Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
697,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VÀ CÁCH MẠNG TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trang bìa phụ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VÀ CÁCH MẠNG TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Phan Trọng Thƣởng THÁI NGUYÊN, 2011 LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trong Thưởng - Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Ngữ văn, Phịng đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ em q trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn trường Văn Hố - Bộ Cơng An - Lương Sơn - TP Thái Nguyên, bè bạn, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ .i Lời cảm ơn ii Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1.Những quan niệm khác đề tài lịch sử 1.2 Đề tài lịch sử văn học Việt Nam 19 1.3 Đề tài lịch sử văn học giới… 19 1.4 Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 28 Chƣơng CẢM HỨNG LỊCH SỬ VÀ CÁCH MẠNG TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 37 2.1 Cảm hứng lịch sử qua Vũ Như Tô 37 2 Bắc Sơn - Những dấu ấn lịch sử thời kì trước cách mạng 49 2.3 Những người lại cảm hứng lịch sử cách mạng đại 64 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 72 3.1 Nghệ thuật khai thác xung đột lịch sử 73 3.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách 82 3.3 Nghệ thuật tổ chức hành động kịch 89 3.4 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ kịch 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tiếng, chiếm vị trí xứng đáng văn đàn Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám (1945) Trong trình sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng đến với nhiều thể loại như: truyện ngắn, tùy bút, tiểu thuyết đặc biệt thể loại kịch Đối với văn học đại Nguyễn Huy Tưởng số hoi tiểu thuyết gia có sở trường đề tài lịch sử Dựa vào “những dòng viết ngắn ngủi hóa thạch” sử tài văn vốn có, Nguyễn Huy Tưởng xác lập vị trí văn đàn dân tộc Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đời nghiệp ông Nhưng đề tài lịch sử kịch Nguyễn Huy Tưởng vấn đề cần nghiên cứu thêm Xuất phát từ lịng u thích tiếp xúc với kịch lịch sử đầy hút như: Vũ Như Tô; Những người lại; Bắc Sơn; Cột đồng mã viện…và nhiều cảm nhận lịch sử dân tộc qua cốt cách lịch lãm văn phong Nguyễn Huy Tưởng Trân trọng ngưỡng mộ tài nhà văn, chọn đề tài với mục đích muốn có nhìn bao qt cảm hứng chủ đạo nghiệp sáng tác nói chung đề tài lịch sử nói riêng Nguyễn Huy Tưởng, góp phần khẳng định vai trị vị trí nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Đó lý gợi dẫn tiếp cận với đề tài: “Đề tài lịch sử cách mạng kịch Nguyễn Huy Tƣởng” Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá đề tài lịch sử cách mạng sáng tác kịch Nguyễn Huy Tƣởng: Nhà văn Tơ Hồi coi Nguyễn Huy Tưởng bút sử thi hùng tráng Đọc sáng tác Nguyễn Huy Tưởng đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn này, ông nhận xét: “Anh thèm có tài đem nghìn năm lịch sử dựng nước biến thành truyện chói lọi hàng trăm, hàng trăm nhân vật anh hùng Từ lòng mong muốn đưa tâm hồn em tới đỉnh cao đẹp tư tưởng tình cảm, Nguyễn Huy Tưởng chọn chủ đề truyền thống theo lối riêng thể qua đề tài cổ tích lịch sử Trong văn học thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chưa có chun thành cơng Nguyễn Huy Tưởng”[6;221] Trong chuyên khảo Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Hà Minh Đức Phan Cự Đệ nhận định: “Trong số tác giả, Nguyễn Huy Tưởng người giới quan tiến cố gắng khai thác đề tài lịch sử cách nghiêm túc sáng tạo Riêng Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm tỏ trung thành với tinh thần thời đại khứ xa xưa Để xây dựng kịch tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng ý tìm tịi nghiên cứu tài liệu lịch sử, tác phẩm nhà văn khứ”[6;315] Trên sở đó, hai nhà nghiên cứu khẳng định sáng tạo nhà văn: “Nguyễn Huy Tưởng có cơng nghiên cứu lịch sử anh không nô lệ tài liệu lịch sử Nguyễn Huy Tưởng sâu vào đời sống nội tâm, vào đời sống riêng nhân vật, khơng phải trình bày nhân vật lúc mang quân phục lịch sử để diễu hành”[6;125] Hà Minh Đức sách giới thiệu nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, nhấn mạnh đến cảm hứng chủ đạo ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng sau: “Nguyễn Huy Tưởng khơi nguồn cho tác phẩm từ dịng lịch sử dân tộc với bao trang hào hùng rực rỡ chiến công chống xâm lược Lịch sử cảm nhận sâu sắc ngày đen tối đời Hiện không liên hệ với khứ theo dòng thời gian mà nhiều điểm xuất phát cảm hứng trực tiếp để khai thác đề tài lịch sử”[6;212] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Bích Thu Tôn Thảo Miên viết Nguyễn Huy Tưởng - Khát vọng đời văn nhận xét: “Đối với văn học Việt Nam đại, Nguyễn Huy Tưởng số hoi tiểu thuyết gia có sở trường đề tài lịch sử” Dẫn lời nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhà nghiên cứu khẳng định viết rằng: “Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đồng thời nhà văn hóa”, nhìn ơng lịch sử, nhìn từ góc độ văn hóa học Nhận định kịch Nguyễn Huy Tưởng, hai nữ tác giả viết: “Ngòi bút sử thi mang màu sắc lịch sử kết hợp với phong vị lãng mạn, trữ tình đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng” Nhà sử học Lê Văn Lan viết “Nguồn sáng nhà văn trước” công nhận ảnh hưởng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng tới sau: “Trong khoảng hai mươi năm làm truyện lịch sử cho thiếu nhi, ảnh hưởng Nguyễn Huy Tưởng, điều mà học được, chủ yếu qua truyện lịch sử viết cho thiếu nhi anh - kể học mà chưa hành - tính khoa học, tính văn học - văn nghệ, tính văn học thiếu nhi, mức cao”[13;186] Trong Khắc khoải đời văn nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh có viết: “Đọc Nguyễn Huy Tưởng, nhận cảm hứng lịch sử dồi bao trùm phần lớn tác phẩm Cái nguồn dồi đủ sức phân nhánh nhiều thể loại: kịch lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi làm nên nét đặc sắc văn ông”[6;102] Viết “Những trăn trở khát khao sáng tạo nhà văn Nguyễn Huy Tưởng”, Mai Hương nhận xét: “Những suy nghĩ sâu sắc lịch sử dân tộc góp phần khơi gợi nguồn mạch riêng cho ngòi bút Nguyễn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tưởng để lịch sử dân tộc gắn bó trở thành dịng mạch dạt, xuyên chảy suốt đời viết văn ông, đến thành nỗi ám ảnh, đam mê”[6;151] Qua vài ý kiến tiêu biểu nhận xét dẫn khẳng định đề tài lịch sử phần tâm huyết nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng người đọc nhận thấy phong cách tài hoa lịch lãm nhà văn hóa lớn đầy tâm huyết với lịch sử dân tộc khát khao sáng tạo 2.2 Những ý kiến đánh giá đề tài lịch sử ba kịch: Vũ Nhƣ Tô, Bắc Sơn, Những ngƣời lại * Vũ Như Tô Vũ Như Tô thuộc số tác phẩm đầu tay nhà văn “trẻ” Nguyễn Huy Tưởng lúc vào tuổi 30 Và riêng thời điểm kịch đời Suốt từ năm 1942 qua đời - năm 1960, qua nhật ký nhà văn, biết “ám ảnh” Vũ Như Tô ông thật dai dẳng Có thể nói Nguyễn Huy Tưởng dồn hết tâm lực vào hai nhân vật kịch kiến trúc sư Vũ Như Tô cung nữ Đan Thiềm Cặp tri âm tri kỷ nói nhiều với ta khát vọng lớn lao người; khát vọng thực người có chí có tài, lại phải vào tình cảnh trớ trêu, bất hạnh Họ thật quên cho nghiệp lớn thân họ Đan Thiềm tri kỷ với Vũ Như Tô lần khuyên Vũ nên nhận xây Cửu Trùng đài; tiếp đó, Vũ Như Tơ bị truy nã lại khuyên ông bỏ trốn; Vũ Như Tô không chịu bỏ trốn, lo cho người tài đất nước bị bỏ mạng, nên nàng nhận chết thay cho ơng Vũ Như Tơ, tri kỷ với Đan Thiềm mà lao vào nghiệp bị thiêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cháy; nghiệp đó, người nghệ sĩ lớn từ đầu dứt khoát: “Xây Cửu Trùng đài cho tên bạo chúa, tên thoán nghịch, cho lũ gái dâm ô? Tôi đem tài làm bia miệng cho người đời được”; nghe theo lời Đan Thiềm, ông nhận lời hăng hái nhập Cho đến bị điệu pháp trường, ơng cịn ngơ ngác: “Ta tội gì? Khơng, ta có hồi bão tơ điểm cho đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống tồ đài hoa lệ, thách cơng trình sau trước, tranh tinh xảo với hố cơng Vậy ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng đài có phải đâu để hại nước!”[2;101] Bi kịch lớn Ở nghiệp muốn sống vĩnh cửu theo thời gian, muốn biểu tượng vẻ vang xứ sở, lại phục vụ cho cường quyền Là kết sáng tạo người nghệ sĩ, lại thực mồ hôi, xương máu nhân dân Giải mâu thuẫn bi kịch nào, câu hỏi lớn Nguyễn Huy Tưởng phải nhân vật chết lửa hận quần chúng; niềm phân vân, giằng co chưa thể giải toả quan niệm nghệ thuật, ông đem đặt vào lời đề từ tác phẩm: “ Than ôi! Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” Kịch Vũ Như Tơ có vóc dáng vạm vỡ tượng đài Nói hơn, nhóm tượng đài, với cuồn cuộn lửa khói đám đơng hị reo, với thấp thống bóng dáng sầu muộn Đan Thiềm gương mặt vừa rạng rỡ, vừa quằn quại, đau khổ Vũ Như Tô thấy Cửu Trùng Đài bốc cháy Cũng phân vân mà thời gian dài, suốt hai thập niên, trải nhiều lần sửa chữa, Vũ Như Tô chưa thể đưa in Nó nỗi niềm tác giả * Bắc sơn Nguyễn Huy Tưởng phản ánh chân thực phần vùng dậy vĩ đại quần chúng cách mạng đấu tranh lớn lao Vở kịch Bắc Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khiến sống phần khơng khí bừng bừng cách mạng lên (màn I) lớn lao, đau đớn cách mạng tan vỡ (màn III) hi vọng cách mạng nhóm trở lại (màn V) Kịch Bắc Sơn vẽ nét mạnh dạn, sinh động, vài nhân vật cách mạng: Người cán bộ, người dân cày, người niên, ông lão, người đàn bà… kịch Bắc Sơn cho ta thấy tiến triển, biến động tâm hồn nhân vật nhờ cách mạng Sau hết, kịch Bắc Sơn khiến ta hiểu phong trào Bắc Sơn với ưu điểm khuyết điểm Kịch Bắc Sơn thuộc loại kịch tuyên truyền, biểu dương tinh thần chiến đấu bất diệt dân chúng Bắc Sơn Suốt năm kịch, ta thấy tác giả cố gắng nhiều Vì nghệ thuật khơng bị làm hại, mục đích tuyên truyền phải xếp hàng hai ghi ấn tượng óc người xem * Những người lại Với am hiểu kiến thức uyên thâm mình, Nguyễn Huy Tưởng lại tiếp tục thuyết phục người đọc phút hồi hộp mà đồng bào Thủ Đô trải qua hôm nổ súng Ghi lại khoảnh khắc, đời sống tâm hồn, ý tưởng, hành vi người hồn cảnh mà phải lại thủ có lẽ cho Nguyễn Huy Tưởng làm điều cho đời tác phẩm có giá trị thêm cho đề tài kịch lịch sử cách mạng: Những người lại (1948) tác phẩm Vở kịch Những người lại đời người hoan nghênh tác giả chọn đề tài đặc sắc an ủi phần niềm nhớ nhung người mang hình ảnh thủ đô yêu mến mong mỏi trở thủ quang cảnh tưng bừng khúc khải hồn vang dậy Cốt truyện phức tạp kịch địi hỏi nhiều cơng phu cấu tạo Tác giả khéo chọn trường hợp bác sỹ Thành với Sơn, trường hợp bác sỹ Thành với Ngọc Cẩm, Ngọc Cẩm với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Khi tìm hiểu hành động kịch, ta phải hiểu hành động hình thức hoạt động người xã hội với mối quan hệ Hành động người phong phú đa dạng, có hành động lớn, hành động nhỏ, có hành động bật quan trọng có ý nghĩa xã hội có hành động phẳng bình thường, có giá trị cá nhân… Nghệ thuật nói chung nghệ thuật kịch nói riêng phản ánh tượng sống Đó nguyên tắc chủ nghĩa thực nghệ thuật Đối với nghệ thuật kịch, hành động sống trở thành hành động kịch, khơng có đầy đủ điều kiện yêu cầu đặc trưng nghệ thuật kịch địi hỏi Có hành động phải tham gia trực tiếp gián tiếp vào đấu tranh định Với việc khai thác xung đột lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hành động nhân vật tham gia trực tiếp vào xung đột Trên đường thực khát khao nghệ thuật mình, Vũ Như Tơ gặp khó khăn trở ngại Vũ khơng chịu xây dựng Cửu Trùng Đài cho bọn vua chúa dâm ô hưởng lạc, hành động tạo nên xung đột nghệ sỹ với cường quyền, áp Hành động có giá trị trở thành gương cho người soi chung Hay hành động phản kháng người dân Bắc Sơn trước đàn áp thực dân pháp…Vì ta thấy kịch hành động hành động đấu tranh Nguyễn Huy Tưởng tổ chức hành động kịch tác phẩm thành cơng, tạo đấu tranh, xung đột có gí trị tư tưởng nghệ thuật Hành động kịch Nguyễn Huy Tưởng có kịch tính, người xem hẳn ấn tượng với V Vũ Như Tô Trong kịch hành động nhân vật Vũ Như Tô có hai lựa chọn Nếu nghe theo Đan Thiềm chạy trốn, bảo tồn tính mạng cịn khơng lại sống chết với Cửu Trùng Đài…Bên tiếng reo hị dân chúng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 truy tìm quân phản loạn khiến mâu thuẫn kịch đẩy lên đỉnh điểm Điều hút người xem trước kịch Thông qua việc tổ chức hành động kịch, nhiều nhân vật bộc lộ tính cách làm thỏa mãn hiếu kì, tính tị mị người xem Nó kích thích người xem muốn tìm hiểu, khám phá nhận thức học bổ ích thơng qua diễn Trong Những người lại bác sĩ Thành sau tích cực tham gia vào kháng chiến hai lẽ: muốn gặp trai hy vọng trở về, hai bị Ngọc Cẩm phụ bạc Chính hồn cảnh thay đổi dẫn đến hành động nhân vật thay đổi Nếu trước kia, có lẽ bác sĩ Thành khơng thể có hành động theo cách mạng, ơng trí thức bình thường, khơng có động khiến ông thay đổi Nhưng hành động kịch tiến triển phụ thuộc vào hoàn cảnh mà nhân vật rơi vào Bác sĩ Thành thay đổi tư tưởng, theo cách mạng, điều làm người xem hài lịng có tác động lớn đến tinh thần cách mạng khán giả Hay hành động theo cách mạng nhân vật Thơm Bắc Sơn phục vụ trực tiếp chủ đề tư tưởng cách mạng Nhân vật Thơm có q trình chuyển biến tư tưởng chậm dãi, có lẽ hoàn cảnh xuất thân mà nhân vật đến với cách mạng muộn Hành động làm liên lạc cho Việt Minh Thơm tất người ủng hộ Tuy muộn mằn bước chắn đường đến với cách mạng Mặt khác Bắc Sơn hành động kịch xoay quanh nhân vật trung tâm Ba đầu tập trung vào cụ Phương, hai sau lại tập trung vào Thơm Chính làm cho kết cấu chặt chẽ, phần thống với hành động Hai chết tương đối quan trọng khiến người đọc không để ý hẳn vào Thơm hay cụ Phương Cách tổ chức hành động kịch khác Nguyễn Huy Tưởng hợp lý Từ hành động bên đến hành động bên nhân vật thống diễn biến cách đa dạng phức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 tạp tùy theo hồn cảnh, nhân vật địi hỏi người viết kịch phải phân tích kĩ tỉ mỉ Nắm vị trí vai trị hành động kịch, việc tổ chức tác phẩm nghê thuật khơng cịn điều khó khăn với Nguyễn Huy Tưởng, ông kết hợp hành động bên trong, bên khác kịch Tuy nhiên kết hợp cần có tỷ lệ cho phù hợp Ở kịch Bắc Sơn hành động bên biểu nhiều hơn, Những người lại hành động bên lại giữ vị trí quan trọng Hành động bên suy nghĩ thầm kín, tính tốn, cân nhắc, đấu tranh tư tưởng (nhân vật bác sĩ Thành); cịn hành động bên ngồi việc làm, ý định hay hoạt động mà ta nhìn thấy (việc xây Cửu Trùng Đài Vũ Như Tơ) Nói khác đi, hành động bên giúp người đọc, người xem thấy giới tinh thần mặt tâm hồn nhân vật Tạo thành rung động chiều sâu khán giả Còn hành động bên lại gắn liền với phát triển cốt chuyện kịch, khơng có hành động kịch trở thành “bài thơ trữ tình” nhân vật kịch mà khơng thể trình diễn Và khơng có hành động bên kịch trở thành đụng độ rối Cái tài Nguyễn Huy Tưởng việc sử dụng nghệ thuật tổ chức hành động kịch nhuần nhuyễn Nếu tâm khai thác hành động bên ngồi Vũ Như Tơ với việc dồn dập, căng thẳng sân khấu có lẽ chẳng người xem nhớ nhân vật vấn đề nêu kịch gì? Chính Nguyễn Huy Tưởng khiến khán giả thấu hiểu nội dung kịch thể mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật với lợi ích nhân dân, người xem nhớ đến Vũ Như Tô với tư cách nghệ sỹ chân với khát khao nghệ thuật không thành công sáng tạo nghệ thuật lại ngược với quyền lợi nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Thế giới tinh thần người khía cạnh phong phú cần tìm hiểu, qua sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm đựợc nhiều tâm sự, hồi bão nghệ thuật Với kịch đời sống người biểu qua hành động nhân vật, để nói lên ước mơ, lý tưởng…con người phải chủ yếu thông qua hành động mà bộc lộ Yếu tố tạo nên chiều sâu cho tác phẩm, thể uyên bác nhà văn Nếu có hành động bên hành động bên ngồi chưa đủ cho tác phẩm hay Vấn đề làm để tổ chức hành động gắn với thành hệ thống hồn chỉnh, khơng bị rời xa thành mảng có sức hấp dẫn người xem từ đầu đến cuối Trong thực tế, Vũ Như Tơ có nhiều hành động kịch có ý nghĩa, có kịch tính, xem thấy hấp dẫn, lôi Nguyễn Huy Tưởng nắm bắt quy luật việc tổ chức hành động kịch Nếu bê nguyên si hành động đời sống vào kịch tất nhiên trở thành thứ hổ lốn, lẫn lộn hành động có ý nghĩa khơng có ý nghĩa Trong Bắc Sơn hành động giác ngộ cách mạng gia đình cụ Phương ví dụ cụ thể thời điểm lịch sử có nhiều người tham gia cách mạng hành động tham gia cách mạng miêu tả tác phẩm Vấn đề phải nhằm mục đích gì, chủ đề tư tưởng hay khơng? Chính tư tưởng chủ đề lại chi phối việc tổ chức hành động sống vào kịch Muốn đưa hành động theo cách mạng vào kịch phải xem hành động có đóng góp cho việc biểu tư tưởng chủ đề Phải chọn lọc để tránh đưa vào kịch chi tiết rườm rà…Tóm lại hành động đưa vào kịch phải có mục đích rõ rệt, để làm sáng tỏ thêm vấn đề gì, để làm cho tính cách nhân vật thêm rõ nét, để giới thiệu hồn cảnh, để gây khơng khí…Và tất lại phải chịu chi phối tư tưởng chủ đề, yêu cầu tối cao kịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Nói khơng có nghĩa cuối cịn trơ lại hành động chủ yếu, biểu tư tưởng chủ đề mà Không sống vô phong phú phức tạp Một kịch có tuyến hành động xoay quanh chủ đề, người viết kịch phải biết tổ chức hành động nhân vật thành hệ thống thống nhất, có đầu có đi, mạch lạc Điều Nguyễn Huy Tưởng chứng minh tác phẩm kịch Trong Bắc Sơn hành động nhân vật thống nhất, tồn nhiều dạng hành động, đảm bảo kịch có kết cấu chặt chẽ đem lại thành cơng định, hồn chỉnh Các phần kịch cân đối nhau, tương xứng theo yêu cầu việc biểu tư tưởng chủ đề tác giả nhiều kịch đỉnh cao khác, tất làm nên “Nguyễn Huy Tưởng người nghệ sỹ công dân” 3.4 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ kịch Trong tất yếu tố văn học, ngôn ngữ coi yếu tố văn học Điều có nghĩa khơng có ngơn ngữ khơng có văn học Với q trình sáng tác, ngơn ngữ phương tiện vật chất để thể thành tác phẩm mà người viết ấp ủ, thai nghén Nếu tham gia ngơn ngữ, dù hành động, xung đột, hay tính cách, hồn cảnh…tất ý đồ, dự định đầu óc tác giả, dịng đề cương khơ khan cụt hủn, khung cốt truyện mà thơi Vì khẳng định ngơn ngữ kịch giữ vai trò định tối hậu đời kịch Nó cịn tác động trực tiếp tới giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Bởi lẽ đơn giản tư tưởng lớn khơng trình bày cách sáng sủa, rành mạch mà lại cịn chìm ngập đống ngơn từ khó hiểu tiếp thu người giảm sút Đối với nghệ thuật kịch, vai trò quan trọng ngơn ngữ nhiều tác giả cơng nhận Nếu muốn tìm hiểu tác phẩm kịch, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 phải tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ kịch, vấn đề thiếu nghệ thuật kịch Ngôn ngữ kịch ngôn ngữ nhân vật Trong kịch nhân vật người kể chuyện, khơng xuất ngôn ngữ người kể chuyện Tuy vậy, có lời trích tác giả, trước hết nhằm nêu rõ thời gian, đặc điểm, bối cảnh câu chuyện để nói rõ hành động không lời nhân vật, lời hướng dẫn có giá trị với người đọc, đạo diễn, diễn viên, cịn lúc trình diễn có lời nhân vật Và ngôn ngữ nhân vật tác phẩm kịch có ba dạng ngơn ngữ đối thoại (lời nhân vật nói với nhau), ngơn ngữ độc thoại (lời nhân vật nói với mình, lời nói thầm nhân vật) ngôn ngữ bàng thoại (lời nhân vật nói với khán giả) Ngơn ngữ kịch ngơn ngữ có tính hành động Hệ thống ngơn ngữ có nhiệm vụ mơ tả chân dung nhân vật kịch loạt thao tác hành động, sở giúp đạo diễn, diễn viên xử lý thích hợp với hành động nhân vật sân khấu Trong kịch nói, Nguyễn Huy Tưởng đạt tới chuẩn mực tiêu biểu nghệ thuật kịch đại Nguyễn Huy Tưởng trọng việc xây dựng ngôn ngữ kịch, ông sử dụng ngôn ngữ kịch gần với tiếng nói hàng ngày người mà có tính chất văn học Ở “Bắc Sơn” ngơn ngữ nhân vật miền tác giả sử dụng thông thạo Những nhân vật noi với trống không, gọi mẹ “mé”; bố “chú”…Bên nhân vật có giằng xé nội tâm phong phú, lời độc thoại nhân vật kiểu ngơn ngữ riêng biệt, thích ứng với tính cách nhân vật Viết đề tài lịch sử, nhà văn khơng đại hóa ngơn ngữ khơng phải mà bị gị bó khí hậu lịch sử Nguyễn Huy Tưởng dùng chữ Hán, thường khơng sử dụng nhiều điển cố Ngôn ngữ miêu tả linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 hoạt Có đoạn văn ngắn, ơng dựng khung cảnh có khơng khí riêng khởi nghĩa: cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt phá, qua lời thoại đám quân hỗn loạn… Ngôn ngữ nhân vật thay đổi theo tình cảm, cảm xúc Sự thay đổi nhịp điệu, tiết tấu Chẳng hạn nóng giận, khơng chịu khuất phục uy lực triều đình Nguyễn Huy Tưởng để nhân vật Vũ Như Tơ có lời thoại cứng rắn, mạnh mẽ khác hẳn lúc nói bình thường với anh em thợ thuyền Tác giả miêu tả xác tiết tấu biện pháp thể tình cảm nhân vật Ngơn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng xúc tích, rõ ràng mà dễ hiểu Sử dụng giọng văn trầm tĩnh, sáng, đôn hậu mà bay bổng lãng mạn, lôi người đọc đoạn văn Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô chạy trốn Vũ không nghe (màn V – kịch Vũ Như Tô) Nắm đặc điểm ngôn ngữ kịch, hiểu Nguyễn Huy Tưởng tiến hành xây dựng ngôn ngữ kịch thích hợp với u cầu nghệ thuật kịch Như phần trước trình bày, hành động kịch phải hành động có kịch tính, mà ngơn ngữ lại hình thức chủ yếu để thể hành động, đối thoại kịch tất yếu phải có kịch tính Đoạn đối thoại nhân vật Thơm với Ngọc Thơm cố giấu cán buồng mình, nhằm che mắt quân Việt gian, nhân vật Thơm khéo léo có lời thoại để đánh lừa chồng giúp cho cán cách mạng trốn thoát Xuất phát từ hành động đấu tranh, mục đích rõ rệt, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng ngơn ngữ đối thoại nhân vật có tính chất cơng phản cơng Trong Vũ Như Tô đoạn lời thoại Vũ đối đáp với vua vua ép Vũ phục vụ cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Khai thác triệt để chức ngôn ngữ kịch, Nguyễn Huy Tưởng thành công việc sư dụng đề tài lịch sử sáng tác Tạo nên hấp dẫn cho người xem, lôi độc giả lứa tuổi điều mà tác giả làm Tất phải có q trình trau dồi, rèn luyện, triệt để khai thác chức lời thoại để làm cho ngôn ngữ đầy đủ sức mạnh, thể tư tưởng tình cảm cao thời đại qua tác phẩm Đối với Nguyễn Huy Tưởng: “ có nghề thú vị nghề văn Nó lấy ngun liệu người, đẹp nhất, kì diệu sáng tạo đừng viết sai trái với thực người Người thật Phải thật với người phải tự nâng lên Tự vượt lên Và cải tạo xã hội ” (trích Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ngày 16/6 ngày 15/7/1956) Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng người có cơng đầu xây dựng kịch nói Việt Nam nói riêng văn xi đại nói chung Ơng người có nhiều cơng đóng góp, với tư cách nhà tổ chức lãnh đạo văn hóa, văn nghệ đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 KẾT LUẬN Đề tài lịch sử miền đất hứa sáng tạo nghệ thuật Từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây, lịch sử nguồn đề tài vô tận mãi mẻ sáng tạo nghệ thuật Chỉ cần nhớ lại hàng loạt diễn tuồng, chèo, kịch…của dân tộc giới thấy có tập đại thành lịch sử dựng lại văn hóa dân tộc với nhiều màu sắc: từ An Dương Vương Trưng Trắc, Bà Triệu, Ngô Quyền dựng nước triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Triều Nguyễn, từ vua chúa, tướng lĩnh, danh nhân…hầu diễu hành qua sân khấu kịch đại Đề tài lịch sử vùng đất rộng lớn để sân khấu nghệ thuật khai thác Đi vào đó, khơng có chủ định, giống người bị lạc vào rừng trôi dạt biển…Là người nghệ sĩ cần phải hiểu rõ lịch sử lịch sử sống lại xung quanh khơng viết với tất cảm xúc, tất hưng phấn điều khơng liên quan đến đời ngày hơm Lịch sử bất tận, muốn có sáng tạo thành cơng điều tùy thuộc vào tài người khai thác Muốn thành cơng trườc tiên phải nắm lịch sử, chân thành với biết tham khảo tư liệu “chết” ghi lại sách sử Nếu khơng có gốc để khám phá, phát làm thỏa mãn cần tới sáng tạo, lúc nhà văn địi hỏi tri thức sáng tạo tình cảm, tâm linh thân mình, có tạo nên riêng tác phẩm Với đề tài lịch sử người làm văn nghệ làm sống lại giây phút quan trọng dân tộc, đời người qua gửi gắm vơ vàn ý tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 học cho hệ mai sau Chính khai thác đề tài lịch sử không cạn kiệt, “đề tài lịch sử miền đất hứa cho sáng tạo nghệ thuật” Đi vào khai thác đề tài lịch sử, người viết cần phải chọn chất liệu phù hợp, có trữ lượng tư tưởng, trữ lượng hành động lớn để xây dựng nên tác phẩm thành cơng mãi Chúng ta có nhiều sáng tác nghệ thuật đề tài lịch sử đặc biệt thể loại kịch Những kịch đề tài lịch sử viết vị anh hùng chống quân xâm lược, viết chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc Điều tốt, cần, chưa đủ Lịch sử dân tộc ta khơng đánh thắng qn xâm lược mà cịn nhiều gương xây dựng đất nước, gương điều hành cơng việc đất nước thời bình, lịch sử quan hệ vua tôi, bạn bè nghiêm minh mà dân chủ, cách đối nhân xử thế, cách giữ nhân cách đời…Nhìn lại lịch sử, soi lại gương xưa, có nhiều điểm cịn đáng học hỏi cho Khai thác đề tài lịch sử có vơ vàn nguồn tư liệu, lịch sử dân tộc, lịch sử cộng đồng, lịch sử người Những người làm nghệ thuật dựa vào nguồn tư liệu mà viết, mà sáng tạo tác phẩm nghệ thuật để đời, gìn giữ nét đẹp văn hóa, gìn giữ truyền thống dân tộc Đó lý có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch chọn đề tài lịch sử làm nguồn cảm hứng sáng tạo cho Kịch đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng có vị trí quan trọng kịch đại Mỗi nhà văn có đam mê sở trường riêng Với Nguyễn Huy Tưởng kịch Ngay từ nhỏ, ông đặc biệt say mê với bi kịch cổ điển tác giả như: Eschyle, Sophocle (Hy Lạp cổ đại), Racine, Corneille (Pháp)….Đến chín muồi, ơng tự xác định cho hướng riêng: “Ngươi thích kịch, thích cổ, thích đẹp Ngươi muốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 đem bi kịch vào cõi đất Việt Nam; muốn tán dương anh hùng: thích làm, cịn đắn đo hồi nghi?” (Nhật ký, 24/11/1938) Và từ đó, Nguyễn Huy Tưởng chọn kịch để thể đam mê tài mình; kịch đề tài lịch sử ơng có vị trí quan trọng kịch đại đóng góp nội dung tình tiết nghệ thuật ẩn sau ý tưởng sâu sắc “nhà văn viết sử văn chương” Với ba tác phẩm mắt bạn đọc vào đầu năm 40 kỷ trước: Đêm Hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tơ tác phẩm kịch tiếng sau như: Bắc Sơn, Những người lại…có thể nói Nguyễn Huy Tưởng thực mục đích ơng tâm niệm ngày nào: “phận người tầm thường tơi muốn tỏ lịng u nước có việc viết văn quốc ngữ mà thơi” Như vậy, khẳng định kịch đề tài lịch sử cách mạng Nguyễn Huy Tưởng có đóng góp định văn học Việt Nam nói chung kịch đại nói riêng Xuyên suốt qua tác phẩm ông, từ Đêm hội long Trì qua An Tư đến An Dương Vương xây thành ốc, Lá cờ thêu sáu chữ vàng; từ Vũ Như Tô qua Những người lại đến Sống với Thủ Đô, Lũy hoa…ta thấy ánh lên tính lịch sử: lịch sử dựng nước giữ nước, lịch sử Thăng Long xưa Hà Nội nay, lịch sử nhân vật lịch sử cộng đồng… Đó lý khiến cho nhiều người gọi Nguyễn Huy Tưởng “nhà viết sử văn chương”một danh hiệu ngày tỏ xác đáng! Đóng góp Nguyễn Huy Tưởng văn học dân tộc ghi nhận nhiều hình thức Năm 1996, ba mươi sáu năm sau ông qua đời ông truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cho tác phẩm đề tài lịch sử, thủ đô kháng chiến sáng tác cho thiếu nhi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Nhưng nói, khơng có sánh với phần thưởng q bạn đọc dành cho ông Nhiều chục năm sau Nguyễn Huy Tưởng qua đời, nghiệp tác phẩm ông ngày bạn đọc quan tâm tìm hiểu Như nhà văn Nguyên Hồng, người bạn thân thiết ơng nói: “Chết khơng phải hết, quên khuất Nguyễn Huy Tưởng mãi gương mặt tiếng nói đời, ngày quý mến thêm, quý mến vô cùng, gần gụi vô cùng” Thành công Nguyễn Huy Tƣởng đặt vấn đề lý luận quan trọng làm sáng tỏ nguyên tắc sáng tạo đề tài lịch sử Giá trị tác phẩm nghệ thuật khơng phải đề tài mà tính tư tưởng, khám phá sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật, cảm nhận khán giả thuộc giá trị chân - thiện - mỹ Và vậy, đánh giá bình xét đầu tư cho tác phẩm kịch nói riêng tác phẩm văn học nói chung không nên coi trọng xem nhẹ đề tài hay đề tài khác; quan niệm viết đề tài lịch sử dễ viết đề tài đương đại… Đề tài lịch sử thu hút nhiều tác giả làm nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật họ; có hàng loạt kịch viết đề tài lịch sử thành cơng Trong phải kể đến Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm kịch tiếng Chính thành công ông đặt vấn đề lý luận quan trọng làm sáng tỏ nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử từ thành cơng tạo tiền đề, kích thích cho thành cơng khác Viết đề tài lịch sử khơng phải dễ dàng tìm kiếm thành công người viết phải tuân theo nguyên tắc định cần phải đặt từ nảy sinh ý đồ sáng tác Viết đề tài lịch sử mượn xưa để nói nay, có nghĩa mục đích cảm hứng sáng tạo nghệ thuật phải xuất phát từ sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 người Tác phẩm kịch hồn tồn khơng phải minh họa hay kịch hóa kiện người lịch sử mà kiện, người phải tái Quá khứ, tương lai thường có mối quan hệ mật thiết đời sống người Viết lịch sử viết cho người tại, ý tưởng sáng tạo nghệ thuật phải xuất phát từ sống người hơm Từ điểm xuất phát đó, người viết đề tài lịch sử không làm sống lại người kiện lịch sử mà làm rung động trái tim người hôm với nhiều cảm xúc không lịch sử, mà cịn tìm thấy lời giải đáp sống Tiếp theo vấn đề chân thực lịch sử tính hư cấu sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử Một tác phẩm viết đề tài lịch sử thường đề cập đến người, kiện giai đoạn lịch sử, triều đại định, cụ thể Đã cụ thể người viết khơng thể khơng tơn trọng thật lịch sử Và vấn đề chân thực lịch sử không đặt người sáng tạo nghệ thuật mà đặt người thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Dựa vào tính chân thật lịch sử mà người viết thỏa sức việc hư cấu nghệ thuật mà không lo làm sai lạc lịch sử Tuy nhiên không nên lạm dụng hư cấu mà phải biết cân đối phù hợp việc hư cấu với lôgic phát triển, với điều kiện, quy luật vận động lịch sử Trên coi đóng góp lý luận nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Cùng người, kiện lịch sử người lại có cách nhìn, cảm thụ khía cạnh riêng Nhưng dù khai thác góc độ người viết đề tài lịch sử phải xuất phát từ sống người hơm Ngược lại biết mà bóp méo q khứ, xun tạc lịch sử khơng có tác phẩm nghệ thuật chân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (tập 1), NXB Văn Học Hà Minh Đức (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (tập 2), NXB Văn Học Hà Minh Đức (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (tập 3), NXB Văn Học Hà Minh Đức (1963), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, NXB Giáo dục Hà Minh Đức – Phan Cự Đệ (1996), Nguyễn Huy Tưởng (1912 -1960), NXB Văn học Phan Kế Hoành (1985), Bắc Sơn diễn mở sân khấu cách mạng, Tạp chí sân khấu Hồ Ngọc (1993), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa Hà Nội Mã Giang Lân (1990), Văn học Việt Nam (1954-1954), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 10 Phong Lê (1992), Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, NXB Viện Văn học 11 Hồng Lĩnh (1949), Những người lại ( kịch ba hồi Nguyễn Huy Tưởng), Sự thật 12 Bích Thu Tơn Thảo Miên (2003), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Vũ Dương Qũy (1999), Nhà Văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục 14 Dương Trung Quốc (1999), Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, NXB Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 15 Văn Tâm (1997), Vũ Như Tô đời “bát nháo”, Tạp chí Văn học 16 Nguyễn Huy Tưởng (2009), Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Huy Thắng (2006), Nguyễn Huy Tưởng Nhật ký,(Tập 1) Đến với văn chương cách mạng, NXB Thanh niên 18 Nguyễn Huy Thắng (2006), Nguyễn Huy Tưởng Nhật ký,(Tập 2) Những năm kháng chiến, NXB Thanh niên 19 Nguyễn Huy Tưởng (2010), An Tư, NXB Kim Đồng 20 Nguyễn Huy Tưởng (2010), Lũy Hoa, NXB Kim Đồng 21 Phan Trọng Thưởng (1995), Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu, Báo văn nghệ, số 50 22 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác gia - tác phẩm, NXB Khoa học xã hội 23 Trang wed tham khảo: http://vi.wikipedia.org/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... với đề tài: ? ?Đề tài lịch sử cách mạng kịch Nguyễn Huy Tƣởng” Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá đề tài lịch sử cách mạng sáng tác kịch Nguyễn Huy Tƣởng: Nhà văn Tơ Hồi coi Nguyễn Huy Tưởng. .. Chƣơng ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1.Những quan niệm khác đề tài lịch sử 1.2 Đề tài lịch sử văn học Việt Nam 19 1.3 Đề tài lịch sử văn học giới… 19 1.4 Đề tài lịch. .. chương: Chƣơng 1: Đề tài lịch sử sáng tạo nghệ thuật Chƣơng 2: Cảm hứng lịch sử cách mạng kịch Nguyễn Huy Tƣởng Chƣơng 3: Đặc điểm nghệ thuật kịch đề tài lịch sử cách mạng Nguyễn Huy Tƣởng Số hóa