): “Gió đưa cải trời Rau răm lại chịu đời đắng cay” “Rau răm” vốn thứ rau chứa vị đắng cay Đọc hai câu ca dao làm cho người đọc liên tưởng đến trường hợp: lời khóc than người vợ đến người chồng xấu số ngược lại; lời người vợ lẽ khóc người vợ ngược lại; lời người dân cộng đồng đưa tiễn người vừa nằm xuống, vừa siêu linh hồn Vẫn hình ảnh thân quen, đỗi gần gũi với sống làng quê phương thức ẩn dụ, hình ảnh “củi mục” lại đem đến nhìn liên tưởng đa chiều: “Tưởng củi mục dễ đun Ngờ đâu củi mục khói um nhà” “Củi mục” mang ý nghĩa hàm ý hiền lành khờ khạo, ngốc nghếch dễ bảo, dễ sai… song hiểu nghèo khó Vậy lời than ai? Của người vợ không may lấy anh chồng hiền lành đến cù lần hay anh chồng than thân lấy phải vợ “đảm đang” lời than người mẹ chồng lấy nàng dâu không ý? Chính sắc thái đa nghĩa hình ảnh ẩn dụ mang lại thú vị riêng cho ca dao than thân Nhờ phương thức ẩn dụ từ có thêm nhiều nghĩa Thông qua việc tạo từ nghĩa mới, ẩn dụ giúp ngơn ngữ mau chóng đáp ứng nhận thức Ẩn dụ giúp cho người ta dễ dàng diễn đạt cung bậc cảm xúc thái độ Đầu tiên phải nói đến ưu đặc biệt ẩn dụ lối nói kiêng tránh Chẳng hạn nói chết nên dùng từ cách nói: Ơng cụ tối hơm qua Nhiều trường hợp để tránh lối mòn trần tục, thơ thiển, làm người nói ngượng mồm người nghe xấu hổ cách nói ẩn dụ cách nói hiệu Ẩn dụ cách nói có sức khái quát giúp người nghe vận dụng nhiều trường hợp, hồn cảnh: “Mưa xn lác đác vườn đào Cơng anh đắp đất ngăn rào vườn hoa Ai làm gió táp mưa sa Cho anh đổ cho hoa anh tàn - Mấy rồng gặp mây Để rồng than thở với mây vài lời Nữa mai rồng ngược mây xuôi Biết lại nối lời rồng mây” Những hình ảnh so sánh trực tiếp hay so sánh ngầm (ẩn dụ) hình ảnh tự nhiên như: mưa, gió, trời, biển, sơng, đèo, cồn hình ảnh cảnh vật cối, hoa Các hình ảnh gắn bó với sản xuất nông nghiệp từ ngàn đời ông cha ta Tóm lại, ẩn dụ biện pháp tu từ quan trọng, chứa đựng đặc điểm nhận thức, biểu cảm thẩm mỹ thơ ca trữ tình dân gian Nó sử dụng hiệu mà nhân hóa, so sánh, biểu tượng lại biến thể đặc biệt chúng Tiểu kếtchương3 Ở chương luận văn, tác giả luận văn tiến hành tìm hiểu phân tích việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ thi pháp ca dao than thân Qua việc khảo sát chủ đề ca dao than thân tác giả luận văn nhận thấy ca dao than thân người Việt có nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh chủ thể sáng tạo lựa chọn trình sáng tác như: hình ảnh so sánh nói đau đớn thấp hèn, giá trị; hình ảnh so sánh nói phụ thuộc, trơi; hình ảnh so sánh nói đau đớn, buồn tủi người; ẩn dụ có: mượn hình ảnh “chim” để người phụ nữ, người lao động, đặc biệt sử dụng hình ảnh “dòng sơng” để ẩn dụ nói xa cách tình yêu đôi lứa KẾT LUẬN Ca dao phương tiện chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm người Khám phá hệ thống ca dao than thân từ góc nhìn thi pháp cho ta nhìn sâu sắc tồn diện giới tình cảm, trình lắng đọng lời than thân người bình dân xưa, đặc biệt người lao động, người phụ nữ, người đàn ông xã hội xưa Nghiên cứu hệ thống ca dao than thân từ góc nhìn thi pháp giúp giải mã cung bậc cảm xúc, nốt nhạc tâm hồn nét đẹp văn hóa đời sống vật chất, tinh thần người xưa Nhân vật trữ tình yếu tố thi pháp có biến đổi tồn diện sâu sắc Là hình tượng nghệ thuật sáng tác dân gian, nhân vật trữ tình ca dao có đặc điểm “đại đồng vị” so với nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình ca dao khơng đồng dạng với tác giả mà đồng dạng với nhiều tập thể tác giả Nó mang tính phiếm chỉ, từ kết cấu văn ca dao người mang tâm trạng, tình cảm chung nhiều người nhiều không gian thời gian lịch sử Qua trình khảo sát thống kê tổng hợp 412 ca dao than thân phân loại chúng thành ba phận: Người phụ nữ than thân; người đàn ông than thân người lao động than thân Chúng nhận thấy có người phụ nữ than thân, có có người đàn ơng than thân, song có kết hợp người phụ nữ người đàn ông tố cáo gay gắt áp bóc lột, xã hội cũ đến vấn đề tình u, nhân, hạnh phúc lứa đôi Bên cạnh ca dao than thân người phụ nữ người đàn ông lời than thân người lao động nhằm tố cáo áp bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến Các sắc thái biểu đạt cảm hứng chủ yếu phản ánh qua ca dao than thân bao gồm: ca dao than thân bất cơng xã hội phong kiến; ca dao than thân bất cơng gia đình phụ quyền; ca dao than thân cay cực, nhọc nhằn sống thường nhật Nhìn chung sắc thái biểu đạt cảm hứng chủ yếu phản ánh qua ca dao than thân bao gồm những người phụ nữ than thân, có có người đàn ông than thân, song có có kết hợp người phụ nữ người đàn ông với chức tố cáo gay gắt áp bóc lột, xã hội cũ đến vấn đề tình u, nhân, hạnh phúc lứa đơi Bên cạnh ca dao than thân người phụ nữ người đàn ông lời than thân người lao động nhằm tố cáo áp bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến Trong tác phẩm văn học, kết cấu thể dụng ý nghệ thuật người sáng tác Nó tồn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Kết cấu đảm nhiệm chức như: bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm: triển khai, trình bày hấp dẫn cốt chuyện; cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả; tạo tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ Trong chủ đề ca dao than thân người Việt có sử dụng số kết cấu như: kết cấu tương phản đối lập; kết cấu trùng điệp Trong mảng ca dao trữ tình người Việt, nghệ thuật so sánh ẩn dụ sử dụng với tần suất cao, phương tiện đắc lực để người nghệ sĩ dân gian thể giới tình cảm đa sắc thái mình…Trong đó, số hình ảnh cấu trúc so sánh, ẩn dụ sử dụng nhiều mảng ca dao than thân người Việt: hình ảnh so sánh nói thấp hèn, giá trị; hình ảnh so sánh nói phụ thuộc, trơi; hình ảnh so sánh nói đau đớn, buồn tủi người; hình ảnh “chim” ẩn dụ nói người phụ nữ, người lao động; hình ảnh “hoa” ẩn dụ nói đời người phụ nữ hình ảnh “dòng sơng” ẩn dụ nói bi kịch cách trở tình yêu, hạnh phúc người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chiến (2009), Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiểu (1936), Phong dao,ca dao, phương ngôn,tục ngữ, Nhà in Thái Sơn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chừ (1991), “Ngơn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chíVăn học, số 2, tr 24-28 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chíVănhọc, số 5, tr 19-26 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấnđề thi pháp vănhọc dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2005), “Thi pháp ca dao”, Tạp chí Nghiên cứuvăn học, số 9, tr 139-144 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Đại học Quốc gia (in lần thứ 3), Hà Nội 10 Chu Thị Hảo (2003), “Về ca dao sách Văn học 10”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, tr 67,82 11 Vũ Thị Thu Hương tuyển chọn biên soạn (20000, Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Qua cơng trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên (1973), Vănhọc dân gian – tập II, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, TạpchíVăn hóadân gian, số 4, tr 3-10 18 Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp học ca dao thơ trữ tình nay”, TạpchíVănhọc, số 11, tr 44-47 19 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt – tập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Xn Kính (chủ biên) (1996), Khảo sát vận động truyện kể dân gian ca dao, đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hà Nội 21 Nguyễn Xn Kính (2001), “Có nhiều cách hiểu lời ca dao”, Tạp chí Văn hóadângian, số 4, tr 98-105 22 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Một kỷ sưu tầm nghiên cứu ca dao người Việt”, TạpchíVănhọc, số 1, tr 33-37 23 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2015), Ca daongười Việt – 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2015), Ca daongười Việt – 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2015), Ca dao người Việt – 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc (1994), 90 phươngtiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (2000), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Lạc – Vũ Anh Tuấn (1993), Giảng văn học dân gian Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Văn Lung (1968), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình”, TạpchíVănhọc, số 10, tr 66-77 30 Đặng Văn Lung (2003), Thử bình ca dao, trong: Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (2003), Thơngbáovănhóadângian2002, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Kim Ngọc (2004), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 32 Phan Đăng Nhật (2005), “Tìm hiểu thi pháp học qua thi pháp ca dao”, Tạp chíVănhóanghệ thuật, số 5, tr 121-127 33 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở giáo dục An Giang xuất bản, An Giang 34 Vũ Ngọc Phan (2017), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 37 Nguyễn Hằng Phương (2004), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại (trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 38 Lê Chí Quế (chủ biên) - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Vănhọc dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Từ - Nguyễn Thị Huế - Trần Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lê Ngọc Trà (1990), Một số vấnđề thi pháp học, Lí luậnvăn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 42 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Hoàng Tiến Tựu (1990), Vănhọc dân gian Việt Nam – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấnđề phươngphápgiảng dạy, nghiên cứuvănhọc dân gian Việt Nam – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Tiến Tựu- Nguyễn Hữu Sơn – Phan Thị Đào – Võ Quảng Trọng (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... hước; ca dao than thân với ca dao trào phúng 11 a So sánh ca dao than thân vớicadaohàihước Ca dao than thân ca dao hài hước vốn hai phận thể loại ca dao Ca dao than thân giống ca dao hài hước hình... tục khai thác đề tài Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp , với mong muốn tìm đến kết nghiên cứu đầy đủ toàn diện ca dao than thân kho tàng ca dao người Việt Mụcđích nhiệm... đề tài Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìnthi pháp , phạm vi nghiên cứu bao gồm: xác định kiểu nhân vật trữ tình xuất ca dao than thân; với dạng thức kết cấu bật thủ pháp nghệ thuật

Ngày đăng: 29/12/2019, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Chiểu (1936), Phong dao,ca dao, phương ngôn,tục ngữ, Nhà in Thái Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c ng
Tác giả: Nguyễn Văn Chiểu
Năm: 1936
3. Nguyễn Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Tạp chíVăn học, số 2, tr. 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, "T"ạp chíVăn"h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chừ
Năm: 1991
4. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận của văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng v"ấn đề "lí lu"ậ"n c"ủa văn họ"c so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
5. Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chíVănhọc, số 5, tr. 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”,"T"ạ"p "chíVănhọ"c
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1981
6. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấnđề thi pháp vănhọc dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng v"ấnđề thi pháp vănhọ"c dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2003
7. Nguyễn Xuân Đức (2005), “Thi pháp ca dao”, Tạp chí Nghiên cứuvăn học, số 9, tr. 139-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao”, "T"ạ"p chí Nghiên c"ứuvăn"h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2005
8. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi"ệt Nam văn họ"c s"ử "y"ế"u
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1968
9. Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Đại học Quốc gia (in lần thứ 3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ điể"n thu"ậ"t ng"ữ vănhọ"c
Tác giả: Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia (in lần thứ 3)
Năm: 2000
10. Chu Thị Hảo (2003), “Về một bài ca dao trong sách Văn học 10”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2, tr. 67,82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một bài ca dao trong sách Văn học 10”, "T"ạ"p chí Ngu"ồ"n sáng dân gian
Tác giả: Chu Thị Hảo
Năm: 2003
11. Vũ Thị Thu Hương tuyển chọn và biên soạn (20000, Ca dao Việt Nam những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Vi"ệ"t Namnh"ữ"ng l"ờ"i bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
12. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Qua công trình vănhọc dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c dângian Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
13. Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên (1973), Vănhọc dân gian – tập II, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c dân gian "– "t"ậ"p II
Tác giả: Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
14. Đinh Gia Khánh (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
15. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: c dân gian Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2002
16. Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
17. Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ trong ca dao”, TạpchíVăn hóadân gian, số 4, tr. 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể thơ trong ca dao”, "T"ạpchíVăn hóadân"gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Năm: 1992
18. Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp học ca dao trong thơ trữ tình hiện nay”, TạpchíVănhọc, số 11, tr. 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc vận dụng thi pháp học ca dao trongthơ trữ tình hiện nay”, "T"ạpchíVănhọ"c
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Năm: 1994
19. Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995), Kho tàng ca dao người Việt – 4 tập, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iVi"ệ"t "– "4 t"ậ"p
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
20. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1996), Khảo sát sự vận động của truyện kể dân gian và ca dao, đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát s"ự "v"ận độ"ng c"ủ"atruy"ệ"n k"ể "dân gian và ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính (chủ biên)
Năm: 1996
21. Nguyễn Xuân Kính (2001), “Có nhiều cách hiểu một lời ca dao”, Tạp chí Văn hóadângian, số 4, tr. 98-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có nhiều cách hiểu một lời ca dao”, "T"ạ"p chí
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w