Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
784,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thị Thanh Hà Khảo sát ca dao đề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài 1.1 Từ xa xưa, ca dao tiếng nói dân gian người Việt Ca dao phản ánh tâm tư, tình cảm người dân sinh hoạt ngày, không nơi đồng nội mà cịn thành thị, kinh ñô Tuy ngôn ngữ dân gian, ca dao khơng phải tiếng nói bình thường mà ngơn ngữ có vần điệu, ngắn gọn dễ phổ biến rộng rãi quần chúng Ca dao văn chương biểu nhiều mặt sinh hoạt quần chúng nhân dân, mặt tình cảm, nên ca dao phong phú cảm xúc , khúc hát trữ tình Ngồi ra, đặc biệt ca dao cịn biểu lộ thái độ nhân dân ñối với hành vi tốt, xấu người xã hội giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán, ca ngợi nhân vật lịch sử biến cố liên quan ñến vận mệnh dân tộc ñất nước Trường hợp này, ca dao xem hình thức ngơn luận quần chúng thời ñại xưa, xã hội chưa phát triển, chưa có điều kiện phổ biến dư luận người dân báo chí hình thức thơng tin thời đại mới, từ trước có thư tịch để chuyển tải văn chương, sử liệu, mô phạm (thánh mô hiền phạm) v v 1.2 Trong kho tàng lớn lao người Việt, có phận gọi ca dao có liên quan đến lịch sử Số lượng ca dao không nhiều song giá trị nội dung nghệ thuật lại khơng giới hạn số lượng Chính ca dao có liên quan đến lịch sử thể đời sống tình cảm nhân dân gợi nên cách rõ nét từ truyền thống lịch sử vẻ vang, ñáng tự hào dân tộc Việt Nam suốt trình dựng nước giữ nước nhân dân ta Thế ñọc cơng trình nghiên cứu ca dao có liên quan đến lịch sử chúng tơi nhận thấy nhà nghiên cứu chưa thực quan tâm ñúng mức có cơng trình tập trung nghiên cứu chun biệt ca dao có liên quan đến lịch sử từ góc nhìn thể loại 1.3 Bản thân giáo viên giảng dạy môn Văn cấp Trung học sở cần có hiểu biết cần thiết mảng ca dao liên quan ñến lịch sử ñể phục vụ cho việc giảng dạy Trong số tiết ca dao chương trình lớp 7, học sinh phải nắm diện mạo ca dao văn học dân gian có ca dao liên quan đến lịch sử Chính vậy, mong muốn giúp học sinh nắm vững ñược mảng ca dao lịch sử ñể em thêm yêu, thêm tự hào tổ quốc, q hương mục đích luận văn Từ lí trên, khn khổ luận văn mạnh dạn lựa chọn , nghiên cứu nhóm ca dao có liên quan đến lịch sử với ñề tài: “Khảo sát ca dao đề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại” Lịch sử vấn ñề: Thực trạng nghiên cứu ca dao có liên quan đến lịch sử nhà nghiên cứu chưa nhiều Vì chúng tơi lược điểm cơng trình nghiên cứu ca dao có liên quan đến lịch sử sau: 2.1 ðầu tiên ý kiến Nguyễn Văn Mại Việt Nam phong sử sách ông biên soạn Trong sách này, tác giả có cơng việc thu gom, lượm lặt ca dao rải rác nhân dân, sách Có số ñã phản ánh ñược lịch sử với nhân vật kiện lịch sử cụ thể Tuy nhiên, sai lầm việc chọn lựa, thích điển tích nghị luận ca dao 2.2 Tiếp theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao Việt Nam có bàn đến ca dao lịch sử Ông băn khoăn tượng nhầm lẫn ñối với ca dao lịch sử người Việt Ông ñã ñưa dẫn chứng cụ thể theo quan điểm ơng việc xác định nội hàm ca dao lịch sử khơng đơn giản Ngồi ra, theo tác giả Vũ Ngọc Phan ca dao ta có nhiều câu nhiều qua nhiều hệ tùy theo ñịa phương, ñã bị sửa chữa, hình thức lẫn nội dung khơng cịn ngun vẹn Chính đặc điểm mà tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trạng nhầm lẫn hay gán ghép tùy tiện, thiếu sở vững ca dao nói chung ca dao có liên quan đến lịch sử nói riêng khó tránh khỏi Mặt khác, ông chút băn khoăn, thời gian xuất ca dao lịch sử chưa ñược rõ ràng Như việc ñặt ca dao ta vào thời kì lịch sử việc chưa làm Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao Việt Nam ñã ñược nhầm lẫn ñáng tiếc ca dao lịch sử với ca dao nói chung, khơng nắm vững nội hàm khái niệm mà cịn chưa phân định rạch rịi thời gian xuất ca dao có liên quan ñến lịch sử 2.3 Sau Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu văn học dân gian Chu Xuân Diên, giáo trình Văn học dân gian (8) (tập 2) viết chung với ðinh Gia Khánh, xuất năm 1973 ñề cập ñến vấn ñề ca dao lịch sử Ơng có nhận định hồn chỉnh ca dao có liên quan đến lịch sử câu ngắn lấy ñề tài kiện lịch sử Những biến cố lịch sử ñược ghi lại ca dao lịch sử biến cố nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ñương thời Trong nhóm ca dao có liên quan ñến lịch sử, nhân dân ta nhắc ñến lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm Theo ông trước hết, coi ca dao lịch sử câu nói đến lịch sử thứ ngôn ngữ trực tiếp như: danh từ riêng tên người, tên ñất, tên triều ñại hay phản ánh ñặc ñiểm riêng biệt nhận giai đoạn lịch sử định Khơng thế, tác giả Chu Xuân Diên khuynh hướng, quan niệm nghiên cứu cịn mở rộng phạm vi phản ánh lịch sử ca dao, dân ca ñến “phản ánh lịch sử - xã hội nói chung” Theo ý kiến ông: “Ca dao, dân ca Việt Nam phản ánh lịch sử Việt Nam không với ý nghĩa ghi lại kiện ñột xuất lịch sử dân tộc ”, mà phản ánh lịch sử - xã hội nói chung, mặt này, coi ca dao, dân ca Việt Nam kho tàng tài liệu phong phú phong tục, tập quán nông thôn ngày xưa” ðây câu ca dao, ca dao phản ánh lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sử xã hội ca dao lịch sử Có thể nhiều hay câu, ca dao người Việt có liên quan phản ánh lịch sử: kiện, nhân vật, cảnh quan Song để đồng , câu ca dao ca dao lịch sử chưa thật hợp lí 2.4 Cơng trình nghiên cứu tác giả Võ ðình Hường ñề tài Ca dao người Việt lịch sử ñã ñưa thêm ñược ñiểm với ca dao lịch sử người Việt Ơng có ý muốn rõ mặt lí thuyết khác biệt ca dao lịch sử với ca dao nói chung ca dao người Việt nhiều phương diện: nhân vật, kiện, thời gian, khơng gian, địa điểm Theo ơng ca dao lịch sử có thực lịch sử có tính chất bao trùm ngắn vè sử ca Ngoài ra, ca dao lịch sử thể loại khác có kết cấu ngắn hơn, dung lượng phản ánh lịch sử đúc hơn, khái qt Tuy nhiên, ý muốn tác giả dừng mức độ định 2.5 Cịn nhà giáo nhân dân Nguyễn Nghĩa Dân Lịch sử Việt Nam tục ngữ ca dao có ý kiến nhận ñịnh xác ñáng với ca dao đề tài lịch sử Ơng cho rằng: ca dao lịch sử ñã phản ánh mốc son lịch sử dân tộc ta đồng thời góp phần tạo nên cốt lõi văn hóa Việt Nam ñậm ñà sắc dân tộc Việc xác ñịnh tiêu chí ca dao đề tài lịch sử người Việt phải vào kiện, nhân vật, khơng gian thời gian lịch sử phản ánh vào ca dao lịch sử Do ñối tượng phản ánh kiện, nhân vật lịch sử nên ca dao đề tài lịch sử có đặc điểm vơ quan trọng tính chân thực Nội dung ca dao lịch sử ñậm ñà sắc thái trữ tình yêu ghét, căm thù Về mặt nghệ thuật, ca dao ñề tài lịch sử gần khơng có đặc trưng hư cấu, có khơng xun tạc thật lịch sử Cùng nhà nghiên cứu trên, đến có số cơng trình nghiên cứu cấp độ báo, viết khẳng ñịnh vấn ñề nghiên cứu ca dao ñề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại cịn đề tài mở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ðối tượng phạm vi nghiên cứu Các ca dao ñề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại Về tài liệu khảo sát, chọn: - Ca dao người Việt lịch sử - Võ ðình Hường - Nhà xuất ðại học quốc gia Hà Nội, 2001 - Lịch sử Việt Nam tục ngữ, ca dao - Nguyễn Nghĩa Dân- Nhà xuất Thanh niên, 2009 3.3 Mục ñích nghiên cứu: 3.3.1 Khảo sát ca dao ñề tài lịch sử người Việt theo phạm vi nói để làm rõ chất thể loại phận ca dao 3.3.2 Qua việc nghiên cứu, người viết muốn góp phần bảo tồn, giữ gìn giới thiệu nét đặc sắc ca dao ñề tài lịch sử kho tàng ca dao dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thống kê: Việc sử dụng phương pháp thống kê giúp chúng tơi từ định lượng đến ñịnh tính ñược số lượng nhiều hay nhóm, tiểu nhóm … ca dao có liên quan ñến lịch sử Phương pháp giúp ñưa ñược số liệu cụ thể, xác vấn đề cần khảo sát Từ dẫn đến kết luận khách quan 4.2 Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống cách tiếp cận chỉnh thể hệ thống ca dao lịch sử, ñặc ñiểm loại hình đặc thù ca dao đề tài lịch sử hệ thống ca dao nói chung người Việt 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ việc khảo sát, phân tích, tổng hợp ca dao có liên quan đến lịch sử, chúng tơi tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao ñề tài lịch sử với ca dao nói chung người Việt Dự kiến đóng góp luận văn 5.1 Người viết hi vọng kết mà luận văn ñạt ñược đóng góp việc phát ñiểm ñặc thù ca dao lịch sử với ca dao nói chung người Việt từ góc nhìn thể loại 5.2 Thấy giá trị ca dao ñề tài lịch sử người Việt kho tàng văn học dân gian ñời sống tinh thần nhân dân ta 5.3 Mặt khác, kết mà luận văn nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích cho việc góp phần bảo tồn, phổ biến phận ca dao lịch sử nói riêng Văn học dân gian nước nói chung Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở ñầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan ca dao có liên quan ñến lịch sử, ca dao lịch sử kho tàng ca dao người Việt CHƯƠNG 2: Những ñặc ñiểm ca dao lịch sử từ phương diện nội dung CHƯƠNG 3: Những ñặc ñiểm ca dao lịch sử từ phương diện nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CA DAO LIÊN QUAN ðẾN LỊCH SỬ, CA DAO VỀ LỊCH SỬ TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Vấn đề khái niệm Ca dao thể loại văn học dân gian ñược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ñến giá trị to lớn văn học Có thể thấy ca dao mảnh đất màu mỡ, rộng rãi hấp dẫn không phần bí ẩn u thích mong muốn khám phá vẻ ñẹp ca dao Ban ñầu nhân dân gọi hát tên gọi khác nhau: hị, hát ví, hát đúm, lý, ngâm, ca, kể Sau nhà nghiên cứu, sưu tầm ñã dùng số thuật ngữ khác ñể ñối tượng câu hát dân gian: phong dao, dân ca, thơ ca dân gian, hát dân gian Phong dao, ca dao thuật ngữ Hán Việt Nếu định nghĩa theo từ ngun ca hát có chương khúc có âm nhạc kèm theo, cịn dao hát trơn Nói có nghĩa ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người ta nghĩ tới lời thơ dân gian Như vậy, ca dao thường ñược hiểu lời hát dân ca, tách lời ca khỏi ñiệu hát Ý kiến nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần ñầu năm 1956), ý kiến đề cập đến giáo trình ðại học tổng hợp (năm 2001), ðại học sư phạm Hà Nội (năm 1990) ñưa thuật ngữ kép “Ca dao - dân ca” nhiều cơng trình biên soạn tiếp nhận sử dụng Theo tác giả ca dao có khơng có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc( thường lục bát) ñể miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm Cịn dân ca hát có khơng có chương khúc nhân dân sáng tác lưu truyền dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vùng phổ biến nhiều vùng có nội dung trữ tình có giá trị đặc biệt nhạc Trước đây, sưu tầm câu hát hát dân gian, nho sĩ trí thức (trong số sưu tập ca dao từ kỷ XVIII ñến ñầu kỷ XX) ý ñến phần lời thơ sáng tác ấy, tuyển chọn hay có ý nghĩa khái quát mặt phản ánh đời sống, tình cảm, đạo đức, phong tục Có số nhà nghiên cứu đưa giới hạn có phần chặt chẽ thể thực tế: khơng phải tồn hệ thống câu hát loại dân ca (hát quan họ, hát trống qn, hát ghẹo, hát ví phường vải…) ca dao Khái niệm ca dao dùng ñể phận cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất; phận câu hát mang ñặc ñiểm ñịnh bền vững phong cách, ñã trở thành cổ truyền dân tộc Như ca dao ñược quan niệm rộng hẹp khác không mâu thuẫn chất Có ba cách hiểu: Thứ ca dao, dân ca hai thuật ngữ tương ñương ñể ñối tượng câu hát dân gian có kết hợp lời nhạc, gắn với diễn xướng, thể sâu sắc tính nguyên hợp văn học dân gian; thứ hai ca dao thường ñược hiểu lời thơ dân ca, tách rời khỏi ñiệu hát, phân biệt ca dao dân ca mặt diễn xướng Nói cách khác: Một ca dao khơng cần tiếng đệm, luyến láy nhạc điệu ca dao; thứ ba cịn ca dao dùng để hát, có thêm tiếng nhạc đệm, ñưa thành dân ca; ca dao - dân ca ñược sử dụng thuật ngữ kép Như vậy, định nghĩa ca dao sau: Ca dao thơ ca dân gian tồn dạng lời thơ điệu hát, gắn bó mật thiết với ñời sống sinh hoạt nhân dân Với chất trữ tình, ca dao có chức diễn tả cách trực tiếp tâm hồn, tình cảm nhân dân lao ñộng [ 25 ] Khái niệm lịch sử hiểu gì?Theo định nghĩa phổ thơng lịch sử có nghĩa sau đây: Thứ nhất, thuộc q khứ, tồn thể q trình chuyển biến từ phát sinh thời gian định; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hệ qua thời đại Thứ hai, nói việc trọng yếu xảy có liên quan đến thời ñại Theo từ nguyên, lịch ñã trải qua, rõ ràng, sử sách chép việc ñã qua Lịch sử biên chép biến thiên, diễn cách trải qua đời Với chất vốn có ca dao dân tộc ca dao có liên quan ñến lịch sử tồn phát triển thời ñại Trong kho tàng ca dao người Việt có nhóm ca dao nội dung lịch sử mà thể trước thường tách riêng thành loại gọi ca dao lịch sử Có thể thấy ca dao có liên quan đến lịch sử biến cố có ảnh hưởng ñến ñời sống nhân dân ñương thời Xét thời điểm sáng tác, thấy chưa có sở ñể xác ñịnh sáng tác sau biến cố vừa xảy hay xảy ñã lâu, có lẽ ca dao có liên quan ñến lịch sử ñã phản ánh ñược kiện lịch sử dân tộc Nhưng ca dao ñề tài lịch sử khơng khái qt hóa kiện lịch sử, không phát quy luật lịch sử, cho dù qua hình tượng biểu hiện, mà ca dao phần thể biến cố lịch sử có liên quan nhiều đến đời sống nhân dân đương thời Ngồi ra, đề cập ñến tượng lịch sử cụ thể, cá biệt, ca dao đề tài lịch sử khơng miêu tả hay kể chuyện chi tiết nghĩa không phản ánh tượng lịch sử q trình diễn biến vè dân gian, diễn ca lịch sử Trong ca dao ñề tài lịch sử, nhân dân thường nhắc ñến kiện lịch sử ñể thể thái độ quan điểm biến cố lịch sử ðối chiếu với ca dao Việt Nam ñã ñược sưu tầm ghi lại thành văn ca dao Việt Nam lịch sử phản ánh có chọn lọc theo quan điểm nhân dân tượng, kiện văn hóa trị kinh tế xã hội từ có nịi giống dân tộc Việt Nam từ xa xưa ñến ngày Những tượng, kiện tương đối độc lập, có phần rời rạc, khơng kết nối thành q trình, thành giai ñoạn lịch sử cụ thể Ca dao lời hát dân gian thiên tình cảm, biểu cảm nghĩ người dân thường quan hệ với thiên nhiên, với người với xã hội Như vậy, tượng, kiện lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dấu hiệu bên tính phiến đoạn Mỗi ca dao mảnh cảm nghĩ âm vang thành câu hát cất lên hồn nhiên tự tâm hồn Những câu hát dân gian, đó, ln vui vẻ tươi mát, chất chân thực, tính hàm súc tự nhiên - đặc tính thường đem lại cho hiệu lớn ða số ca dao gười Việt có từ đến dịng thơ chiếm tỉ lệ gần 90%, ca dao lịch sử tiến hành khảo sát 251 ca dao, kết sau: dòng dòng dòng dòng Số 112 73 63 Tỉ lệ % 44 29 25 Như vậy, ca dao lịch sử có tính chất kết cấu ngắn gọn ca dao nói chung, nhiên với tính chất phơ bày trực tiếp nhân vật kiện lịch sử mà số lượng câu dài so với ca dao nói chung nằm khn khổ từ đến dòng chủ yếu Mặt khác ca dao lịch sử với chức bày tỏ, phô diễn thật lịch sử, có kể lại ngắn gọn nhân vật lịch sử mà số lượng câu ca dao tăng lên ñáng kể Bài ca dao sau ví dụ: Chiều chiều trước bến Văn Lâu, Ai ngồi câu, sầu thảm, Ai thương, cảm, nhớ, trông, Thuyền thấp thống bên sơng, ðưa câu mái đẩy, chạnh lòng nước non Văn Lâu tức Phu Văn Lâu lầu nhỏ, hai tầng bờ sông Hương trước cột cờ kinh Huế, xây năm 1819 đời Gia Long Nơi ñây thường niêm yết chiếu nhà vua để treo bảng thí sinh trúng tuyển khoa thi lớn Trước Phu Văn Lâu có ngơi nhà mát gọi Lương tạ, phía trước có Nghinh Lương đình (nhà đón gió mát), phía sau có bến (lúc trước dành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn cho thuyền vua ñậu, sau chỗ người ñến tắm hay câu cá) Tương truyền vào khoảng ñầu năm 1916, Trần Cao Vân giả làm người câu cá ñến ñây ñể gặp vua Duy Tân Chiếc thuyền thấp thống bên sơng thuyền chờ sẵn để đón vua Duy Tân trốn khỏi kinh thành Việc không thành nhà vua bị bắt đày châu Phi, cịn Trần Cao Vân Thái Phiên số chí sĩ khác âm mưu khởi nghĩa vua Duy Tân Quảng Nam, Quảng Ngãi bị xử chém Bài ca dao ñã gắn với kiện, nhân vật lịch sử - Thứ hai lối ñối ñáp in ñậm ca dao ,tuy khơng nhiều lại kết cấu ñặc trưng ca dao: Bây mận hỏi ñào, vườn hồng ñã có vào hay chưa? - Mận hỏi đào xin thưa, Vườn hồng có lối chưa vào Những ca dao có kết cấu đối đáp lời trị chuyện trực tiếp thơ ca Chủ thể ca dao này- nhân vật trị chuyện - phần lớn “chàng trai gái”, phần lớn ca dao trữ tình nảy sinh sử dụng, lưu truyền sinh hoạt ca hát ñối ñáp nam nữ Trong trường hợp này, dấu hiệu hình thức kết cấu đối đáp, ngồi hữu cặp từ xưng hô anh - em, chàng - thiếp, - ta, tồn “theo vế” ca: ca dao lời bên đối ca - vế đối lời tiếp nối bên ñối thoại vế ñáp chuỗi ca ñối - ñáp kéo dài theo hát Thường người ta ñặt lời nhập tâm câu hát “giới” mình, tức câu hát mà sử dụng người ta đồng với nhân vật trữ tình Dù ca dao có kết cấu hai vế đối đáp hay cịn lưu lại vế dấu ấn lối đối đáp bộc lộ rõ lối trò chuyện, cách bộc bạch tình cảm nhân vật trữ tình: Người em chẳng cho về, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Em nắm vạt áo, em ñề câu thơ Với ca dao lịch sử lối kết cấu đối đáp khơng nhiều chủ yếu kết câu vế song có để thấy ca dao lịch sử không tách khỏi nguồn mạch nghệ thuật ca dao nói chung người Việt: - Em đố anh từ Nam chí Bắc, Sơng sơng sâu nhất? Núi núi cao nước ta? Anh mà giảng cho ra, Thì em kết nghĩa giao hịa anh - Sâu sông Bạch ðằng, Ba lần giặc ñến ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn, Có ơng Lê Lợi ngàn bước Hay: - Hai ngang ba phết, Từ Hà Nội cho ñến kinh thành Quan sầu dân thảm hỏi anh chữ gì? - Hai ngang ba phết chữ thất, Thất thất thủ kinh đơ, Quan sầu dân thảm mưu đồ ơng Quận thâm - Thứ ba ca dao sử dụng cơng thức truyền thống, mẫu có tính chất ổn định sử dụng lặp ñi lặp lại: “Rủ nhau” “thương thay”, chiều chiều” Ca dao lịch sử vậy, sử dụng công thức truyền thống: Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương Lía bị vây thành Hay: Chiều chiều trước bến Văn Lâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn Ai ngồi, câu, sầu, thảm, Ai thương, cảm, nhớ, trơng? Thuyền thấp thống bến sơng, ðưa câu mái đẩy, chạnh lịng nước non Ngồi ra, với chức phản ánh kiện nhân vật lịch sử cách chân thực ca dao lịch sử không sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật mà cách diễn ñạt cho nội dung thêm sâu sắc mà thơi: Cái kiến mà leo cành đa, Leo phải cành cụt len leo vào Con kiến mà leo cành ñào, Leo phải cành cụt leo vào leo Ca dao lịch sử chủ yếu sử dụng lối kết cấu trùng ñiệp phù hợp với ñặc trưng phơ diễn bày tỏ cảm xúc, tình cảm nhân vật kiện lịch sử nói tới: Này ñấu thúng, Lưng cánh ná, Này bao, Nghe cồng bà rao, Nghe lệnh ơng dóng, Nghe voi rơng rống, Chong chóng chạy về, Hè, hè chạy… Và: ðầu làng duối Cuối làng si Con nhạn bay ñi Con nhạn bay Giặc ñến Bồ ðề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Thì giặc phải tan Hay: Chàng Hồ, thiếp Hồ, Chàng Hồ Hán, thiếp Hồ Tây Rồi: - ðời vua Thái Tổ Thái Tông Con bế, dắt, bồng, mang… - Tiếc hồng ngâm mà ñem cho chuột vọc, Tiếc người ngọc mà ñêm cho ngâu vầy, Tiếc nam ta xây dựng ñể cho Tây tung hoành 3.4 Thể thơ ca dao lịch sử Các thể thơ ca dao người Việt thường gồm thể thơ: - Thể chữ: ðây thể thơ phổ biến tục ngữ, vè, phổ biến ca dao Thời xưa thể chữ ñược sử dụng nhiều hát ngày hội hát xoan Vĩnh Phúc, hát quan họ Bắc Ninh, hát dặm Nam Hà, hát hội Rô Hà Tây Thể chữ biến thức có xen kẽ với thể chữ, chữ, nhiều với thể lục bát - Thể chữ: phổ biến hát dặm Nghệ Tĩnh Thể dặm biến dạng gồm có dạng thiếu dạng thừa Thiếu hay thừa câu khổ giống lối rút khổ dôi khổ Thiếu chữ hay thừa chữ câu - Thể lục bát: thể thơ phổ biến ca dao, “cặp tiếng + tiếng ñơn vị tế bào, chỉnh thể tối thiểu” (Nguyễn Tài Cẩn- Võ Bình) Về hình thức lục bát biến thể có loại: + Dịng lục giữ ngun, dịng bát thay đổi + Dịng lục thay đổi, dịng bát giữ ngun + Cả hai dịng thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thể song thất lục bát: “Mỗi khổ thơ gồm bốn dòng (2 dòng tiếng +1 dòng tiếng + dịng tiếng) đơn vị tế bào thể thơ song thất lục bát” (Nguyễn Xuân Kính) Song thất lục bát có biến thể: + Thêm /bớt tiếng hai câu thất + Thêm /bớt tiếng hai câu lục bát + Thêm /bớt tiếng bốn câu - Thể hỗn hợp: câu dài, câu ngắn có kết hợp nhiều thể thơ Ca dao lịch sử sử dụng thể thơ truyền thống ca dao nói chung Chúng tiến hành khảo sát thể thơ 251 ca dao lịch sử Kết quả: Các thể thơ Số Tỉ lệ % Thể chữ 1,2 Lục bát 208 83 Lục bát biến thể 1,6 Song thất lục bát 2,4 Hỗn hợp 30 12 Lục bát với nhịp đơi đặn, thuận tai, với vần êm dịu, linh hoạt điệu, biến hóa âm điệu, có sức lơi tự nhiên, lại kéo dài thoải mái Vì vậy, thể thơ phổ biến, sử dụng rộng rãi thơ ca dân gian Trong kho tàng ca dao người Việt có đến 90% số sử dụng thể thơ lục bát số theo thể thơ khác chiếm có 10% , ca dao lịch sử, số theo thể thơ khác lại có thay đổi chiếm tỷ lệ 17% (42 / 251 bài) Trong ñó có thể: vãn (vãn bốn) ca dao: ðầu làng duối Cuối làng si Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Con nhạn bay ñi Con nhạn bay Giăc đến Bồ ðề Thì giặc phải tan Có tới 30/251 ca dao lịch sử thuộc thể thơ hỗn hợp Ví dụ: Buổi mai anh tàu Huế, chiều xế anh ñi tàu Hàn Bước chân ghe nan sang tàu trận, ði qua ñịa phận bên tê Tây Em nhà báo bổ mẹ, thầy, Suốt năm canh lụy nhỏ, võ xương gầy đợi anh hay: Vùng tây Ngun rừng thiêng nước độc, Tám chín năm với Bác Hồ lúa mọc ñầy nương, Ba năm với “quốc gia” khổ sở trăm ñường, Nay bắt phu, mai bắt lính, nói gạt, nói lường hại dân! ðiều chứng tỏ u cầu việc thể nội dung ca dao lịch sử có khác yêu cầu việc diễn xướng nên việc sử dụng thể thơ lục bát tăng lên ñáng kể Và yêu cầu việc thể nội dung hay hị hát (nếu có) mà nhịp thơ ca dao lịch sử phóng túng hơn, linh hoạt hơn, dễ thay đổi Nhịp thơ có lúc dồn dập, có lúc khoan thai hai ca dao sau: Hai ngang ba phết Em / em hỏi lại anh Từ Hà Nội / kinh thành Quan sầu dân thảm / hỏi anh chữ gì? Hai ngang ba phết / chữ thất Thất / thất thủ kinh Quan sầu dân thảm / mưu đồ ơng quận thâm” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tiến đồn Tú ðỉnh Coi tân tỉnh / sơng Con, Vì nghe vua ðồng Khánh / lên non ñầu Trong hai ca dao với nhịp, vần có nét đáng ý, việc sử dụng vần trắc ñể biểu thị việc, động tác, hành vi, lời nói nhanh, mạnh, dứt khoát Hiện tượng gieo vần tiếng thứ hai, thứ ba, tiếng thứ tư câu thơ nối tiếp tượng thường xảy ca dao lịch sử Tiểu kết chương 3: N hững ñặc ñiểm nghệ thuật ca dao lịch sử phân tích kết luận: - Ngôn ngữ ca dao lịch sử ngơn ngữ đích thực phản ánh kiện nhân vật lịch sử thể khung không gian thời gian ñược xác ñịnh Trong ca dao lịch sử, đơn vị ngơn ngữ với nghĩa đen chúng tạo thành văn tạo hình Sự kết hợp văn tạo hình với văn biểu làm cho nội dung trữ tình gây ấn tượng, cảm xúc mạnh ñược hát, ñược diễn xướng Tác giả dân gian hư cấu sở thật lịch sử nhằm tăng ñẹp (theo nghĩa mỹ học), có hư cấu khơng phép xuyên tạc thật lịch sử dân tộc - Thời gian không gian nghệ thuật ca dao lịch sử khác với ca dao nói chung ñó thời gian kiện xuất với tần số cao hơn, thời gian khứ ñược xác ñịnh sau dân gian phản ánh lại Thời gian ca dao lịch sử thời gian xảy kiện nhân vật lịch sử ñược phản ánh vào ca dao, thời gian khách quan không gian vật lý tạo nên bối cảnh kiện lịch sử mơi trường hoạt động nhân vật lịch sử Trong ca dao lịch sử thời gian hư cấu, thay đổi nhằm tạo thêm màu sắc trữ tình, thời gian tác giả dân gian phiếm phù hợp với sắc thái trữ tình câu ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn dao Cần lưu ý thời gian ca dao (trong có ca dao lịch sử) thời gian câu ñược hát lên ca dao ñược diễn xướng - Kết cấu ca dao lịch sử theo kết cấu chung ca dao truyền thống: ngắn gọn, đối đáp, sử dụng cơng thức truyền thống Tuy nhiên, với chức phản ánh chân thực kiện lịch sử, nhân vật lịch sử nên ca dao lịch sử chủ yếu sử dụng biện pháp trùng ñiệp - Thể thơ ca dao lịch sử sử dụng chủ yếu thể thơ truyền thống, song số lượng thể thơ khác có số lượng nhiều so với ca dao người Việt nhu cầu diễn xướng Nghệ thuật ca dao lịch sử ñược tác giả dân gian sáng tạo từ thật ñược xác ñịnh lịch sử ñể làm rõ tính chân thực nghệ thuật ca dao lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Ca dao ñề tài lịch sử vấn ñề chưa ñược nhiều nhà nghiên cứu chuyên biệt quan tâm ðây nhóm ca dao có số lượng không nhiều song giá trị mặt nội dung nghệ thuật sâu sắc, chúng có điểm ñặc thù ca dao người Việt Trong khuôn khổ nghiên cứu ñề tài: “Khảo sát ca dao lịch sử kho tàng ca dao người Việt từ góc nhìn thể loại” chúng tơi cố gắng làm rõ ñược số vấn ñề sau: Trong kho tàng ca dao người Việt, nhóm ca dao lịch sử đóng vai trị quan trọng phận ca dao người Việt Ca dao lịch sử giúp hiểu thêm ñược trang sử hào hùng dân tộc, hiểu thêm nhân vật, kiện lịch sử Từ ñó, thêm yêu mến, tự hào ñối với tổ quốc, quê hương Khi xác ñịnh ca dao lịch sử cần vào tiêu chí: nhân vật, kiện, thời gian khơng gian lịch sử ñược phản ánh vào ca dao lịch sử Bởi ca dao lịch sử với ñặc trưng phản ánh thực mà lại thực lịch sử, kiện, nhân vật lịch sử vừa xảy hay ñã xảy ñược lưu truyền, ghi lại dân gian Cũng có ca dao khái quát trình lâu dài lịch sử hay phản ánh truyền thống ñạo ñức dân tộc ta Lịch sử phương tiện, chất liệu để qua nhân dân bộc lộ tâm tình nên chưa toàn cảnh song ca dao lịch sử ñã phản ánh ñược công dựng nước hào hùng dân tộc Những ca dao lịch sử ñã phản ánh chân thực lại kiện mở nước, dựng nước ñể thêm tự hào giống nịi, tổ tiên Bên cạnh đó, ca dao lịch sử cịn phản ánh q trình giữ nước dân tộc Tuy chưa thật đầy ñủ lịch sử Việt Nam song ca dao lịch sử ñã tạo nên dấu ấn ñáng nhớ tinh thần yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm bè lũ tay sai bán nước Ca dao lịch sử cịn phản ánh tinh thần đồn kết dân tộc theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn cờ nghĩa, trải theo chiều dài lịch sử dân tộc với chiến cơng oanh liệt đáng tự hào Ca dao lịch sử ñã phản ánh ñược mốc son lịch sử dân tộc ñồng thời tạo nên giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc cho văn học dân gian Bên cạnh đó, ca dao lịch sử cịn phản ánh q trình đấu tranh tầng lớp, giai cấp xã hội phong kiến: nhân dân với ñịa chủ phong kiến, vua quan thống trị ðó cảnh bắt lính, phu hay tranh mục nát kẻ bán nước vua, quan Từ góc nhìn thể loại ca dao lịch sử mang đặc trưng ca dao nói chung tính trữ tình, lời hát than, hát thương ñược diễn xướng Những ca dao lịch sử cảm hứng yêu thương tình nghĩa tình làng nghĩa xóm, tình nghĩa đồng bào, tình u đất nước, q hương thể đồng lịng trí đánh giặc; cảm hứng than thân phản kháng nhân dân: phản kháng ñối với giai cấp thống trị phong kiến, than thân phận thấp cổ bé họng người lao động Có thể thấy tiếng hát tình nghĩa, tiếng hát than thân, có hờn trách nhiều hài hòa ca dao lịch sử 4.Từ việc khảo sát ca dao lịch sử từ phương diện nghệ thuật thấy: ngôn ngữ ca dao lịch sử ngôn ngữ mang tính tạo hình, biểu Ngơn ngữ gắn liền với tên núi, tên sơng, tên địa danh lịch sử hay nhân vật lịch sử Ngơn ngữ biểu chủ yếu nghĩa đen cịn nghĩa bóng để ca dao có cảm xúc, ấn tượng sâu sắc thêm Về không gian thời gian nghệ thuật ca dao lịch sử thời gian ñược xác ñịnh làm bối cảnh kiện lịch sử xảy ra, làm mơi trường hoạt động nhân vật lịch sử Khác với thời gian không gian ca dao Việt Nam nói chung thường trừu tượng, mơ hồ, thời gian không gian ca dao Việt Nam lịch sử phần lớn cụ thể hóa tự miêu tả kiện hoạt ñộng nhân vật lịch sử Kết cấu ca dao lịch sử giống ñối với ca dao người Việt: ngắn gọn, sử dụng công thức truyền thống, ñối ñáp Tuy nhiên, với chức giãi bày lịch sử nên lối đối đáp thường gặp Về thể thơ ca dao lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn giống ca dao nói chung sử dụng thể thơ lục bát chủ yếu, thể thơ khác chiếm tỉ lệ cao so với ca dao nói chung Bởi lẽ khơng vẽ lại tồn cảnh kiện lịch sử song số lượng câu có nhu cầu tăng lên ñể ñáp ứng ñược nội dung cần phản ánh Từ việc kế thừa cơng trình người trước, chúng tơi cố gắng góp phần nhỏ bé vào tình hình nghiên cứu ca dao lịch sử kho tàng ca dao người Việt Và từ góc nhìn thể loại, ca dao lịch sử biệt loại phân biệt với vè lịch sử sử ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nguyễn Nghĩa Dân (1996), Ca dao Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa thơng tin 2/ Nguyễn Nghĩa Dân (2009), Lịch sử Việt Nam tục ngữ, ca dao, Nxb Thanh Niên 3/ Chu Xuân Diên (1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí văn học số 4/ Xuân Diệu (1967), Tạp chí văn học, số 5/ Cao Huy ðỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 6/ Go- rơ - ki (1970), Bàn văn học, tập 2, Nxb Văn hóa 7/ Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ðại học sư phạm Hà Nội 8/ Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (ñồng chủ biên) (2009), Từ ñiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 9/ Hê ghen - Mĩ học, Phan Ngọc dịch (tập 1,2) (1999), Nxb Văn học 10/ Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt, Góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội 11/ Vũ Thị Thu Hương (2000), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 12/ Võ ðình Hường (2001), Ca dao người Việt lịch sử, Nxb ðHQG Hà Nội 13/ Võ ðình Hường (1996), Nghệ thuật ca dao lịch sử, Tạp chí văn hóa dân gian số 14/ Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15/ Nguyễn Xuân Kính (chủ tịch) (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 7), Nxb khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn 16/ Nguyễn Xuân Kính - Phan ðăng Nhật (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt tập, Nxb Văn hóa - Thơng tin 17/ Nguyễn Xn Kính (1984), Ca dao tục ngữ Hà Nội phản ánh lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Tạp chí văn hóa dân gian số 18/ Nguyễn Xuân Kính (1990), Thi pháp việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian, Tạp chí văn hóa dân gian số 19/ ðinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 20/ ðinh Gia Khánh (chủ biên) (1992), Ca dao Việt Nam, tái bản, Nxb ðồng Tháp 21/ Lịch sử Việt Nam (1971), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 22/ Li-kha-trốp (1971), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Lê-nin-grát 23/ Nguyễn Xuân Lạc ((1993), Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao, Tạp chí văn hóa dân gian, số 24/ Nguyễn Văn Mại (1972), Việt Nam phong sử, Bản dịch Tạ Quang Phát, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Sài Gịn 25/ Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, In lần thứ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26/ Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2004) - Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội 27/ Vũ Anh Tuấn (biên soạn) - Tài liệu tham khảo: Những vấn đề lí luận thi pháp văn học dân gian Việt Nam 28/ Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012) Giáo trình Văn học dân gian - Nxb Giáo dục Việt Nam 29/ Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1983), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 30/ Ngơ ðức Thịnh- TS Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005), Folklore giới , Một số công trình nghiên cứu - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn 31/ Nguyễn Khánh Toàn (1971, 1985) - Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32/ Nguyễn Khánh Tồn (1974), Tạp chí văn học, số 33/ Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 34/ Thơ văn ðồng Tháp (1986), Tuyển tập I-II, Nxb Tổng hợp ðồng Tháp 35/ Hồng Tiến Tựu (1996), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 36/ Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục 37/ ðỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 38/ ðỗ Bình Trị (1999), Những ñặc ñiểm thi pháp thể loại Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 39/ ðỗ Bình Trị (1991), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian, Trường ðại học sư phạm 40/ V.la.Propp (2003), Tuyển tập (Nhóm Chu Xuân Diên dịch), Tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất 41/ V.la.Propp (2004), Tuyển tập (Nhóm Chu Xuân Diên dịch), Tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất 42/ Lê Trí Viễn (1987), ðặc điểm lịch sử Văn học Việt nam, Nxb ðại học trung học chuyên nghiệp 43/ Trần Quốc Vượng, Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mĩ Dung, Trần Thúy Anh (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 44/ Phạm Thu Yến (1987), Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại, Tạp chí văn học số 45/ Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao - Nxb Giáo dục 46/ Phạm Thu Yến (chủ biên, 2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb ðại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cứu Các ca dao ñề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại Về tài liệu khảo sát, chọn: - Ca dao người Việt lịch sử - Võ ðình Hường - Nhà xuất ðại học quốc gia Hà Nội, 2001 - Lịch sử Việt Nam... Hường ñề tài Ca dao người Việt lịch sử ñã ñưa thêm ñược ñiểm với ca dao lịch sử người Việt Ơng có ý muốn rõ mặt lí thuyết khác biệt ca dao lịch sử với ca dao nói chung ca dao người Việt nhiều... luận văn Từ lí trên, khn khổ luận văn mạnh dạn lựa chọn , nghiên cứu nhóm ca dao có liên quan đến lịch sử với ñề tài: ? ?Khảo sát ca dao đề tài lịch sử người Việt từ góc nhìn thể loại? ?? Lịch sử vấn